CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG II ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1CHƯƠNG II – ÁNH SÁNG BÀI 5 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
(Thời lượng 2 tiết)
- Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế
– Vận dụng được biểu thức n = sinr sini trong một số trường hợp đơn giản
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
– Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị gãy khúc (lệch khỏi phươngtruyền) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trongsuốt khác
– Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới (sini) và sin của góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: n = sinr sini = const (hằng số)
– Chiết suất tỉ đối: n21 = n2
n1
– Chiết suất tuyệt đối (n) có giá trị bằng tỉ số có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong chân không (c) với tốc độ ánh sáng trong môi trường (v): n = c v
2 Năng lực
2.1 Năng lực khoa học tự nhiên
– Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trườngkhác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu)
– Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chânkhông) với tốc độ ánh sáng trong môi trường
Trang 2– Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.– Vận dụng được biểu thức n = sinr sini trong một số trường hợp đơn giản.
– Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giảnthường gặp trong thực tế
2.2 Năng lực chung
- Chủ động trong việc tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Tích cực trao đổi với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu định luậtkhúc xạ ánh sáng
3 Phẩm chất
– Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Bộ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS:
+ Bộ (1): 01 chiếc cốc nhựa, 01 đồng xu, 01 chai nước (khoảng 250 ml)
+ Bộ (2): 01 bảng thí nghiệm có gắn tấm nhựa in vòng tròn chia độ; 01 bản bán trụ bằng thuỷ tinh; 01 đèn 12 V – 21 W có khe cài bản chắn sáng; 01 nguồn điện (biến áp nguồn).+ Bộ (3): 01 bản bán trụ bằng thuỷ tinh trong suốt; 01 tấm xốp mỏng có gắn bảng chia độ;
04 chiếc đinh ghim giống nhau; 01 tấm nhựa phẳng
– Phiếu học tập (in trên giấy A0)
PH IẾU HỌC TẬP TRẠM 1
Trang 3PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2
Trang 4–Máy tính, máy chiếu.
–File trình chiếu PowerPoint hỗ trợ bài giảng đã soạn thảo trò chơi Vòng quay may mắn (tham khảo cách biên soạn: https://www.youtube.com/watch?v=F8SAkEVfWgA) với các câu hỏi:
Câu 1 Hình bên mô tả khúc xạ khi tia
sáng truyền từ môi trường nước ra không
khí Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A B là điểm tới
B AB là tia khúc xạ
C BN là tia tới
D BC là pháp tuyến tại điểm tới
Câu 2 Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng?
A.Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới
B.Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến
chiết suất n sang môi
trường không khí Đường
đi của tia sáng được biểu
diễn như hình vẽ Cho α =
Trang 5góc khúc xạ bằng 90o.
D. Chiết suất của chất
lỏng là n = 43
Câu 5 Một tia sáng truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí Biết
chiết suất tỉ đối của nước đối với không khí là n = 43 và góc tới bằng 30o Độ lớn góc khúc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu tình huống mở đầu:
Mở đầu trang 25 Bài 5 KHTN 9: Tại sao khi trong cốc không
có nước thì ta không thể nhìn thấy đồng xu (hình a), còn nếu
vẫn giữ nguyên vị trí đặt mắt và cốc nhưng rót nước vào cốc thì
ta lại nhìn thấy đồng xu (hình b)?
– GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm:
+ Chia nhóm HS (tối đa 6 nhóm), đặt tên các nhóm theo số thứ
tự
+ Phát bộ dụng cụ thí nghiệm (1) cho mỗi nhóm
Trả lời Mở đầu trang 25 Bài 5 KHTN 9:
Ta nhìn thấy đượcđồng xu khi đổ nướcvào vì khi có ánh sángtruyền qua mặt phâncách giữa hai môitrường nước và khôngkhí xảy ra hiện tượngkhúc xạ ánh sángHình ảnh đồng xu tanhìn được là ảnh ảocủa đồng xu đó
- Kết quả thí nghiệm: quan
Trang 6+ Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm lần lượt theo các bước:
- Đặt đồng xu vào giữa đáy cốc, đặt mặt quan sát sao cho không
nhìn thấy đồng xu
- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào cốc cho tới 34 khi nước
đầy cốc, quan sát hiện tượng xảy ra
+ Yêu cầu HS giải thích hiện tượng quan sát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tập hợp nhóm theo phân công của GV và nhận bộ dụng cụ
thí nghiệm
- HS làm việc nhóm, thực hiện thí nghiệm và thảo luận để giải
thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV gọi lần lượt các nhóm nêu hiện tượng quan sát được trong
thí nghiệm và gọi đại diện của 03 nhóm giải thích
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm nhận xét và bổ sung hoặc nêu ý kiến khác (nếu
có)
- GV dựa vào giải thích của HS để dẫn dắt vào bài mới Trong
trường hợp HS không đưa được ra lời giải thích, GV có thể dẫn
dắt: Hình ảnh đồng xu mà ta quan sát được khi đổ nước vào cốc
được tạo ra từ một hiện tượng quang học gọi là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác,
chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
sát được đồng xu khi đổ nước vào cốc.
- Giải thích của HS (dự kiến):
+ Ánh sáng bị nước bẻ cong.
+ Nước nâng đồng xu lên đến vị trí mà mắt người có thể quan sát được.
Trang 7– GV thực hiện:
+ Phát bộ dụng cụ thí nghiệm (1) cho mỗi nhóm
+ Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần
Thí nghiệm 1 – SGK/tr.25; quan sát đường truyền của tia sáng
- Quan sát đường đi của chùm sáng
Trả lời câu hỏi sau:
Chùm sáng truyền từ không khí vào thủy tinh bị gãy khúc (lệch
khỏi phương truyền) tại đâu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị gãy khúc (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
+ Quy ước tên gọi cácyếu tố trong hình ảnh
mô tả hiện tượngkhúc xạ ánh sáng(phần quy ước trongSGK/tr.26)
Trang 8dẫn trong SGK.
+ Thảo luận và nhận xét đường truyền của tia sáng
– GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV gọi 03 đại diện nhóm trình bày nhận xét về đường truyền
của tia sáng trong thí nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– HS bổ sung hoặc nêu nhận xét khác về đường truyền tia sáng
(nếu có)
– GV thực hiện:
+ GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm và kết
luận: khi truyền từ không khí vào thuỷ tinh, tia sáng bị gãy khúc
tại mặt phân cách
+ Chốt kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Chiếu Hình 5.2 (SGK/tr.26), thông báo quy ước tên gọi các
yếu tố trong hình ảnh mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2.2 Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng
a) Mục tiêu
– Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.– Tích cực trao đổi với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu địnhluật khúc xạ ánh sáng
– Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng
b) Tiến trình thực hiện
Trang 9– GV sử dụng kĩ thuật trạm thực hiện:
+ Thu bộ dụng cụ thí nghiệm (2), phát bộ dụng
cụ thí nghiệm (3) cho các nhóm 4, 5, 6
+ Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm
+ Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo 2
trạm được nêu trong phiếu học tập:
- Chiếu tia sáng tới mặt phân cách tại điểm tới I
(tâm của đường tròn chia độ) lần lượt với góc
tới 0°, 20°, 40°, 60°, 80°
- Đọc giá trị của góc khúc xạ tương ứng và
hoàn thành vào vở theo mẫu tương tự Bảng 5.1
Trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu sau:
1 Tia khúc xạ nằm ở phía nào của pháp tuyến
so với tia tới?
