1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần tập đoàn tlc việt nam hà nội

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Hà Nội, 2024

Trang 2

1.1.2 Khái niệm hiệu quả 5

1.1.3 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn 6

1.2 Đặc điểm, vai trò và phân loại vốn 7

1.2.1 Đặc điểm của vốn 7

1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh 7

1.2.3 Phân loại vốn 9

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 11

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 12

1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung 12

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 13

1.4.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 13

1.4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của DN 14

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 15

1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 15

1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan 16

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀNTLC VIỆT NAM 17

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam 17

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam 17

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 17

2.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của Công ty 18

2.1.4 Lịch sử phát triển của Công ty 19

2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần TLC Việt Nam 21

2.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý 21

2.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 21

2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần TLC Việt Nam 22

2.3.1 Cơ cấu bộ máy sản xuất 22

Trang 3

2.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 24

2.4 Đặc điểm các nguồn lực của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam 25

2.4.1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 25

2.4.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty 28

2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần TLC Việt Nam 29

2.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn của Công ty 33

3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty 34

3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty 38

3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam 42

3.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 42

3.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 44

3.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chung của Công ty 47

3.2.4 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 49

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoànTLC Việt Nam 53

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

CPHĐ tài chính Chi phí hoạt động tài chính

DTBH và CCDV Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụDTHĐ tài chính Doanh thu hoạt động tài chính

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tổng giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam(2021 – 2023) 26Bảng 2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất của Công ty cổ phần TLC Việt Nam (Tínhđến ngày 31/12/2023) 27Bảng 2.3 Bảng tình hình lao động Công ty Cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023)

29Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3 năm (2021 – 2023) 30Bảng 3.1 Tình hình tài sản của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023) 35Bảng 3.2 Tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023)

39Bảng 3.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam(2021 – 2023) 43Bảng 3.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam(2021 – 2023) 46Bảng 3.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chung của Công ty Cổ phần TLC ViệtNam (2021 – 2023) 48Bảng 3.6 Khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023)

50

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cơ cấu lao động theo tuổi và trình độ năm 2023 29Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023) 34Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023)

38

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty cổ phần TLC Việt Nam 21Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy sản xuất của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam 23Sơ đồ 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam 24

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt những năm gần đây nềnkinh tế thế giới nói chung đang phải đối mặt với khủng hoảng và nền kinh tế ViệtNam cũng không ngoại trừ rơi vào tình trạng chung đó.Do vậy đây chính là tháchthức lớn đối với các doanh nghiệp. Nên vai trò của vốn lại càng trở nên cấp thiếthơn bao giờ hết. Vốn là chìa khóa, là phương tiện để biến các ý tưởng trong kinhdoanh thành hiện thực. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn sẽ góp phần quyết định sựthành bại của doanh nghiệp, chính vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn haynhỏ, dù to hay bé thì đều quan tâm đến vốn và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụngvốn. Trong cơ chế thị trường cùng với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong sản xuất kinh doanh, việc có vốn và tập trung vốn nhiều hay ít vàodoanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh kinh doanh. Đồngthời nó cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, làđiều kiện để thực hiện các chiến lược,sách lược,kinh doanh,và nó cũng là chất keođể chắp nối, kết dính các quá trình kinh tế là dầu nhớt để bôi trơn cỗ máy kinh tếvận động. Như vậy vai trò của vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểndoanh nghiệp, thực tiễn nền kinh tế trong những năm qua cũng chi thấy doanhnghiệp nào có lượng vốn càng lớn thì càng có thể chủ động trong kinh doanh.

Ngược lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lược tài trợ trướcmắt cũng như lâu dài thường đánh mất cơ hội kinh doanh, cũng như vai trò củamình trên thị trường mất bạn hàng thường xuyên ổn định không tạo ra sức mạnh vàhiệu quả tổng hợp trong kinh doanh.

