LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam được thiên nhiên ưu đãi và ban tặng nhiều sản vật, trong đó có nhiềuloại lương thực, thực phẩm, gia vị đặc biệt, để tạo nên văn hóa ẩm thực độc đáo,riêng biệt, đặc sắc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-TIN HỌC TP.HCM
Tiểu luận hết môn
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Phan Nhã Thư Lâm Viết mở đầuTìm tài liệu chương 2
Định dạng bài word
2 Cao Phương Linh Làm powerpointTìm thông tin chương 1
3 Trần Trương NgọcNgân Viết tiểu luận chương 1,chương 2 phần 2.1
4 Lê Thị Thu Nhi
Tìm thông tin chương 3
In tiểu luậnViết mục lục
5 Nguyễn Bảo Trâm Viết tiểu luận chương 3
chương 2 phần 2.2
6 Nguyễn Bảo Trân
Tìm thông tin chương 3Làm powerpointThuyết trình
7 Nguyễn Thanh Trúc Tìm thông tin chương 1Viết phần kết luận
8 Lưu Thị Khánh Linh Tìm thông tin chương 2Tổng hợp tài liệu tham
khảo, phụ lục
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU….……….1
1 Lý do chọn đề tài……… ………
……… 1
2 Mục đích nghiên cứu………
……… 1
3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……… ……
……….1
4 Đối tượng, khách khể và phạm vi nghiên cứu………… …
……… 2
5 Phương pháp nghiên cứu……… ………
……… 2
6 Cấu trúc đề bài……… ……
……… 2
NỘI DUNG Chương 1: Ẩm thực Việt Nam suốt chiều dài lịch sử……… ……….3
1.1 Đặc điểm ẩm thực Việt Nam………… ………3
1.2 Các món ăn đồ uống tiêu biểu………… ….……….8
Chương 2: Hành trình hội nhập………… ………… ……… 11
2.1 Cơ sở, lí do hội nhập……….………11
2.2 Qúa trình hội nhập, phát triển, kết quả đạt được……….……….13
Chương 3: Ẩm thực Việt Nam mang nhiều ý nghĩa ………15
3.1 Giải pháp phát triển ẩm thực Việt Nam……… ……… 15
3.2 Những yếu tố ảnh hưởng……….……….18
3.3 Ý nghĩa của nên ẩm thực Việt Nam……… ………19
KẾT LUẬN ……….19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi và ban tặng nhiều sản vật, trong đó có nhiềuloại lương thực, thực phẩm, gia vị đặc biệt, để tạo nên văn hóa ẩm thực độc đáo,riêng biệt, đặc sắc của ba miền Bắc - Trung - Nam, góp phần làm phong phú chonền ẩm thực Việt Nam Là một trong các nơi đầu tiên có nền văn minh lúa nướccủa nhân loại, ẩm thực Việt Nam chủ yếu phát triển, sáng tạo trên các chế phẩm
từ lúa gạo, đặc biệt là các món ăn dạng sợi Kết hợp với thực phẩm và gia vị đặctrưng, cùng cách chế biến giản dị nhưng không kém phần tinh tế, các món ănViệt Nam ngày càng được biết đến và vinh danh trên toàn thế giới
Ẩm thực Việt Nam không chỉ là những món ăn, công thức chế biến mà đâycòn là một nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống Thật vậy, ngườiViệt rất trân trọng từng món ăn, bữa ăn thông qua rất nhiều yếu tố khác nhaunhư tính thẩm mĩ, tính bổ dưỡng, tính mực thước, và kể cả tính nghệ thuật Trảiqua hàng ngàn năm thăng trầm lịch sử, bên cạnh bảo tồn những truyền thống tốtđẹp trong ẩm thực, dân tộc Việt Nam luôn tìm tòi nhiều phương thức mới mẻ,biết kết hợp giữa các truyền thống với ẩm thực hiện đại để tạo ra những món ănmang đậm chất riêng của người Việt nhưng lại phù hợp trong xu thế hội nhậpvới ẩm thực thế giới
