ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO BÀI TẬP LỚNMÔN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI 7 PHƯƠNG ÁN 9 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Giảng viên lý thuyết: GS.TS Nguyễn Hữ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN CHI TIẾT MÁY
ĐỀ TÀI 7 (PHƯƠNG ÁN 9)
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Giảng viên lý thuyết: GS.TS Nguyễn Hữu Lộc Giảng viên bài tập: Ths Lê Thúy Anh
Lớp: L03
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3ĐỀ BÀI
Thông số đầu vào:
1 Lực vòng băng tải: F= 4600 N
2 Vận tốc vòng: v= 1,2 m/s
3 Đường kính tang trống: D= 250 mm
1
Trang 44 Thời gian phục vụ: L= 7 năm
Quay một chiều, làm việc hai ca (1 năm làm việc 300 ngày, 1
ca làm việc 8 giờ).
Thời gian phục vụ theo giờ: L h=7.300 2 8=33600 giờ
Chương 3: Bộ truyền bánh răng
1 Mômen xoắn trên trục của bánh dẫn T1=60,2912 Tỷ số truyền u= 4 Số vòng quay n=968 vòng/phút
2 Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn : thép C45 tôi
cải thiện, độ cứng các bánh răng:HB1=250 ; H B2=228
3 Số chu kỳ làm việc cơ sở:
N HO 1=30 H B12,4=30 2502,4=1,71.107chu kỳ
N HO 2=30 H B22,4=30 2282,4=1,31.107chu kỳ
Trang 5N FO 1=N FO 2=5.106chu kỳ
4.Số chu kỳ làm việc tương đương:
Do bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi nên:
N HE 1=60 c n Lh=60.1 968.33600=1,95 109chu kỳ
N HE 2=1,95 109: 4=4,87 108chu kỳ
N FE 1=N HE 1=1,95 109chu kỳ
N FE 2=N HE 2=4,87 108chu kỳ
Vì:
N HE 1>N HO 1 ; N HE 2>N HO 2 ; N FE 1>N FO 1 ; N FE 2>N FO 2
cho nên: K HL1=K HL2=K FL1=K FL2=1
5 Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau:
Giới hạn mỏi tiếp xúc:
Trang 6Giới hạn mỏi uốn;
6 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
[σ¿¿H ]= σ 0 Hlim Z R Z V K L K XH
s H K HL¿ Khi tôi cải thiện s H=1,1, do đó :
[σ¿¿H 1]=σ HOlim1 0,9 K HL1
s H 1 =570.
0,9.1 1,1 =466,4 (MPa)¿
[σ¿¿H 2]=σ HOlim 2 0,9 K HL2
s H 2 =526.
0,9.1 1,1 =430,4(MPa)¿
Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:
[σ H]=√0,5.([σ2H 1]+[σ2H 2] )=√0,5.(466,42+430,42)=448,76
7 Ứng suất uốn cho phép:
s F K FL¿
Chọn s F=1,75 , ta có:
[σ¿¿F 1]= σ 0 Flim1
s F 1 K FL1=450
1,75.1=257 MPa¿
Trang 7[σ¿¿F 2]= σ 0 Flim 2
s F 2 K FL2=410,4
1,75 .1=234,5 MPa¿
8 Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên
ψ ba=0,3 :0,5 ,chọn ψ ba=0,4 theo tiêu chuẩn, khi đó:
ψ bd=ψba (u+1)
0,4.(4+1)
Theo bảng 6.4, ta chọn: K Hβ=1,04 và K Fβ=1,08
9 Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức:
a w=430 (u+1) 3
√ T1 K Hβ
ψ ba [σ H]2 u=430.( 4+1)
3
√60,2912.1,040,4 430,42.4=128,11mm
Theo tiêu chuẩn, ta chọn a w=160 mm
10 Môđun răng m= (0,01:0,02) a w=1,2811:2,5622 mm