Nhận biết được vai trò của vốn trong kinh doanh, nhưng để có được lượngvốn cần thiết thì doanh nghiệp phải có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp,

đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và hợp lý. Tuy nhiên sử dụng hìnhthức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngắn, chi phí huy động cao hay thấp… bắt buộcdoanh nghiệp phải luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh,vừa tối thiểu hoá chi phí,hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được cácmục tiêu của mình. Mặt khác riêng doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, cónhững lợi thế riêng và những hạn chế nhất định.Chính vì vậy doanh nghiệp phải tựđánh giá phân tích những ưu và nhược điểm của mình để tìm ra những phương thứctạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy khả năng tiểm ẩn và hạn chế

Trang 7

những nhược điểm của doanh nghiệp mình.Đây chình là chìa khóa thành công củacác doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường với nhiều cạnh tranh hiện nay trongviệc sử dụng vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,tối đa hóa lợi nhuận

Trong gần 10 năm tồn tại và phát triển, TLC đã chọn cho mình con đườngphát triển đúng hướng, các sản phẩm của công ty không những có thể cạnh tranhđược với các sản phẩm cùng loại trong nước, mà một số mặt hàng còn cạnh tranhđược với nước ngoài trên thị trường quốc tế. Chắc chắn nhà lãnh đạo của TLC đãsử dụng hiệu quả nguồn vốn rất tốt.Tuy nhiên trong quá trình hội nhập kinh tế củaViệt Nam mở ra với nhiều cơ hội và đồng thời cũng tồn tại khó khăn, thách thứcđòi hỏi chiến lược của doanh nghiệp cần được xác định một cách rõ ràng và khoahọc để tiếp tục tồn tại và phát triển.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng vốn trong kinh doanh đồngthời vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế để nâng cao trình độhiểu biết của bản thân. Áp dụng phương pháp thống kê phân tích, thu thập và ghichép chứng từ trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn TLC ViệtNam và sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn: Ths.Chu Thị Hồng Phượng,

Giám đốc công ty Trần Mạnh Tuấn và các cán bộ phòng kế toán,cũng như toàn thểcông nhân viên lao động và làm việc ở công ty,em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệuquả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam,Hà Nội” làm bài

khóa luận tốt nghiệp.

2.Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoànTLC Việt Nam. Khóa luận đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam trong thời gian tới.

2.2.Mục tiêu cụ thể

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC ViệtNam

 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 8

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Khóa luận tập trung vào phân tích hệ thống các chỉ

tiêu sau: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Khả năng thanh toán của Công ty

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt

Nam, tầng 7 tòa nhà Nam Cường, đường Tố Hữu, Quận Hà Đông, Thành phố HàNội.

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình sử dụng vốn của Công ty qua 3

năm (2021 – 2023).

4.Nội dung nghiên cứu

 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

 Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam.

 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC ViệtNam

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tậpđoàn TLC Việt Nam

 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tập đoànTLC Việt Nam

5.Phương pháp nghiên cứu

5.1.Phương pháp thu thập số liệu

Khóa luận chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:Thông qua các loại báo cáo từ các phòng ban của Công ty từ 2021-2023:+ Bảng cân đối kế toán (B01a – DN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (B02 – DN)+ Thuyết minh báo cáo tài chính (B09 – DN)

+ Các báo cáo chi tiết của các tài khoản liên quan.

- Ngoài ra,khóa luận còn tham khảo từ các tài liệu khác có liên quan như sáchbáo,khóa luận,trang web chuyên ngành….

Trang 9

5.2.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

trạng các nội dung nghiên cứu như đặc điểm của công ty, các kết quả thu thậpbước đầu để làm rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, các đặc trưng của đối tượngnghiên cứu: như tình hình cơ sở vật chất,tình hình lao động của công ty,…

thống kê để đánh giá tình hình biến động của các hiện tượng nghiên cứu qua cácnăm. Các phương pháp so sánh sử dụng gồm so sánh tuyệt đối,tương đối để đánhgiá quy mô và tốc độ phát triển,qua đó thấy được sự biến động về vốn của Công tyqua ba năm.

 Hệ thống chỉ tiêu phân tích: Tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triểnbình quân,tỷ trọng,tỷ lệ,…

 Công cụ hỗ trợ xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.

6.Kết cấu của khóa luận

Mở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệpChương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam.

Chương 3: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Côngty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam

Kết luậnTài liệu tham khảoPhụ lục

Trang 10

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

TRONG DOANH NGHIỆP1.1.Những khái niệm cơ bản

1.1.1.Khái niệm vốn

Theo quan điểm của K.Marx, vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giá trịmang lại giá trị thặng dư.

Như vậy, hiểu một cách thông thường “Vốn là toàn bộ giá trị vật chất được

toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ được qua thời gian sản

khoáng sản…”

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trường,các ngành nghề mới liêntục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng. Bên cạnh vốn hữuhình, dễ dàng được nhận biết, còn tồn tại và được thừa nhận là vốn vô hình như:các sáng chế phát minh,nhãn hiệu thương mại,kiểu dáng công nghiệp,vị trí đặt trụsở của doanh nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động cũng được rấtnhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng.

