1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cá nhân môi trường và phát triển chủ đề mối quan hệ giữa phát triển bền vững và biến đổi khí hậu

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Phát Triển Bền Vững Và Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Kim Ngân
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Hòa
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường Và Phát Triển
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

PHAN MO DAU Biến đôi khí hậu BĐKH được xác định là một trong những thách thức lớn nhất đối với sự phát triển bền vững của nhân loại trong thế ki XXI.. Do vậy, các cấp Bộ, ngành hiện nay

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

KHOA BAO CHi VA TRUYEN THONG

BAI TIEU LUAN CA NHAN HOC PHAN: MOI TRUONG VA PHAT TRIEN

(Hoc ki I, Nam hoc 2022-2023)

Chú dé: Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và biến đối khí hậu

Giảng viên: TS Lê Thanh Hòa Sinh viên: Nguyễn Kim Ngân MSSV: 2156031033 Lớp: B - Báo chí CUC K21

Thứ tư, ngày Ì tháng 2 năm 2023

Trang 2

DIEM

NHAN XET CUA GV

Trang 3

PHAN MO DAU

Biến đôi khí hậu (BĐKH) được xác định là một trong những thách thức lớn nhất đối với

sự phát triển bền vững của nhân loại trong thế ki XXI Đây là vấn đề cấp bách đang được quan tâm và tạo ra những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu Sau hơn 35 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế của Việt Nam đang có những bước tiến xa đáng ghi nhận Song, đôi mặt với tình hình phát triển bền vững của quốc gia, biến đổi khí hậu vẫn là một nỗi lo ngại to lớn và đầy thách thức Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2007, Việt Nam là một trong năm nước sẽ chịu những hậu quả nghiêm

trọng nhất của biến đối khí hậu, cụ thê là do hiện tượng nước biên dâng Do vậy, các cấp

Bộ, ngành hiện nay đang tích cực triển khai các hoạt động thích ứng, giám nhẹ ảnh hưởng

của biến đôi khí hậu, thực hiện các chiến lược tang trưởng xanh và phát triển bền vững

trong bồi cảnh trên Nhận thay tinh cấp thiết của vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài “Mối quan

hệ giữa phát triên bền vững và biến đổi khí hậu” đến khai thác, nhằm nắm được mặt lý

thuyết và các vấn đề cơ bán của đề tài, từ đó đưa ra góc nhìn toàn diện và trực quan hơn

đối với sự ảnh hưởng lẫn nhau của phát triển bền vững và biến đổi khí hậu

H Mục tiêu nghiên cứu

- Nắm được lý thuyết và các vẫn đề cơ bán của phát triên bền vững và biến đổi khí hậu

- Đánh giá mối liên hệ, tác động lẫn nhau của phát triên bền vững và biến đôi khí hậu

- Hướng đi của nhà nước trước tình hình biên đối khí hậu ở nước ta trong giai đoạn hiện

nay

II Phương pháp và đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tông hợp, phân tích thông tin, số liệu

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu khái niệm của phát triên bền vững và biến đổi khí hậu

+ Mục tiêu của phát triển bền vững và thực trạng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam + Mối liên hệ giữa phát triên bền vững và biến đối khí hậu

Trang 4

PHAN NOI DUNG

A CAC VAN DE CO BAN CUA PHAT TRIEN BEN VUNG VA BIEN DOI

KHÍ HẬU

I Phát triển bền vững

1 Khái nệm

Phát triên bền vững là khái niệm định nghĩa sự phát triển về mọi mặt của xã hội trong thời

điểm hiện tại mà vẫn đảm bảo khá năng tiếp tục phát triển trong tương lai Phát triên bền vững hiện đang là mục tiêu cấp thiết mà nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến Tùy vào tính chất đặc thù và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội riêng mà mỗi quốc gia sẽ có một chính sách phát triên bền vững phù hợp với quốc gia đó

Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ân phâm Chiến lược bảo tôn Thế giới do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyen thiên nhiên Quốc tế

IUCN soạn tháo Nội dung của ấn phẩm cho rằng: “Sự phát triển của nhân loại không thê chỉ chú trọng tới ohast triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã

hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”

Hình 4O Mô hình phát triển bền vững

Năm 1987, báo cáo Brundtland do Uỷ ban Môi trường và Phát triên Thế giới WCED ghi õ: “phát triên bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại

mà không ánh hưởng hay tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thé hệ tương lai.” Nói dễ hiểu, phát triển bền vững nghĩa là sự phát triên kinh tế hiệu quá, xã hội công bằng

và môi trường được gìn giữ, bảo vệ Một quốc gia muốn thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững cần dung hòa được cả ba yếu tô kinh tế - xã hội — môi trường một cách tối ưu

nhật

Hội nghị về Môi trường và Phát triên của Liên hiệp quốc năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brazil đã xác nhận lần nữa khái niệm này, đồng thời gửi đi thông điệp cấp thiết đến chính

3

Trang 5

phủ các nước về việc đây mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội và bao vệ môi trường

Việt Nam là một trong 179 quốc gia tham gia và ký kết văn kiện của cuộc hội nghị này

Trong quá trình triển khai, thực hiện, các định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt

Nam liên tục được bồ sung và điều chính các yêu tô để phù hợp với từng giai đoạn chuyển

mình của đất nước Song, các mục tiêu chính của kế hoạch này vẫn phái đảm bảo các tiêu chí: Xóa đói, giảm nghèo, báo đảm an ninh lương thực, thúc đây quá trình phát triển nông nghiệp bền vững, đây mạnh kinh tế toàn diện, liên tục; Đảm bảo nền giáo dục có chất

lượng, công bằng, thúc đây cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, cung cấp việc làm đây

đủ cho tất cả mọi người, bình đẳng giới và tạo thêm cơ hội tiếp cận cho phụ nữ; báo vệ môi

trường và gìn giữ sự đa dạng tài nguyên,

2 Các nguyên tắc phát triên bền vững ở Việt Nam

Theo chương trình nghị sự thứ 21 của Việt Nam, để đạt được các mục tiêu của Phát triển

bền vững cần thực hiện các nguyên tắc sau đây:

Thứ nhất, con người là trung tâm của phát triển bền vững Phát triển bền vững nhằm đáp

ứng đầy đủ mọi nhu câu vật chất va tinh thần của nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Thứ hai, phát triển kinh tế song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng đề phát

triển bên vùng Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quá tài nguyên thiên nhiên trong

giới hạn cho phép về mặt sinh thái và môi trường lâu bên

Thứ ba, bảo vệ và cai thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tô không thê tách rời của quá trình phát triển Xây dựng hệ thông pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về

công tác báo vệ môi trường, yêu cầu bảo vệ môi trường luôn được coi là một tiêu chí quan trọng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội và trong phát triển bên vững

Thứ tz, quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại

và các thế hệ tương lai Tạo ra những nền tảng vật chất, trí thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo được; giữ gìn

và cái thiện môi trường sống, phát triển hệ thông sản xuất sạch và thân thiện với môi trường Sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi và yêu quý thiên nhiên

Thự năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng

rãi trong các ngành sán xuất

Thứ sáu, phải huy động tôi đa sự tham gia của mọi người có liên quan trọng việc lựa chon các quyết định về phát triên kinh tê, xã hội và bảo vệ môi trường

4

Trang 6

Thứ bảy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế thé giới đề phát

triển bền vững Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đôi với môi trường

do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế gây ra

Thủ tám, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội và báo vệ môi trường với đám bảo

quốc phòng, an ninh và trật tự toàn xã hội

H Biến đổi khíhậu

1 Khái nệm

Biến đôi khí hậu là sự thay đôi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt của Trái đất và băng quyền như tăng nhiệt độ, băng tan, nước biên dâng Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoáng thời gian dài do các điều kiện

và sự thay đôi của tự nhiên, nhưng thời gian gần đây, biến đổi khí hậu xảy ra là do các tác