1 Lí do chọn đề tài
Nhóm em chọn đề tài “Ẩm thực Việt Nam trong xu thế hội nhập” vì đây thực sự
là một phần quan trọng để nước ta có thể gắn kết giữa nền ẩm thực truyền thốngvới nền ẩm thực thế giới thông qua những xu hướng quốc tế chung Qua đó, ta
có thể tiếp cận với nhiều nền văn hóa khác nhau của các nước, làm phong phúhơn bản sắc dân tộc Việt, nâng cao vốn hiểu biết về nền văn minh ẩm thực thếgiới Hơn nữa, đây là cơ hội cho Việt Nam có thể giới thiệu với bạn bè năm châubiết về nét văn hóa ẩm thực Việt, góp phần làm phát triển đất nước về mọi mặt,khơi dậy lòng yêu nước và tự hào dân tộc của mỗi chúng ta Việc giới thiệu vớithế giới về ẩm thực Việt đang được nhiều người trong và ngoài nước chú ý vàđón nhận
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài đặt ra mục tiêu xây dựng bức tranh tổng quan về sự hội nhập của ẩm thựcViệt so với tình hình chung của thế giới Đặc biệt ca ngợi về hành trình vất vả đểđưa ẩm thực Việt quảng bá ra thế giới, chú trọng xu hướng phát triển nhưng vẫngiữ gìn bản sắc dân tộc Từ những vấn đề trên, đề tài có thể góp một phần vàoviệc hướng dẫn sinh viên hiểu hơn nữa những khả năng tiềm tàng ẩn sâu trongnền ẩm thực phong phú của nước ta
3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiệu trưởng trường VCA - Nghệ thuật ẩm thực Việt, giám khảo MasterChef Việt
Trang 6Nam Phan Tôn Tịnh Hải đã từng thực hiện một cuộc hành trình đầy gian nan
để mang món ăn Việt giới thiệu đến nhiều nước trên thế giới Vào dịp xuân vềtết đến, bà đã viết bài về "Ẩm thực Việt Nam trong xu thế hội nhập" Bài viết làmột cách nhìn về sự "lên ngôi của ẩm thực dân tộc trong lòng bạn bè thế giới"
Bà kể lại về quá trình tìm kiếm cơ hội để nâng cao vị thế của ẩm thực Việt trongthị trường quốc tế, nêu lên những điểm mạnh mà ẩm thực Việt Nam có được Bàtừng nói: “Phát huy nền nghệ thuật này đòi hỏi nhiều công sức, tiếp tục đónggóp của cả tập thể xã hội người Việt trong và ngoài nước chứ không chỉ riêng ai,
vì đó là sứ mạng phát huy tinh thần dân tộc” Nhóm em sẽ kế thừa một phầnthông điệp mà bà đã truyền đến cho tất cả mọi người bên cạnh đó sẽ mở rộngthêm vài vấn đề nhỏ mà nhóm đã cùng nhau suy nghĩ Đó chính là tìm hiểu sâuhơn về những thuận lợi và thách thức khi bắt đầu hành trình hội nhập vào ẩmthực thế giới Hơn nữa còn đặt ra vấn đề: “Làm thế nào để hòa nhập giữa ẩmthực Việt Nam và ẩm thực thế giới, một mặt tiếp thu những tinh hoa của nhiềunền ẩm thực khác nhau để làm phong phú hơn nền văn hóa ẩm thực Việt, mặtkhác luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống mà ông bà ta để lại và truyềncho con cháu sau này?”