Theo tiêu chuẩn, ta chọn m =3 mm
11 Từ điều kiện 8 ° ≤ β ≤20 °
Suy ra: 2 a w cos 8°
m (u ± 1) ≥ z1≥
2 a w cos 20°
m (u ± 1)
2.160 cos 8°
3.(4+1) ≥ z1≥
2.160 cos 20°
3.(4+1)
Trang 821,12 ≥ z1≥ 20,05
Chọn z1=21 răng, suy ra số răng bánh bị dẫn:
z2=21.4=84 răng
Góc nghiêng răng:
β=arccos m.(z2+z1)
2 a w =arccos
3.(84+21)
2 160 ≈ 10,14 °
Bước pháp: p n=β π =10,14 π ≈ 31,86 mm
Bước ngang:
p t=p n cos ( β)=31,86.cos (10,14 )=31, 36 mm
Môđun pháp: m n=3 mm
Môđun ngang: m t= m n
cos (β )=
3
cos (10,14)=3,05 mm
12 Tỷ số truyền sau khi chọn số răng:
u= z2
z1=
84
21=4
13.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng:
Đường kính vòng chia:
Trang 9d1=z1 m t=21 3,05=64,05 mm
d2=z2 m t=84 3,05=256, 2 mm
Đường kính vòng đỉnh:
d a 1=d1+2 m n=64,05+2.3=70,05 mm
d a 2=d2+2 m n=256,2+2.3=262,2 mm
Đường kính vòng chân:
d ρ 1=d1−2,5 mn=64,05−2,5.3=56,55 mm
d ρ 2=d2−2,5 mn=256,2−2,5.3=248,7 mm
Chiều rộng vành răng:
-Bánh bị dẫn: b2=ψ ba a=0,4.160= 64 mm
-Bánh dẫn: b1=b2+5=64+5= 69 mm
14 Vận tốc vòng bánh răng:
v1=π d1 n1
60000 =
π 63 968
60000 =3,19 m/s
15 Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 9 với v gh=6 m/s
16 Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5, ta chọn:
Trang 10K Hv=1,11; KFv=1,22
Lực vòng: F t 1=F t 2=2.T1.103
2 60,2912.103 64,05 =1882,629 N
Lực hướng tâm:
F r 1=F r 2=F t 1 tan (∝n)
cos (β ) =
1882,629 tan (20) cos (10,14) =696, 094 N
17.Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:
σ H=Z M Z H Z ε
d w1 .√2.T1 103 K Hβ K HV (u+1)
b w u
σ H=190 2,46.0,79
64,05 .√2.60291,2 1,04.1,11 ( 4+1)
64 4
σ H ≈ 300,6 MPa
Với Z M=190 MPa (do vật liệu là thépC 45)
Z H=√sin(2 α 4 cos (β) tw)=√4 cos (10,14)sin(2.20,29) =2,46 MPa
tan(∝ tw)=tan (α nw)
cos (β ) =
tan (20) cos (10,14) →∝ tw=20,29 °
Chọn ε α=1,6 → Zε=√ε1α=√1,61 =0,79 MPa
[σ H]=√0,5.([σ2H 1
]+[σ2H 2
] )=√0,5.(466,42
+430,42)=448,76
Trang 11Do: σ H <¿[σ
H] ¿ nên điều kiện tiếp xúc được thỏa.
18 Hệ số dạng răng Y F :
Đối với bánh dẫn:
Y F 1=3,47+13,2
z1 =3,47+
13,2
21 ≈ 4,1
Đối với bánh bị dẫn:
Y F 2=3,47+13,2
z2 =3,47+
13,2
84 ≈ 3,63
Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng ( độ bền uốn):
- Bánh dẫn: [σ F 1]
Y F 1 =
257 4,1=62,68
- Bánh bị dẫn: [σ F 2]
Y F 2 =
234,5 3,63 =64,6
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn.
19 Ứng suất uốn tính toán theo công thức:
σ F 1=2 T I 103 Y F 1 K Fβ K FV Y ε Y β
2.60291,2 4,1 1,08.1,22.0,625 0,924
64,05 64.3
Trang 12Trong đó :
Y ε= 1
ε α=
1
1,6=0,625
Y β=1−εβ β
120=1−0 897.
10,14
120 =0, 924
ε β=b sinβ
π m n=64, 05.
sin (10,14)
4 π =0,897
σ F 1=30,59 MPa ≤ 257 MPa
Do đó độ bền uốn được thỏa.