Vốn là tiền,tài sản,quyền tài sản trị giá được thành tiền có thể sử dụng trongkinh doanh.Khả năng sử dụng được trong kinh doanh là tiêu chí cơ bản để đánh giátiền,tài sản,quyển tài sản trị giá được thành tiền có giá trị là vốn.Đối với tiền phảitích tụ đến mức nhất định thì mới có thể sử dụng trong kinh doanh với tư cách làvốn.Đối với tài sản nếu chỉ thuần tuý có giá trị và giá trị sử dụng mà không có khảnăng chuyển đổi thành tiền và sử dụng trong kinh doanh thì cũng không có giá trị làvốn. Đối với các quyền tài sản, nếu không có khả năng chuyển đổi thành tiền mặtđể hoạch toán trong kinh doanh thì không thể dùng để đầu tư nên cũng không đượcxem là vốn. Vốn là tiền đề để thực hiện các hoạt động đầu tư. Cơ chế hình thànhvốn và sử dụng vốn của các tổ chức, cá nhân được quy định trong nhiều văn bảnpháp luật như: Luật ngân sách nhà nước, Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, Luậthợp tác xã

1.1.2.Khái niệm hiệu quả

Hiệu quả là kết quả mong muốn,cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi vàhướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau.Trong sản xuất,

Trang 11

hiệu quả có nghĩa là hiệu suất,là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất,

lợi nhuận. Trong lao động nói chung hiệu quả lao động là năng suất lao động,đượcđánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm,hoặclà bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.

Hiệu quả đo lường theo tương đối:

Hiệu quả = Kết quả đầu ra / Yếu tố đầu vào

Hiệu quả được đo lường tuyệt đối:

Hiệu quả = Kết quả đầu ra – Yếu tố đầu vào1.1.3.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực,vật lực,tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quátrình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng trong phân tích hiệuquả kinh doanh.Vì thế, khi phân tích cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phùhợp để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại DN.

Hiệu quả sử dụng vốn được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh với số vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp trongmột kỳ nhất định. Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốnthường thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và các yếu tố đầu vào để tạo ra kếtquả đó.

Hiệu quả sử dụng vốn của DN nhìn từ góc độ kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận.

Như vậy nghĩa là với một lượng vốn nhất định bỏ vào hoạt động SXKD sẽ đem lạilợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng tăng lên, tức là hiệu quả sửdụng vốn thể hiện ở hai mặt: bảo toàn và phát triển được vốn, tạo ra được các kếtquả theo mục tiêu kinh doanh,đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận.Ngoài ra phải chú ý tốithiểu hóa lượng vốn và thời gian sử dụng vốn của DN. Kết quả sử dụng vốn phảithỏa mãn được ích của DN và các nhà đầu tư ở mức độ mong muốn cao nhất,đồngthời nâng cao được lợi ích xã hội.

Trên góc độ quản trị TCDN thì ngoài mục tiêu lợi nhuận, sử dụng vốn cóhiệu quả còn phải đảm bảo an toàn, lành mạnh về mặt tài chính, tăng cường khảnăng cạnh tranh của DN trước mắt và lâu dài.

Trang 12

1.2.Đặc điểm,vai trò và phân loại vốn

1.2.1.Đặc điểm của vốn

Vốn có những đặc điểm cơ bản như sau: Vốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng,máy móc, thiết bị, ), tàisản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại, ) mà doanh nghiệp đầutư,tích lũy được trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư;

 Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hóa từ dạng nàysang dạng kia: từ nguyên,nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở dang,

bán thành phẩm và cuối cùng là chuyển hóa thành phẩm và chuyển về thành hìnhthái của tiền tệ;

 Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạc định cơ cấunợ - vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trong vấn đềquản lý tài chính doanh nghiệp;

 Trong nền kinh tế thị trường, vốn còn được coi là một hàng hoá đặc biệt docó sự tác bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Do đó, việc huy động vốnbằng nhiều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vayngân hàng…đang được các doanh nghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt.

 Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng,sự luân chuyển phứctạp của vốn nên yêu cầu quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãng phí thấtthoát được đặt lên cao.

