ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOABÁO CÁO BÀI TẬP LỚNMÔN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI 7 PHƯƠNG ÁN 9 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Giảng viên lý thuyết: GS.TS Nguyễn Hữu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN CHI TIẾT MÁY
ĐỀ TÀI 7 (PHƯƠNG ÁN 9)
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Giảng viên lý thuyết: GS.TS Nguyễn Hữu Lộc Giảng viên bài tập: Ths Lê Thúy Anh
Lớp: L03
Mục Lục
ĐỀ BÀI 1 Chương 1: Chọn động cơ và phân bố tỉ số truyền 2 1.Xác định công suất bộ phận công tác: 2
Trang 22 Số vòng quay của bộ phận công tác: 2
3.Tính hiệu suất chung của hệ thống: 2
4.Công suất động cơ cần thiết: 2
5 Tỉ số truyền chung của hệ thống: 2
6 Xác định thông số kỹ thuật trên trục: 3
Bảng thông số động học 4
Chương 2: Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài 5
Chọn loại xích ống con lăn 5
Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức: 5
3-Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức: 5
4-Xác định các hệ số điều kiện sử dụng xích k theo công thức: 5
5-Tính công suất tính toán Pt: 6
7- Xác định vận tốc trung bình v của xích theo công thức: 6
10- Số lần va đập xích trong 1 giây: 7
11- Tính lực tác dụng lên trục theo công thức: 8
12-Đường kính đĩa xích: 8
Chương 3: Bộ truyền bánh răng 9
3 Số chu kỳ làm việc cơ sở: 9
4.Số chu kỳ làm việc tương đương: 9
5 Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau: 9
6 Ứng suất tiếp xúc cho phép: 10
7 Ứng suất uốn cho phép: 10
9 Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức: 11
12 Tỷ số truyền sau khi chọn số răng: 12
13.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng: 12
14 Vận tốc vòng bánh răng: 13
16 Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5, ta chọn: 13
17.Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc: 13
18 Hệ số dạng răng YF : 14
19 Ứng suất uốn tính toán theo công thức: 15
Chương 4 Thiết Kế Trục 16
SƠ ĐỒ LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC 16
Thông số ban đầu: 16
Phân tích lực tác dụng lên trục từ các chi tiết quay của hệ thống truyền động: 17
Chọn vật liệu 18
Trục I 18
Chọn sơ bộ đường kính trục 18
Trang 3Chọn kích thước dọc trục: 19
Vẽ biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn: 20
Các biểu đồ momen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí D đặt bánh răng trụ răng nghiêng: 23
Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm: 23
Tính chọn then bằng: 24
Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: 25
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện D được thỏa 26
Kết cấu trục I 26
Trục II 27
Chọn sơ bộ đường kính trục 27
Chọn kích thước dọc trục: 28
Vẽ biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn: 29
Các biểu đồ momen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí A: 31
Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm: 31
Tính chọn then bằng: 31
Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: 33
Kết cấu trục II 35
Chương 5: Thiết kế ổ lăn 36
Thiết kế ổ trên trục I 36
Thiết kế ổ trên trục II 37
Chương 6: Chọn và kiểm nghiệm nối trục 39
vòng đàn hồi 39
1.Mômen danh nghĩa trên nối trục: 39
2.Hệ số chế độ làm việc: 39
3.Theo phụ lục 11.5 [55] ta chọn nối trục vòng đàn hồi 39
4 Kiểm tra độ bền uốn chốt theo công thức: 39
5 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập giữa chốt và vòng cao su: 39
Trang 4ĐỀ BÀI
Trang 5Thông số đầu vào:
1 Lực vòng băng tải: F= 4600 N
2 Vận tốc vòng: v= 1,2 m/s
4 Thời gian phục vụ: L= 7 năm
Quay một chiều, làm việc hai ca (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ).
Trang 11Vẽ biểu đồ momen theo hình :
Trang 12Các biểu đồ momen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí D đặt bánh răng trụ răng nghiêng:
Mtd= √ Mx2
+ M2y+0,75 T2
= √ 32,962+78,662+0,75 60,29122≈ 100 Nm
Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm:
Ký hiệu 1-2 là trục 1 tiết diện thứ 2 từ trái qua phải:
Trang 13Do tại tiết diện nguy hiểm có rãnh then bằng nên tăng tiết diện lên khoảng 5%.Chọn theo tiêu chuẩn.
Chọn d12=28 mm (bánh răng)
Từ d12 ta chọn được các đường kính còn lại:
d11=25 mm(ổ lăn) d13=25 mm(ổ lăn) d14=24 mm (khớp nối) Kiểm tra tại tiết diện 1-3:
- Chọn vật liệu then bằng lắp tại vị trí bánh răng trụ răng
nghiêng theo phụ lục 13.1- Bài Tập Chi Tiết Máy (Nguyễn Hữu Lộc): d12=28 mm suy ra các thông số như sau:
- Chọn vật liệu then bằng lắp tại vị trí khớp nối đàn hồi theo
phụ lục 13.1- Bài Tập Chi Tiết Máy (Nguyễn Hữu Lộc): d14
=24 mm suy ra các thông số như sau:
Trang 14Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
Số liệu tra bảng và tính như sau:
Trang 15Theo bảng 10.9-Cơ sở thiết kế máy( Nguyễn Hữu Lộc), chọn
Kσ=2,2 ; Kτ=2 đối với rãnh thencó σb=850 MPa
Trang 19Vẽ biểu đồ momen theo hình :
Trang 20Các biểu đồ momen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí A:
Mtd= √ Mx2
+ M2y+0,75 T2
= √ 271,212+0,75 239,01052=341,17 Nm
Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm:
Ký hiệu 2-2 là trục 2 tiết diện thứ 2 từ trái qua phải:
- Chọn vật liệu then bằng lắp tại vị trí bánh răng trụ răng
nghiêng theo phụ lục 13.1- Bài Tập Chi Tiết Máy (Nguyễn Hữu Lộc): d23=42 mm suy ra các thông số như sau:
Trang 21+Kiểm tra ứng suất dập:
- Chọn vật liệu then bằng lắp tại vị trí bộ truyền xích theo
phụ lục 13.1- Bài Tập Chi Tiết Máy (Nguyễn Hữu Lộc): d21
=34 mm suy ra các thông số như sau:
≈ 91,89 Mpa< [ σd] =150 Mpa
Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
Số liệu tra bảng và tính như sau:
MD= √ Mx2+ M2y= √ 195,662+67,782≈ 207,07 Nm
σ−1=0,436 σb=0,436.850=370,6
τ =0,22 σ =0,22.850=187
Trang 22Theo bảng 10.4-Cơ sở thiết kế máy( Nguyễn Hữu Lộc), chọn
Theo bảng 10.9-Cơ sở thiết kế máy( Nguyễn Hữu Lộc), chọn
Kσ=2,2 ; Kτ=2 đối với rãnh thencó σb=850 MPa
Ứng suất xoắn τ = T 10
3
W0 =
239,0105 10313569,29 =17,61 MPa
Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
= 4,2