4 Phạm vi nghiên cứu
Nằm trong phần “Ẩm thực Việt Nam” và “Ẩm thực Việt Nam trong xu thế hộinhập”
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu sách báo và trên mạng Internet
Khảo sát cộng đồng về quá trình hội nhập của ẩm thực Việt Nam
Sự dụng số liệu, thống kê, các bằng chứng thuyết phục để làm rõ vấn đềLấy tư liệu ngoài thực tiễn, quan sát, kinh nghiệm từ những người đi trước
6 Cấu trúc của đề bài
Bài tiểu luận “Việt Nam trong xu thế hội nhập” của nhóm 1 gồm có 3 chươngnhư sau:
- Chương 1: Ẩm thực Việt Nam trong suốt thời kì lịch sử Ở chương này, ta sẽtìm hiểu kĩ về những đặc điểm nổi bật của ẩm thực Việt Nam xưa và nay, qua đó
ta nhận ra được sự phong phú và đa dạng của nền ẩm thực Việt
- Chương 2: Hành trình ẩm thực Việt Nam hội nhập thế giới Đây cũng làchương làm rõ vấn đề chính của bài tiểu luận, giúp ta có thể khái quát được quátrình đầy tự hào này Chương 2 nêu rõ cơ sở hội nhập qua đó cho ta thấy đượcnhững thách thức khi đưa ẩm thực Việt ra thị trường quốc tế Từ đó, chúng ta cóthể tự hào rằng ẩm thực Việt đã có mặt tại nhiều đất nước trên thế giới
- Chương 3: Ẩm thực Việt Nam mang nhiều ý nghĩa Phần chương cuối của tiểuluận nhóm 1 nêu lên nhiều thuận lời để phát triển ẩm thực Việt Nam, qua đó đưa
ra 1 số giải pháp để tạo cơ hội đưa ẩm thực Việt hội nhập với ẩm thực thế giới.Cuối cùng là ca ngợi ý nghĩa của ẩm thực Việt Nam
2
Trang 7NỘI DUNG Chương 1 Ẩm thực Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử
Trong nền văn hóa Việt Nam, ẩm thực được xem là một nghệ thuật, không chỉđáp ứng nhu cầu cơ bản của con người mà còn có mối quan hệ mật thiết đến lốisống, truyền thống dân tộc Có thể nói, việc ăn uống còn là một minh chứng cholịch sử và sự hình thành văn hóa Việt Nam Từ những năm chiến tranh cho đếnnhững ngày hòa bình, những đặc trưng riêng vốn có của ẩm thực Việt khôngnhững không mất đi mà luôn giữ được nét truyền thống, kế thừa tinh hoa và pháttriển để khẳng định được chỗ đứng vững chắc, từ đó tạo nên một nền văn hóa
ẩm thực phong phú, đa dạng
1.1 Đặc điểm ẩm thực Việt Nam
Việt Nam có khí hậu nóng ẩm, vùng nhiệt đới gió mùa với lãnh thổ được chiatheo ba miền Bắc – Trung – Nam Do sự khác biệt về địa lí, văn hóa, khí hậu,dân tộc nên nền ẩm thực của từng miền đều có những đặc trưng khác nhau.Chính điều này đã góp phần làm cho văn hóa ẩm thực Việt Nam trở nên phongphú, đa dạng Hơn nữa, Việt Nam là đất nước nông nghiệp với nền kinh tế chủyếu phụ thuộc vào lúa nước cho nên xuất hiện những món ăn có nguồn gốc từgạo (khác với các món ăn có nguồn gốc từ lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc như nhữngquốc gia khác) Các món ăn Việt Nam thường sử dụng rất nhiều loại rau củ quả(luộc, xào, ăn sống,…); nhiều loại nước canh từ các loại rau củ, trong khi đó sốlượng các món ăn dinh dưỡng từ động vật thì ít hơn Những loại thịt được sửdụng phổ biến nhất là thịt lợn, thịt bò, thịt gà, ngan, vịt, các loại hải sản có ốc,hến, tôm, cá, cua, sò,… Một bộ phận người dân theo đạo Phật ăn các món ănchay