1.2.2.Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp có thể thuộc sở hữu nhà nước, cánhân,tập thể.Sở hữu cá nhân nếu số vốn đó nằm trong công ty tư nhân.sở hữu tậpthể nếu số vốn đó nằm trong công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần.Vốntrong các doanh nghiệp nhà nước hình thành từ nguồn vốn do ngân sách nhà nướccấp thuộc sở hữu nhà nước. Nhưng dù ở hình thức sở hữu nào thì vai trò của vốncũng không thay đổi.

Với mọi doanh nghiệp dù ở hình thức nào thì muốn hoạt động sản xuất kinhdoanh được đều phải có lượng vốn nhất đinh. Đây là điều kiện tiên quyết, quantrọng nhất cho sự ra đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuỳ theo loại hìnhkinh doanh mà luật qui định doanh nghiệp phải có số vốn pháp định nhất định.Tuỳtheo nguồn vốn kinh doanh cũng như phương thức huy động vốn mà doanh nghiệpcó các tên gọi khác nhau như: doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp nhà nước,công

Trang 13

ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…Có vốn doanh nghiệp mới có điều kiệnđể trang bị các thiết bị,cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanhnhư văn phòng, phương tiện hoạt động, … cùng với việc ứng dụng khoa học vàohoạt động sản xuất kinh doanh,vốn cũng quyết định đến khả năng đổi mới thiết bị,

công nghệ, phương pháp quản lý,…của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạtđộng.

Số lượng vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những tiêu thứcquan trọng để xếp doanh nghiệp vào qui mô lớn,hay nhỏ và nó cũng là điều kiện đểsử dụng các tiềm năng hiện có cũng như các yếu tố đầu vào doanh nghiệp. Ví dụkhi doanh nghiệp có ít vốn thì chỉ có thể sử dụng các loại máy móc có công nghệtrung bình và sử dụng nhiều nhân công. Ngược lại doanh nghiệp có lượng vốn lớnthì có khả năng sử dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm được nhiều chi phí và nhâncông. Ngoài ra vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ còn quyết định đến qui mô thịtrường và khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp vốn còn đóng vai trò thể hiện ở chức năng giám đốc tàichính đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có thể đánh giá có hiệu quả kinh doanh hay không thôngqua các chỉ tiêu sinh lời.

Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục từkhoản mua sắm vật tư,sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm.Hơn nữa trong nền kinhtế thị trường tự do cạnh tranh,các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải cócác bí quyết công nghệ tiên tiến để nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành, tiêu thụ sản phẩm. Để thực hiện được cả quá trình trên thìdoanh nghiệp phải có vốn để đầu tư.

Bên cạnh đó vốn còn ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động đa dạng hoá ngànhnghề kinh doanh của doanh nghiệp bởi tất cả nhũng hoạt động xây dựng phương ánkinh doanh đầu tư máy móc sản xuất, dây chuyền công nghệ, xây dựng hệ thốngphân phối sản phẩm, phân tích thị trường… đều phụ thuộc vào quy mô vốn nhấtđịnh.

Việc đảm bảo tốt nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệp trong việcchống đỡ được những tổn thất, rủi ro, biến động thị trường, khủng hoảng tàichính…trong quá trình hoạt động,đặc biệt là những ngành kinh doanh nhiều rủi ronhư ngân hàng.

Trang 14

Trong cơ chế thị trường cùng với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong sản xuất kinh doanh, việc có vốn và tập trung vốn nhiều hay ít vàodoanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh kinh doanh. Đồngthời nó cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, làđiều kiện để thực hiện các chiến lược,sách lược,kinh doanh,và nó cũng là chất keođể chắp nối, kết dính các quá trình kinh tế là dầu nhớt để bôi trơn cỗ máy kinh tếvận động.

Như vậy vai trò của vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, thực tiễn nền kinh tế trong những năm qua cũng cho thấy doanhnghiệp nào có lượng vốn càng lớn thì càng có thể chủ động trong kinh doanh.

Ngược lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lược tài trợ trướcmắt cũng như lâu dài thường đánh mất cơ hội kinh doanh, cũng như vai trò củamình trên thị trường mất bạn hàng thường xuyên ổn định không tạo ra sức mạnh vàhiệu quả tổng hợp trong kinh doanh.

Nhận biết được vai trò của vốn trong kinh doanh, nhưng để có được lượngvốn cần thiết thì nhất thiết doanh nghiệp phải có các biện pháp tạo lập hữu hiệu vàphù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và hợp lý. Tuy nhiên sửdụng hình thức tạo lập nào,thời hạn dài hay ngắn,chi phí huy động cao hay thấp…bắt buộc doanh nghiệp phải luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuấtkinh doanh,vừa tối thiểu hoá chi phí,hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện đượccác mục tiêu của mình.