2 So sánh độ lớn góc tới và góc khúc xạ
3 Nhận xét tỉ số giữa sin góc tới I và sin góc
khúc xạ r
Trạm 2:
Hoạt động trang 27 KHTN 9: Thí nghiệm 3:
Khảo sát phương của tia khúc xạ
Trạm 1:
1 Tia khúc xạ nằm ở bên kia pháptuyến so với tia tới
2 Độ lớn góc tới lớn hơn độ lớn góckhúc xạ
3 Ta có: sin r sin i = const (hằng số)
Trạm 2:
- Ta thấy khi bỏ bản bán trụ thuỷ tinh
ra, dùng tấm nhựa phẳng để kiểm tracác tia BO, OA, OC có đồng phẳng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳngchứa tia tới
* Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở phía bên kia pháp tuyến so vớitia tới
- Với hai môi trường trong suốt nhấtđịnh, tỉ số giữa sin của góc tới (sini)
và sin của góc khúc xạ (sinr) luônkhông đổi: sinr sini = hằng số
Trang 10- Cắm đinh ghim ở B để xác định tia tới là BO.
Lưu ý: Để các đinh ghim ở O, A, B sao cho mũ
đinh có chiều cao bằng 1212 bề dày bản bán trụthuỷ tinh Khi đó mặt phẳng tới đi qua ba đầuđinh ghim ở O, A, B song song với tấm xốp
- Đặt mắt để nhìn vào mặt phẳng của bản bántrụ sao cho đầu mũ đinh ghim ở O che khuấtảnh đầu mũ đinh ghim ở B
- Cắm đinh ghim ở C trên đường truyền sáng từ
O tới mắt sao cho đầu mũ đinh ghim ở C chekhuất ảnh đầu đinh ghim ở B và O Khi đó tiakhúc xạ sẽ là tia OC
- Bỏ bản bán trụ thuỷ tinh ra, dùng tấm nhựaphẳng để kiểm tra các tia BO, OA, OC có đồngphẳng hay không?
Trả lời câu hỏi sau:
Kết quả thí nghiệm cho thấy tia khúc xạ nằm
Trang 11trong mặt phẳng nào?
• Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ củaTrạm 1; các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụcủa Trạm 2 trong thời gian 10 phút
• Hết thời gian, HS các nhóm di chuyển và đổi
vị trí cho các nhóm khác trạm, thực hiện nhiệm
vụ trạm còn lại
+ Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ tại các trạm theohướng dẫn trong phiếu học tập và hoàn thành phiếu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụhọc tập theo yêu cầu của GV
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– Các nhóm treo phiếu học tập lêntường/giá treo cạnh vị trí của nhóm
– GV chọn 1 phiếu học tập của nhóm hoànthành nhanh nhất treo trên bảng, mời đại diệncủa nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kếtquả của nhóm mình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)
Trang 12định luật khúc xạ ánh sáng
3 Hoạt động 3: Luyện tập/Thực hành
a) Mục tiêu:
- Mô tả hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí Chỉ ra
điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới So sánh độ lớn của góc khúc xạ vàgóc tới
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện:
Câu hỏi trang 27 KHTN 9: Ý 1
1 Hình 5.5 mô tả hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền
từ môi trường nước ra không khí Chỉ ra điểm tới, tia tới,
tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới So sánh độ lớn
của góc khúc xạ và góc tới
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng
dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày các bước thực hiện bài
tập trên bảng, HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án
đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh
giá thường xuyên cho học sinh
Câu hỏi trang 27 KHTN 9:
1 Độ lớn của góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Trang 13- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.