động và ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất, khai thác và sử dụng nhiên liệu của con người,

ví dụ như thải ra môi trường khí nhà kính, chất thải sinh học, khai thác khoáng sản quá

mức, Hiện tượng này là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thé

ki 21 Hiện nay, hầu như ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang chứng kiến các hiện

tượng khí hậu cực đoan xảy ra, nhiệt độ và mực nước biển trung bình trên toàn cầu ngày

càng tăng nhanh và khó kiểm soát Biến đổi khí hậu sẽ gây ra những tác động cực kì nghiêm

trọng đến đời sống, môi trường và quá trình sản xuất trên toàn thế giới Theo ước tính, đến

năm 2080 tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói do biên đôi khí hậu chiêm 36%-50%; mực

nước biên sẽ dâng cao gây ngập lụt nghiêm trọng, nhiễm mặn nguồn nước và gây ra nhiều

rủi ro lớn với nền kinh tế các nước

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới năm 2007, Việt Nam sẽ là một trong năm quốc gia chịu ánh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng nước biển dâng Theo tính toán, vào năm

2100, mực nước biễn ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực đồng bằng song Hồng và đồng bằng song Cửu Long sẽ dâng lên Im Điều này có nghĩa rằng 10% dân số của Việt Nam sẽ chịu

ảnh hưởng trực tiếp và gây tôn thất 10% GDP cả nước Hậu quả của biến đôi khí hậu tại nước ta là nguy cơ gây cản trở và phá vỡ các mục tiêu thiên niên ký và sự phát triển bền

vững của cả nước

2 Thực trạng biến đối khí hậu ở Việt Nam

Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các hiện tượng

thời tiết cực đoan vào giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chí số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018 va thir 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn Diễn biến của biến đôi khí

hậu tại Việt Nam ngày càng gia tăng về tần suất, số lượng và ngày càng khó dự đoán

Những cụm từ “mưa lớn ký lục”, “nắng nóng kỷ lục”, “cơn bão lũ kỷ lục”, dần trở nên

phô biến trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại nước ta những năm gần đây Lấy

5

Trang 7

ví dụ về năm 2017, Việt Nam đã trải qua tông cộng 16 cơn bão, lũ trái quy luật; Nhiệt độ

trung bình năm các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ cao hơn từ 0,5-1 độ C so với các năm trước và dự kiến sé còn tang lên cao Sự biến đổi trong lượng mưa và mực nước song trong

năm 2018 cũng tăng đáng kế so với lưu lượng trung bình năm 2017, đồng thời ghi nhận con số kỷ lục về nhiệt độ trong vòng 46 năm qua tại Hà Nội với nhiệt độ cao nhất lên tới

42 độ C Ngoài ra, số liệu từ Hòn Dầu ghi nhận trong 50 năm qua mực nước biên đã dâng

lên khoảng 20cm Với tốc độ dâng này, tương lai đến với trận “lũ lụt lịch sử” của Việt Nam

sẽ ngày càng gân

B MÓI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU VÀ PHAT TRIEN BEN VỮNG

1 Tác động của biến đổi khí hậu lên các lĩnh vực, khu vực phát triển

a) Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước

Tài nguyên nước đang có nguy cơ suy giảm mạnh do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, đặc biệt vào các mùa khô, nóng Điều này sẽ gây khó khăn đến nông nghiệp, quá trình cung

cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện

Bên cạnh đó, chế độ mưa thay đôi có thê gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hạn hán

vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mâu thuẫn trong sử dụng nước Trên

các sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long, xu hướng giảm nhiều hơn đối với dòng cháy năm và dòng chảy kiệt; xu thế tăng nhiều hơn đối với dòng chảy lũ