1.2.3.Phân loại vốn

a) Phân loại theo nguồn hình thành vốnDựa theo nguồn hình thành vốn, vốn được phân loại thành: Vốn chủ sở hữuvà nợ phải trả:

nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu,chi phối và định đoạt.Nó có thể hình thành doNhà nước cấp, do doanh nghiệp bỏ ra hoặc do góp vốn cổ phần, bổ sung từ lợinhuận để lại.

+ Vốn chủ sở hữu hình thành từ thặng dư vốn: đây là khái niệm chi chênhlệch giữa giá thị trường của cổ phiếu thường và mệnh giá của nó tại thời điểm pháthành.

Trang 15

+ Vốn chủ sở hữu hình thành từ thu nhập giữ lại: Trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽcó những điều kiện thuận lợi để gia tăng nguồn vốn. Nguồn vốn tích lũy từ thunhập giữ lại để tái đầu tư, tài trợ cho các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh cuadoanh nghiệp.

điểm nào đó cho các chủ sở hữu khác.Hình thành do doanh nghiệp phát hành tráiphiếu,nợ khách hàng,cán bộ nhân viên.

b) Phân loại theo phạm vi huy động vốnTheo phạm vi huy động vốn,vốn được phân loại thành:

doanh nghiệp:+ Từ quỹ khấu hao: Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trong quátrình sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải dịch chuyển dần phần giá trị hao mònđó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao tài sản cố định. Bộ phậngiá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm được coi là một yếu tố chiphí sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao tàisản cố định. Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao được tíchluỹ hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp.

+ Từ lợi nhuận để tái đầu tư: Khi một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cóhiệu quả thì phần lợi nhuận thu được có thể được trích ra một phần để tái đầu tưnhằm mở rộng hoạt động kinh doanh.

liên kết là những nguồn đóng theo tỷ lệ của các chủ đầu tư để nhằm thực hiện mộtphi vụ kinh doanh ngắn hạn hoặc đầu tư dài hạn do mình thực hiện và cùng chialợi nhuận.Việc góp vốn liên kết có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhautuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp.

c) Phân loại theo thời gian huy động vốnTheo thời gian huy động vốn,vốn được phân loại thành:

doanh nghiệp phải có một lượng vốn thường xuyên cần thiết để đảm bảo cho quátrình kinh doanh diễn ra một cách liên tục. Nguồn vốn này có thể huy động từ

Trang 16

nguồn vốn chủ sở hữu,phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thể vay dài hạn từ cácngân hàng thương mại,các tổ chức tín dụng.

nghiệp, từng thời kỳ có các nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.Chính vì hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạm thờinhư các khoản nợ ngắn hạn,phần vốn chiếm dụng của người bán.

d) Phân loại theo nội dung kinh tế

loại tài sản này là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng kéo dài qua rấtnhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.

đầu tư, mua sắm tài sản lưu động trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuấtkinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳkinh doanh: dự trữ sản xuất,sản xuất và lưu thông.

e) Phân loại theo quá trình tuần hoàn vốnVốn của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:

trong doanh nghiệp.Tài sản dự trữ là các loại tài sản chưa được đưa vào quá trìnhsản xuất hoặc lưu thông như giá trị còn lại của tài sản cố định,nguyên vật liệu tồnkho,tiền mặt tồn quỹ,tiền gửi ngân hàng.

dang đang nằm trên dây chuyền sản xuất, các loại chi phí tiền lương chi phí quảnlý…

doanh nghiệp. Tài sản lưu thông của doanh nghiệp là loại tài sản đang tồn tại trênkĩnh vực lưu thông như hàng hoá gửi bán chi phí bán hàng các khoản phải thu.Sauquá trình lưu thông giá trị sản phẩm được thực hiện vốn của doanh nghiệp đượcthu về với hình thái tiền tệ như ban đầu nhưng với số lượng thường là lớn hơn vàvòng chu chuyển của vốn đã hoàn thành.

1.3.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung, đặc biệt là trong cơ chếhiện nay.