4 Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi ở phần mở bài
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện:
Câu hỏi trang 27 KHTN 9: ý 2
2 Quan sát đường truyền của tia sáng trong
Hình 5.6, vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi ở phần mở bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc
dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày các bước thực
hiện bài tập trên bảng, HS khác nhận xét bổ
- Khi đổ nước vào cốc thì theo hiệntượng khúc xạ ánh sáng, ánh sáng từđồng xu truyền từ nước ra không khí sẽ
bị gãy khúc và lúc này mắt người cóthể thấy được ảnh của đồng xu
Trang 14- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm
kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc mục
III-SGK/tr.28 và trình bày khái niệm chiết suất tỉ đối,
chiết suất tuyệt đối của một môi trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV gọi 02 HS lần lượt nêu khái niệm chiết suất tỉ đối
và chiết suất tuyệt đối
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– HS lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn và chỉnh
sửa (nếu cần)
– GV thực hiện:
+ Chốt kiến thức về chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt
đối (mục Em đã học-SGK/tr.29)
+ Thông báo: Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ là sự
thay đổi tốc độ truyền ánh sáng Vì vậy, chiết suất của
một môi trường có thể được tính bằng công thức: n = c v
(c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là tốc độ ánh
sáng trong môi trường).
III – Chiết suất của môi trường
– Câu trả lời của HS:
+ Tỉ số sinr sini trong hiện tượngkhúc xạ được gọi là chiết suất
tỉ đối n21của môi trường 2 (môi trường chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (môi trường chứa tia tới): n21
Trang 15a) Mục tiêu
- Áp dụng công thức, nội dung kiến thức bài học trả lời câu hỏi, tính chiết suất của nước khi biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới và góc khúc xạ
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện
Câu hỏi trang 28 KHTN 9:
1 Khi một tia sáng đi từ môi trường này
sang môi trường khác, chiết suất tỉ đối của
hai môi trường cho ta biết điều gì về đường
đi của tia sáng đó?
2 Tính chiết suất của nước Biết tia sáng
truyền từ không khí với góc tới là i = 60°
thì góc khúc xạ trong nước là r = 40°
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc
dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày các bước
thực hiện bài tập trên bảng, HS khác nhận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính
điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho
+ Nếu n21 > 1 thì đường đi của tia khúc xạtrong môi trường (2) đi gần pháp tuyến củamặt phân cách hơn tia tới
+ Nếu n21 < 1 thì đường đi của tia khúc xạtrong môi trường (2) đi xa pháp tuyến củamặt phân cách hơn tia tới
Trang 16sini sinr = n2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện
Em có thể trang 29 KHTN
9: Vẽ được đường đi của tia sáng
khi truyền từ môi trường trong
suốt này sang môi trường trong
suốt khác khi biết góc tới và
chiết suất của các môi trường
Em có thể trang 29 KHTN
9: Tính được chiết suất tỉ đối
giữa hai môi trường trong suốt
khi biết góc tới và góc khúc xạ
Em có thể trang 29 KHTN
9: Giải thích được một số hiện
Trả lời: Sử dụng công thức: sinr sini = n2
n1
Trả lời:
- Giải thích một ống hút thẳng cắm nghiêng trongmột cốc nước dường như bị gãy khúc tại mặt phân
Trang 17tượng trong thực tiễn: một ống
hút thẳng cắm nghiêng trong một
cốc nước dường như bị gãy khúc
tại mặt phân cách, nhìn thấy một
vật nằm ở đáy bể nước gần hơn
Bước 3: Báo cáo kết quả thực
hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
- GV có thể cho điểm bài làm tốt,
tính điểm kiểm tra đánh giá
thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
cách: Một thanh thẳng cắm nghiêng so với mặt nước,
ta nhìn thấy thanh như bị gãy khúc tại mặt phân cáchhai môi trường Nguyên nhân của sự gãy khúc đó là
do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải thích nhìn thấy một vật nằm ở đáy bể nướcgần hơn so với vị trí thực của nó: Đó là hiện tượngkhúc xạ ánh sáng vì ánh sánh truyền từ môi trườngnước sang môi trường không khí, góc khúc xạ lớnhơn góc tới, do đó đường kéo dài của tia khúc xạ xapháp tuyến hơn Nên khi nhìn xuống viên sỏi ở đáy
bể nước, ta lại thấy vị trí của nó dâng lên hơn so với
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Báo cáo thực hiện công việc