b) Tác động của biến đổi khi hậu đôi với nông nghiệp và an ninh lương thực

Biến đôi khí hậu có tác động lớn đến sự sinh trưởng, năng suất cây trồng và thời vụ gieo

trồng, cũng như có thê làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng Ngoài ra, hiện

tượng trên còn ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả

năng sinh bệnh, truyền địch của gia súc, gia cầm Đối với nông nghiệp, nó có khả năng làm

tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy

hiêm như bão, tố, lốc, các thiên tại liên quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng,

lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản

lượng của cây trồng và vật nuôi

Biến đôi khí hậu gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể điện

tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long sẽ bị ngập mặn do ảnh hưởng từ tình trạng nước biên dâng, làm mắt diện tích đất

trồng, không đảm bảo được sản lượng lương thực cần có.

Trang 8

c) Tac déng cua bién đổi khí hậu đối với lâm nghiệp

Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến rừng tràm

và rừng trồng trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng

dồi dào thúc đây quá trình quang hợp dẫn đến tăng cường quá trình đồng hóa của cây xanh Tuy vậy, chỉ số tăng trưởng sinh khối của cây rừng có thê giám do độ âm giảm Nguy cơ

diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài động, thực vật quý hiếm có thé bi

suy kiệt Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu

bệnh, dịch bệnh

d) Tác động của biến đôi khí hậu đối với thủy sản

Nước mặn lần sâu làm mắt nơi sinh sông thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt Khả năng có định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giám nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi

trường sống của nhiều loại thủy sản xấu đi Nhiệt độ tăng cũng dẫn đến một số hậu quả:

Gây ra hiện tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến quá

trình sinh sông của sinh vật Một sô loài di chuyên lên phía Bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đôi cơ cầu phân bồ thủy sinh vật theo chiều sâu

Quá trình quang hóa và phân huỷ các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức

ăn của sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho quá trình hỗ hấp cũng như

các hoạt động sống khác làm giảm năng suất và chất lượng thủy sản Suy thoái và phá huỷ

các rạn san hô, thay đôi các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo

Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị

kinh tế cao bị giảm đi hoặc mắt han C4 6 các rạn san hô đa phân bị tiêu diệt Các loài thực vật nôi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nôi giảm mạnh, do đó làm giảm

nguôn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên

e) Tác động của biên đôi khí hậu đôi với năng lượng

Biến đôi khí hậu ảnh hưởng tới hoạt động của các dàn khoan được xây dựng trên biến, hệ thông dẫn khí và các nhà máy điện chạy khi được xây dựng ven biên, làm tăng chỉ phí bao

dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện, Mặt khác, dòng chảy các sông lớn có công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kê Nhiệt độ tăng cũng gây tác động đến ngành năng lượng - Tăng chỉ phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác và làm giảm hiệu

suất, sản lượng của các nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chì phí làm

mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia

Trang 9

tăng đáng kể Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hợp với sự thất thường trong chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ và lưu lượng vào của các hồ thủy điện

_ Tác động của biến đôi khí hậu đối với giao thông vận tải

Biến đôi khí hậu có nhiều ánh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, một ngành tiêu thụ

nhiều năng lượng và phát thái khí nhà kính không ngừng tăng lên trong tương lai nhằm đáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việc kiêm soát và hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi mới và áp dụng các công nghệ ít chất thái và công nghệ sạch dẫn đến tăng chỉ phí lớn Nhiệt độ tăng

làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó có các yêu cầu làm mát, thông gió trong các phương tiện giao thông cũng góp phần tăng chỉ phí trong ngành GTVT

ø) Tác động của biển đối khí hậu đối với công nghiệp và xây dựng

Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và phát triên nhanh trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa Các khu công nghiệp là các cơ sở kinh tế quan trọng của đất nước sẽ