Trang 17

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chínhcho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp. Qua đó các doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ vàkhả năng thanh toán, khắc phục cũmg như giảm bớt được những rủi ro trong kinhdoanh.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,

đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm,….doanh nghiệp phải có vốn,trong khi đó vốn củadoanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tănggiá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như nâng caouy tín sản phẩm trên thị trường,nâng cao mức sống của người lao động,.… Vì khihoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy môsản xuất,tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và mức sống của người laođộng cũng ngày càng được cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động củadoanh nghiệp ngày càng nâng cao,tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngànhliên quan. Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhànước.

1.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.4.1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung*Vòng quay toàn bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của toàn bộ vốn

của doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này cho phép đánhgiá tình hình sử dụng vốn có hiệu quả hay không của toàn bộ vốn trong doanhnghiệp thông qua DTT mà DN thu được sau một vòng quay tổng vốn.

�ò�� ���� ��à� �ộ��� = ��� ����� �ỳ

��� �ì�ℎ ��â� �ử�ụ�� ����� �ỳ

*Tỷ suất lợi nhuận VKD (ROA): Phản ánh mức độ sinh lời của 1 đồng

VKD mà DN đã bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (hoặcsau thuế).

��� =��� �ì�ℎ ��â� ��ợ� �ℎ�ậ� ��ướử��/��� �ℎ�ụ�� ����� �ế ỳ*100%

Trang 18

*Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE): Phản ánh mức độ sinh lời của 1 đồng

VCSH mà DN bỏ ra tạo ra được bao nhiêu đồng LNST

��� = ���� �ì�ℎ ��â� ��ợ� �ℎ�ậ� ��� �ℎ�ử�ụ�� ����� �ế ỳ*100%

*Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Phản ánh mức độ sinh lời của 1

đồng Doanh thu có thể thu được bao nhiêu đồng LNST

*Hàm lượng vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra 1

đồng DTT trong kỳ.Hàm lượng VCĐ càng thấp,hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.

�à� �ượ�� ��Đ =��Đ�ì�ℎ ��â� �ử�ụ�� ����� �ỳ

��� ����� �ỳ

*Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ cứ 1 đồng

VCĐ bình quân sẽ tham gia tạo được bao nhiêu đồng LNST/LNTT của hoạt độngkinh doanh

*Kỳ chu chuyển bình quân của VLĐ: là chỉ tiêu phản ánh số ngày bình

quân cần thiết để VLĐ thực hiện được một lần luân chuyển.Vòng quay VLĐ càngnhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng rút ngắn và chứng tỏ VLĐ đang được sử dụnghiệu quả.

�ỳ��â� �ℎ��ể� ��Đ = �ố��à� ����� �ỳ

�ố�ò�� ���� ��Đ

Trang 19

*Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ cứ sử dụng 1 đồng

VLĐ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST/LNTT.Tỷ suất càng cao thì hiệu quả sửdụng VLĐ càng cao,lợi nhuận càng lớn.

�ỷ��ấ� �ợ� �ℎ�ậ� ��Đ = ����/����

��Đ�ì�ℎ ��â� ����� �ỳ

1.4.4.Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của DN*Hệ số thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán tổng quát (Kttq) =�ổ��� �à� �ổ�� �ợả�

Hệ số thanh toán tổng quát: cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán đượcbao nhiêu lần nợ phải trả bằng toàn bộ tài sản của mình (hệ số này phải > 1)

 Nếu h1 > 1 : chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đủ để thanh toáncác khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp.Tuy nhiên không phải tài sản nào hiện cócũng sẵn sàng được dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay.

 Nếu h1 < 1 : báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mấttoàn bộ,tổng tài sản hiện có không đủ để trả số nợ mà DN phải thanh toán.

*Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (thanh toán hiện thời)

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Ktng) = �à� ��ợả��� ��ắ� ℎắ� ℎạ�ạ�

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Cho biết khả năng chuyển đổi tài sảncó tính thanh khoản cao thành tiền để đáp ứng nhu cầu trong ngắn hạn. Tài sảnngắn hạn gồm các loại là: Tiền,các khoản phải thu và hàng tồn kho.

 Nếu chỉ tiêu này > 1: DN có khả năng thanh toán các khoản nợ vay và nếuhệ số này gia tăng thì nó phản ánh mức độ mà DN đảm bảo chi trả các khoản nợ làcàng cao,rủi ro phá sản của DN thấp,tình hình tài chính được đánh giá là tốt.

 Nếu chỉ tiêu này < 1: Khả năng thanh toán của DN là không tốt,tài sản ngắnhạn của DN không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đếnhạn phải trả.