được chế biến từ thực vật, không sử dụng các sản phẩm từ động vật.Một đặc điểm khác để phân biệt ẩm thực Việt Nam với ẩm thực của các nướckhác đó là người Việt Nam chú trọng vào việc ăn ngon chứ không quá chú ý vàoviệc ăn quá bổ dưỡng Trước đây, khi đất nước còn phải chịu cảnh bị đô hộ, ănmặc thiếu thốn, người dân chỉ chú trọng việc ăn cho no Tuy nhiên, về sau khicuộc sống ngày càng khá hơn, có điều kiện hơn, họ bắt đầu chú ý hơn đến việcchế biến sao cho ngon, cho đậm đà, và chú trọng hơn nhiều vào hình thức trìnhbày với sự kết hợp đẩy đủ giữa sắc và vị Các món ăn được chế biến thiên về sựphối trộn tinh tế giữa các loại gia vị để món ăn được đậm đà, sự trang trí với cácsắc màu xanh, đỏ, cam, vàng,… làm món ăn trông hấp dẫn hơn, hoặc sử dụngnhững món ăn dai, giòn tạo nên một cuộc dạo chơi thú vị cho vị giác Đó là sựkết hợp giữa các chất dinh dưỡng từ thực vật, động vật và các loại gia vị vớinhau để tạo thành những món ăn có hương vị độc đáo Tóm lại, có thể nói, nền
Trang 8văn hóa ẩm thực Việt Nam là một nền ẩm thực độc nhất vô nhị, không lẫn vàođâu được so với các nền văn hóa khác.
Theo ý kiến của tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã, ẩm thực Việt Nam có 9 đặc trưng:
1 Tính hoà đồng hay đa dạng.
Bắt đầu từ tính cách dễ dàng tiếp thu văn hóa, đặc biệt là vănhóa ẩm thực từ các dân tộc khác của người Việt, để từ đó chếbiến thành của mình
2 Tính ít mỡ.
Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ (khá
ít món ăn nấu ngập dầu)
3 Tính đậm đà hương vị.
Khi chế biến, người Việt thường dung nước mắm để nêm, kết hợpvới nhiều gia vị khác tạo nên món ăn mang hương vị đậm đà
4 Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị.
Các món ăn Việt Nam thường bao gồm các loại thực phẩm nhưthịt, tôm, cua,… cùng các loại gạo, đậu, rau,… Ngoài ra còn là sựtổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt,…
Trang 91.1.1 Nguyên tắc phối hợp
Hương vị món ăn Việt Nam mang chủ đạo là các vị mặn, ngọt, chua, cay tinh tếhòa hợp vào nhau Tất cả các loại gia vị được nêm nếm một cách vừa phải tạonên hương vị đậm đà nhất định Các loại gia vị để chế biến nên các món ăn rấtphong phú, bao gồm:
Các loại rau thơm: rau mùi, ngò rí, húng quế, hung lủi, ngò gai, tía tô,kinh giới, thì là,…
Gia vị thực vật: ớt, tỏi, hạt tiêu, gừng, quả chanh, lá chanh,…
Gia vị lên men: nước tương, mẻ (giấm), các loại mắm (mắm tôm, mắmruốc,…), nước mắm hoặc nước màu, nước cốt dừa,…
Một nét đặc biệt khác của ẩm thực Việt Nam mà các nước khác, nhất là nướcphương Tây không có chính là gia vị nước mắm Nước mắm được sử dụngthường xuyên trong hầu hết các món ăn của người Việt Sự kết hợp tài tình đãtạo ra những món ăn không thể tìm được ở bất cứ đâu ngoài đất nước Việt Nam.Bát nước mắm không chỉ làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vị đặctrưng hơn mà còn biểu thị tính cộng đồng và mực thước trong mỗi bữa ăn củangười Việt
1.1.2 Triết lý chế biến
Ẩm thực Việt Nam tuân theo hai nguyên lý là Âm dương phối triển và Ngũ hành tương sinh.