được xây dựng nhiều ở vùng đồng bằng, điều đó có nghĩa là ta phải đối điện nhiều hơn với

nguy cơ ngập lụt và thách thức trong thoát nước do nước lũ từ sông và mực nước biển

dâng Biến đổi khí hậu làm những khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật liệu

cho các ngành công nghiệp và xây dựng như dệt may, chế tạo, khai thác và chế biến khoáng san, ché biến nông — lâm - thủy hải sản, xây dựng công nghiệp, thông tin, truyền thong Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng cùng với thiên tại làm cho tuổi thọ của vật liệu,

linh kiện, máy móc, thiết bị và các công trình giảm đi, đòi hỏi chỉ phí tăng lên đề khắc

phục

h) Tác động của biển đôi khí hậu đối với sức khỏe con người

Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người, làm gia tăng một số

nguy cơ đôi với người có tudi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới; sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc

độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng

sô lượng người bị bệnh nhiễm khuân dễ lây lan

Thiên tại như bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn và sạt lở dat, gia tăng về

cường độ và tần sô làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, Những đổi tượng dễ bị tôn thương nhất là những nông dân

nghèo, các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ

Trang 10

ï)_ Tác động của biến đôi khí hậu đến văn hóa, thé thao, du lịch, thương mại và dịch vụ Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến các hoạt động văn hóa, thé thao, du lịch, thương

mại và dịch vụ thông qua những ảnh hưởng gián tiếp từ các lĩnh vực như giao thông, vận tái, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đôồng Nước biển dâng có thể gây nên ngập

lụt, sạc lún cát, mat đi các bãi biên đẹp Bão, lũ khiến danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

bị ánh hưởng, cần nhiêu thời gian và tiền bạc để tu sửa, báo dưỡng

Biến đổi xã hội là một nguy cơ, rủi ro cần tính đến trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và thực hiện các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội Hậu quả của

thực trạng này là thách thức nghiêm trọng đối với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, mục tiêu

thiên nhiên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước

Il Biến đổi khí hậu tác động đến các mục tiêu phát triển bền vững

Các tác động nỗi bật của biến đôi khí hậu lên sự phát triển bền vững của Việt Nam:

a) Ảnh hưởng đến mục tiêu chấm dứt nghèo

Những năm gần đây, do biến đôi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất hiện hiện tượng

thời tiết cực đoan như: bão, hạn hán, giông lóc, lũ quét, sạt lở đất tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người dân Gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chỉ phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo theo hệ lụy về nghèo đói

tăng Tông hợp thiệt hại do thiên tai năm 2019 của cá nước cho thấy, điện tích cây lương thực bị ảnh hưởng là 40.0 17ha Năm 2020, thiệt hại lên téi 209 378ha Điều này cho thấy,

thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so với năm 2019 Sau những đợt thiên tai,

bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào cảnh “trắng tay”, nợ nan, thiéu ăn thiếu mặc; đồng thời,

tý lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn “Hiện nay cứ 3 người thoát nghèo lại có l người tái nghèo, chủ yếu do hậu quả thiên tại”

b) Ảnh hưởng đến nền giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho tat cả mọi người Biến đôi khí hậu ảnh hưởng bắt lợi đến triển vọng đạt được mục tiêu giáo dục theo nhiều

cách khác nhau, làm gia tăng thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian, cơ

hội đến trường của trẻ Báo cáo của UNICEF thực hiện cùng tô chức “Fridays for Future”

công bố năm 2021 cho thấy, có khoảng 1 tý trẻ em — gần một nửa trong sô 2,2 tỷ trẻ em trên toàn thé giới - sông tại 33 quốc gia được phân loại là có nguy cơ không được tiếp cận

với giáo dục cực kỳ cao bởi tác động của biến đôi khí hậu

Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEE) ngày 20/8/2021 cho thấy, thanh,

thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đôi khí hậu Trong phân tích này, các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w