 Nếu chỉ tiêu này tiến dần về 0 thì DN khó có khả năng trả được nợ,tình hìnhtài chính của DN đang gặp khó khăn và DN có nguy cơ bị phá sản.

*Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh (Ktnh) = �à� �ả� ���ắợ� ℎ��ạ�−ℎà�� �ắ� ℎạ� ồ� �ℎ�

Trang 20

Hệ số thanh toán nhanh: cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán được baonhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của mình.

 Nếu chỉ tiêu này > 2: tức là DN đang bị ứ đọng vốn, vòng quay vốn chậmlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

 Nếu chỉ tiêu này > 1, < 2: tức là DN đang duy trì được khả năng thanh toáncác khoản nợ tốt.

 Nếu chỉ tiêu này < 1: tức là DN đang gặp khó khăn trong thanh toán nợ.

*Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời (Kttt) =���ợề�&���ắĐ� ℎ��ạề��

Hệ số thanh toán tức thời: cho biết, với số tiền và các khoản tương đươngtiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn haykhông.

 Nếu chỉ tiêu này > 1: tức là DN đang bị ứ đọng vốn, vòng quay vốn chậmlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

 Nếu chỉ tiêu này >= 0,5, < 1: tức là DN đang duy trì được khả năng thanhtoán tương đối khả quan.

 Nếu chỉ tiêu này < 0,5: tức là DN đang gặp khó khăn trong thanh toán nợ.

1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.5.1.Nhóm yếu tố chủ quan

Có nhiều yếu tố chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnhhưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.Đó là:

sẽ gây ra tình trạng thất thoát vốn. Ngoài ra tay nghề của người lao động khôngcao sẽ làm giảm năng suất lao động làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn. Ngược lại, sẽ là sự thất bạicủa phương án kinh doanh dẫn tới tồn đọng hàng, vòng quay vốn kém và giảmhiệu quả sử dụng vốn.

Việc đầu tư vào các tài sản không sử dụng (hoặc ít sử dụng) hoặc vay nợ nhiều,sử

Trang 21

dụng không triệt để nguồn vốn bên trong thì không những không phát huy tác dụngcủa vốn mà còn bị hao hụt,mất mát tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp.

sẽ dẫn đến việc thừa hoặc thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm hiệuquả sử dụng VKD suy giảm.

trong quá trình mua sắm, không tận dụng hết nguyên vật liệu vào sản xuất kinhdoanh,để NVL tồn kho trữ quá mức cần thiết mà chưa sử dụng tới trong thời giandài sẽ tác động tới cơ cấu vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của DN.

1.5.2.Nhóm yếu tố khách quan

Các yếu tố bên ngoài nhưng đôi khi đóng vai trò quyết định tới hiệu quả sửdụng vốn và các chiến lược của DN

các DN được tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật, nhưng nhà nước vẫnquản lý vĩ mô nền kinh tế. Nếu chính sách kinh tế nhà nước ổn định sẽ giúp choviệc SXKD của DN thông suốt,có hiệu quả và tận dụng tốt các nguồn vốn.Do vậy,

để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các DN cần xem xét tới các chính sách kinh tếcủa NN.

nền kinh tế,…đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của DN.Đặc biệt nền kinhtế vừa chịu ảnh hưởng của khủng hoảng nên các DN đều sẽ trở nên khó khăn. Vìvậy DN cần có những điều chỉnh hợp lý để thích nghi với điều kiện thực tế.

tai,biến động về thị trường,… làm cho các tài sản của DN bị tổn thất,giảm giá trịdẫn tới vốn của DN mất mát.

nghiệp hóa nên vừa là thời cơ cũng vừa là thách thức của các DN.Các DN chậmtiến bộ,chưa có đột phá trong công nghệ,máy móc, thiết bị sản xuất sẽ dần bị đàothải.Các DN tận dụng tốt công nghệ sẽ tăng năng lực sản xuất,nâng cao khả năngcạnh tranh.

Trang 22

CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

TẬP ĐOÀN TLC VIỆT NAM2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam

2.1.1.Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TLCVIỆT NAM

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TLC VIỆT NAM GROUP JOINTSTOCK COMPANY

Tên công ty viết tắt: TLC VN GROUP.,JSCĐại diện pháp luật công ty: Trần Mạnh TuấnTrụ sở chính: Số 32,TT12 KĐT Văn Phú,P.Phú La,Q.Hà Đông,TP.Hà Nội.

VPMB: Tầng 7,Toà nhà Nam Cường,Km7,đường Tố Hữu,Q.Hà Đông,TP.HN.