Âm dương phối triển
Các gia vị đặc trưng của các dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được sửdụng một cách tương sinh hài hòa với nhau, như món ăn dễ gây lạnh bụng(tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) đi kèm và ngược lại Cácnguyên liệu tính nóng ấm ( ) phải được nấu cùng nguyên liệu tính lạnh mát ( ) đểtạo sự cân bằng cho món ăn
Các món ăn kỵ nhau không thể kết hợp trong một món hay không được ăn cùnglúc vì không ngon, hoặc có khả năng gây hại cho sức khỏe cũng được dân gianđúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu truyền qua nhiều thế hệ Ví dụ:
a) Ớt thuộc loại nhiệt (dương) cho nên được dùng làm gia vị trong các loạithức ăn thủy hải sản (cá, tôm, cua, …) có tính lạnh (hàn)
b) Bệnh nhân cúm và cảm lạnh phải uống nước gừng, xông bằng lá sả,
lá bưởi ("nóng")
c) Trứng vịt lộn ("lạnh"), phải kết hợp với rau răm ("nóng")
Ngũ hành tương sinh:
Trang 10Ngũ quan Thị giác Vị giác Xúc giác Khứu giác Thính giác
Ngũ chất Chất bột Chất béo Chất đạm Muối khoáng Nước1.1.3 Đặc điểm ẩm thực theo từng vùng miền, dân tộc
Tuy ẩm thực Việt Nam có những đặc điểm chung ở trên, nhưng có những đặctrưng riêng được thể hiện rõ nét ở từng miền khác nhau
1 Ẩm thực miền -Bắc
Ẩm thực miền Bắc đặc trưng với khẩu vị mặn mà, đậm đà, thường không đậmcác vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nướcmắm loãng, mắm tôm, nước chấm đi kèm và đặc biệt màu sắc các món ăn rấtsặc sỡ, nổi bật Các loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn miền Bắc làchanh, dấm, sấu, tiêu, ớt, gừng, hành, tỏi, nước mắm pha loãng và mắm tôm.Những nguyên liệu ưa thích của miền Bắc là nhiều loại rau củ hay thủy sản dễkiếm như tôm, cua, cá, trai, hến… Đặc trưng hương vị của những món ăn miềnBắc đó chính là hương vị vừa phải đề cao sự thanh tao, đạm bạc Ẩm thực MiềnBắc rất đa dạng và phong phú, cầu kỳ trong khâu bày trí nhưng vẫn rất hấp dẫnbởi sự tươi ngon của nguyên liệu chế biến cũng như cách nêm nếm gia vị hàihòa ngon miệng Tất cả mang đến những nét đặc trưng độc đáo cho văn hóa ẩmthực miền Bắc
Những món ăn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng thực khách đầu tiên phải kểđến món Phở Phở đối với người hoài cổ xưa không đơn thuần là một món ăn,hơn cả đó chính là đại diện cho nền văn hóa Đến Hà Nội để cảm nhận hồn đất,hồn người của xứ Kinh kỳ qua món phở truyền thống Ngoài ra, nhiều ngườiđánh giá cao ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện tiêu biểu nhất của
tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những món phở, bún thang, bún
1 “Five Element Acupuncture Theory and Clinical Applications” Yin Yang House Ngày 20 tháng 6 năm
(https://theory.yinyanghouse.com/theory/chinese/five_element_acupuncture_theory)
6
Trang 11chả, các món quà như cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
2 Ẩm thực miền Trung
Ẩm thực miền Trung không đa dạng nhưng lại có một chiều sâu riêng, mangđậm bản sắc thanh lịch, nhẹ nhàng như chính con người nơi dây Các món ănmiền Trung hầu hết đều có vị cay và mặn, người miền Trung đặc biệt thích ăncay Có vị ngọt nhưng độ ngọt vừa phải Trong mâm cơm của đại đa số gia đìnhnơi đây luôn xuất hiện chén nước mắm, mắm ruốc, mắm nêm, bánh tráng, cákho cũng đi dọc suốt chiều dài miền Trung Ở miền Trung, hầu hết các món ănđều được chế biến rất đơn giản nhưng không kém phần đậm đà, bởi người miềnTrung quan niệm món ăn phải đậm đà thì mới ngon Bên cạnh đó, họ cũng ưanhững món ăn có màu sắc phong phú, nồng độ mạnh Những món ăn chỉ đượcchế biến từ những thứ gia vị rất đỗi đơn giản cất trong kệ tủ như: tiêu, muối,nước mắm, đường,… Nhưng lại tạo nên những món ngon khó cưỡng Nhữngmón ăn của người miền Trung thường được chăm chút kĩ lưỡng về hình thức lẫnnội dung, họ cũng rất cầu kì từ cách chọn nguyên liệu cho đến phong cách bài trícác món ăn, đặc biệt là ở xứ Huế Ẩm thực cung đình Huế là một trong nhữngnét đặc trưng riêng của văn hóa ẩm thực miền Trung
Nếu như miền Bắc nổi tiếng với món Phở thì miền Trung được người ta nhớ đếnbởi món Bún bò Huế Bún bò Huế với hương vị đặc trưng, nước lèo có sự nồngnàn của mắm ruốc- một trong những loại gia vị và nước chấm đặc trưng củangười dân miền Trung Bên cạnh Bún bò Huế, ẩm thực miền Trung còn phải kểđến đó là mì Quảng, cơm hến, cao lầu,
3 Ẩm thực miền Nam
Nếu như ẩm thực miền Bắc chú trọng sự tinh tế và cầu kỳ, miền Trung đậm đàhương vị thì văn hóa ẩm thực miền Nam mang nét chân chất, giản đơn rất riêng.Người miền Nam rất chuộng vị ngọt trong món ăn, hầu như món nào cũng ngọt
và cho nhiều đường Khẩu vị của người Nam Bộ khá rõ ràng vị nào ra vị ấy.Điển hình như, món kho quẹt mặn đến quéo lưỡi hay vị cay thanh của nướcchấm có gừng Món ăn ở đây được chế biến từ những thực phẩm đến từ thiênnhiên Đặc biệt, là các loại rau, đọt cây, các loại bông có thể ăn sống, nấucanh, chấm, ăn lẩu Mùa nào thức ấy chính là đặc trưng trong văn hóa ẩm thựccủa người dân Nam Bộ Mùa nước nổi và mùa gặt chính là hai mùa mang đếnnhiều sản vật làm nên điểm cuốn hút của người miền Nam Nổi tiếng trong ẩmthực miền Nam đó là vô số loại mắm khô: mắm cá sặc, mắm bò hóc, mắm bakhía, Ẩm thực miền Nam cũng dùng nhiều đồ hải sản nước mặn và nước lợ.Cơm tấm Sài Gòn được xem là linh hồn ẩm thực miền Nam với sự kết hợp hàihòa của các nguyên liệu Nếu như trước kia nó chỉ có sự kết hợp của cơm trắngthêm sườn, bì, chả hoặc có thêm trứng ốp la Nhưng hiện tại, món cơm tấm đã
Trang 12được biến tấu với nhiều sự lựa chọn: sườn, bì, chả, đùi gà, xíu mại, mắmchưng,
1.2 Các món ăn, đồ uống tiêu biểu của nền ẩm thực Việt Nam
Cơm hến: đặc sản Huế Cơm trộn với thịt hến, ớt và rau thơm các loại ănkèm với một bát nước hến luộc
Cơm lam: gạo nếp nương cho vào ống tre, nứa, đổ thêm nước, nút kỹbằng lá chuối và nướng ống trên lửa cho tới khi chín Món này thườngthịnh hành ở các dân tộc thiểu số như người Mường, người Tày
1.2.2 Món sợi
Ẩm thực Việt Nam bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước nên đa phần các mónsợi đều chế biến từ lúa gạo, ngoài ra còn từ bột mì hoặc đậu Rất nhiều kiểusợi: mỳ làm từ bột mì, bún, bánh canh và bánh phở làm từ bột gạo, miếến làm từbột củ dong riếềng hay đ u xanhậ , Các món phở, bún, miến, mì thường có haicách làm chính là:
Món nước: cho nguyên liệu vào bát và trút ngập nước dùng nhiều dinhdưỡng, ngon ngọt
Món xào: cho vào chảo xào qua mỡ nước hoặc dầu thực vật, kết hợpcùng các loại rau, thịt
Phở sử dụng nguyên liệu chính là bánh phở màu trắng thái sợi bản, làm từ gạo,
là một trong nhiều món ăn Việt Nam dạng mì nước Đây là món giàu dinhdưỡng, nước dùng rất trong được ninh bằng các loại xương và hương liệu (gừngnướng, củ hành khô nướng, quế, hồi, thảo quả v.v.) với những bí quyết riêng,hầm trong nhiều giờ
Bún sử dụng nguyên liệu chính là các sợi bún được vắt thành bún lá hoặc đểnguyên dạng bún rối Đặc trưng sợi bún trơn hơn sợi phở, và độ dai giống nhưsợi mì Các món bún hết sức phong phú, đa dạng, trong đó nổi tiếng có: bún đậumắm tôm (miền Bắc), bún bò Huế, bún riêu, bún ốc, bánh canh, bún thịt nướng,bún nước lèo (miền Tây),
Hủ tiếu là kết hợp giữa cả ba loại sợi bún-mì-phở Sợi này có hai loại: tươi hoặckhô Loại khô phải trụng nước sôi cho mềm đi, loại tươi chỉ cần chần qua nướcsôi Các món hủ tiếu cũng có hai dạng là chan nước lèo hoặc xào khô Hủ tiếuthịnh hành ở miền Nam Việt Nam và nổi tiếng là các loại hủ tiếu Nam Vang hủ,
8
Trang 13tiếu Mỹ Tho, hủ tiếu Sa Đéc hoặc hủ tiếu Sài Gòn Hủ tiếu thường ăn kèmvới giá đỗ sống và các loại rau thơm.
Mì sợi gần tương tự các loại bánh phở, bún khô Mì thường được ngâm, chầncho mềm trước khi đưa vào chế biến các món dạng như mì xào giòn, mì xàomềm, mì nước,…
1.2.3 Xôi
Xôi sử dụng nguyên liệu chính là gạo nếp đem ngâm và đồ cách thủy, làm chínbằng hơi nước nóng trong một loại nồi hấp (gọi là cái "chõ" hay cái "xửng").Một số món xôi thường thấy trong nền ẩm thực Việt Nam là xôi gà (được dùngkèm với thịt gà, chả lụa, lạp xưởng, pa tê, ), xôi vò (xôi trộn đậu xanh giãnhuyễn, làm tơi từng hạt), xôi đậu phộng, xôi đậu đen, xôi lá dứa, xôi gấc, 1.2.4 Cháo
Cháo thường dùng gạo nếp, gạo dẻo kết hợp với gạo tẻ và nhiều nơi còn giã nhỏgạo trước khi nấu Nước dùng nấu cháo có thể nhiều kiểu như nước luộc gà,nước luộc trai, hến, nước luộc thịt Có các món cháo như cháo trắng, cháo rau,cháo lươn, cháo sườn, cháo huyết, cháo tim gan (lợn), cháo gà, cháo cá ám, cháovịt, cháo trai cháo ếch, , cháo sườn, cháo chân giò Đặc biệt món rắn hổ đất nấucháo đậu xanh rất mát, bổ, nổi tiếng ở Nam Bộ
1.2.7 Đồ tráng miệng
Kẹo: Kẹo thường sử dụng nhiều đường, mạch nha với một loại hoaquả, hạt nào đó như kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng, kẹo mè xửng, kẹo sầuriêng, kẹo dừa kẹo cu đơ, , kẹo hạnh nhân v.v
Bánh dẻo: có nguồn gốc từ Trung Quốc, làm từ bột nếp nhào đường,nhân chay (đậu xanh, hạt sen, khoai môn, đậu đỏ, trà xanh ) hoặcnhân mặn (trứng muối, lạp xường, thập cẩm), thường thấy trong dịp tếtTrung Thu
Bánh nướng, thường thấy trong dịp tết Trung Thu, có nhân tương tựnhư bánh dẻo
Mứt: Các loại mứt thường là các món quà đặc biệt trong dịp Tết
Trang 14Nguyên đán cổ truyền Các loại mứt thường thấy là: Mứt gừngmứtlạc, mứt dừa mứt bí mứt sen mứt chà là mứt me, , , , , Ngoài ra một sốloại hoa quả sấy khô cũng có thể xếp vào họ các loại mứt,như mít khô, chuối khô.
1.2.8 Đồ uống
Các dạng đồ uống Việt Nam truyền thống rất đa dạng, bao gồm các loại rượu, trà
sử dụng lá chè, các loại nước lá mát, các loại chè ngọt sử dụng đậu, thạch, nướcđường, sắn dây, cà phê, v.v
Cà phê: Việt Nam là một nước xuất khẩu cà phê, do đó nhiều loại cà phêđược sử dụng ngày càng thịnh hành trong ẩm thực của người Việt tại khắpcác vùng miền, đặc biệt tại các đô thị
Trà: Trà là thức uống phổ thông trong ẩm thực của người Việt cũng nhưhầu hết các nước châu Á khác Việt Nam có nhiều loại chè nổi tiếng cónguồn gốc từ miền Bắc như chè Thái (Thái Nguyên), chè SuôếiGiàng (Nghĩa Lộ), chè San Tuyếết, chè Lâm Thao (Phú Thọ),…
Các loại rượu: Các loại rượu chưng, còn gọi là rượu đế, rượu cuốc lủi làm
từ ngũ cốc lên men rất phổ thông trong toàn quốc như Rượu làng Vân (ởBắc Ninh, còn gọi là "Vân hương mĩ tửu"), rượu Gò Đen (Long An),
Chương 2 Hành trình ẩm thực Việt Nam hội nhập Thế Giới.
Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, nước ta đã có một sự thay đổi lớn đầy tíchcực Nó không chỉ có biểu hiện riêng lẻ ở một ngành nghề nhất định, một lĩnhvực hay chỉ mang tính hiện tượng mà là sự biến đổi toàn diện sâu sắc trong mọilĩnh vực của xã hội Cùng với những đổi mới về chính sách của Đảng và Nhànước Việt Nam đang dần có những bước tiến mới Điều này càng thúc đẩy hơnnữa khi Thế giới đang bước vào thời kỳ hội nhập và Việt nam không thể đứngngoài quá trình hội nhập của thế giới Đó là những tiền đề quan trọng để chứngminh thời kỳ phát triển của xã hội Có thể nói sau những năm đổi mới nước tađạt được nhiều thành công nhất định Ẩm thực lâu nay vẫn được xem là nét tinhhoa trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, được du khách và truyềnthông quốc tế không ngớt lời ca ngợi Ẩm thực Việt Nam phong phú từ nguyênliệu, tinh tế ở khâu chế biến và đặc biệt mỗi vùng miền lại có thói quen ăn uốngkhác nhau tạo nên những hương vị đặc trưng riêng biệt, thưởng thức một lần đểrồi nhớ mãi
Trong hai ngày 17 và 18/10/2019, tại thành phố Argelès-sur-Mer ở miền namnước Pháp đã diễn ra sự kiện ngoại giao văn hóa, giới thiê –u hình ảnh Viê –t Namvừa mang tính truyền thống vừa tươi mới đến với bạn bè Pháp và quốc tế Viê –tNam là đất nước ngày càng mở ra với giới, tham gia và đóng góp nhiều hơncho thế giới Trong dòng chảy đó, cần có các hoạt động giới thiê –u hình ảnh của
1010