VPMN: Số 82,Đường số 3,Khu phố 6,Bình Hưng Hòa,Q.Bình Tân,TP.HCM.

NMSX: Lô CN8.1,đường D4,KCN Châu Sơn,P.Châu Sơn,TP Phủ Lý,Hà Nam.

Website của công ty: https://tlclighting.com.vn/Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng.(bằng chữ: Một trăm tỷ đồng)

Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồngTổng số cổ phần : 10.000.000Mã số thuế : 0106422925Bắt đầu hoạt động : 15/01/2014Trạng thái : Đang hoạt động 

2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ của công ty

Chức năng của công ty

“Nơi nào có ánh sáng,nơi đó có niềm tin”.Kể từ khi chiếc bóng đèn đầu tiêncủa Thomas Alva Edison ra đời vào năm 1879, cho tới nay con người vẫn luônhướng tới những phát minh mới mẻ,hiện đại hơn để nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa chính mình. Đó cũng là động lực để TLC Lighting – thương hiệu đèn LED củaTLC ra đời và trở thành người bạn đồng hành thân thiết của khách hàng.

 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và cung cấp thiết bị chiếu sáng Sản phẩm: Đèn chiếu sáng dân dụng và công nghiệp, đèn LED âm tường,

đèn LED búp,đèn LED pha,…

Trang 23

Nhiệm vụ của công ty

 Duy trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả,đảm bảo và antoàn vốn góp cổ phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước.

 Tạo công ăn việc làm cho người lao động.

 Thực hiện nhiệm vụ thu nộp ngân sách nhà nước.

 Đảm bảo cung ứng các sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Tuy nhiên,không phải thương hiệu đèn chiếu sáng nào cũng có thể mang tớicho người dùng sản phẩm chất lượng.Bên cạnh đó, sự xuất hiện tràn lan của hànggiả, hàng nhái đang trở thành mối nguy hại rất lớn. Do đó, sự phát triển của TLCkhông chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế,mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội.

2.1.3.Tầm nhìn và sứ mệnh của Công ty

TẦM NHÌN TLC VIỆT NAM

Tầm nhìn 2024 và tương lai, TLC Việt Nam sẽ trở thành tập đoàn Thiết bịđiện chiếu sáng dẫn đầu tại Việt Nam và vươn tầm Quốc tế.Để hiện thực hóa điềuđó, tập thể TLC luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm chiếu sáng chất lượng,

những sản phẩm thiết bị điện an toàn,tiết kiệm, góp phần phát triển văn minh cộngđồng và xã hội!

TLC Việt Nam cũng xác định tầm nhìn để phát triển trong tương lai xa đó làmang lại đời sống ổn định,thu nhập cao cho đội ngũ nhân viên tập đoàn. Là “ngôinhà thứ 2” và cũng là môi trường khích lệ tất cả thành viên cùng cống hiến, đónggóp và chia sẻ thành quả dựa trên nguyên tắc hài hòa và công bằng.

SỨ MỆNH TLC VIỆT NAM

Đối với xã hội

Trải qua 1 thập kỷ với khát vọng chinh phục những đỉnh cao và khẳng địnhvị thế trên thị trường chiếu sáng Việt, xuyên suốt trong hành trình đó TLC ViệtNam luôn giữ vững sứ mệnh cao cả với khách hàng và xã hội đó là: cung cấp sảnphẩm của tri thức,đem lại ánh sáng văn minh cho cộng đồng,gửi gắm tình thân vàhạnh phúc đến hàng triệu gia đình Việt.

Đối với khách hàng & đối tác

TLC Việt Nam luôn đồng hành,sẻ chia cơ hội với đối tác & khách hàng đểphát triển dài lâu và thịnh vượng; cùng nhau hoàn thành mục tiêu và sẻ chia thànhquả trên tinh thần đại đoàn kết dài lâu. Hướng đến xây dựng mối quan hệ hợp tácbền vững,cùng tạo ra những giá trị thiết thực cho xã hội.

Trang 24

Đối với đội ngũ nhân sự

TLC luôn coi trọng nhân tài vì đây là yếu tố quan trọng nhất quyết địnhthành công và phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Để hoàn thành sứ mệnhcủa mình, TLC Việt Nam đã tạo ra một môi trường làm việc hiện đại, chuyênnghiệp,kích thích sáng tạo và tạo cơ hội để mỗi cá nhân được phát triển toàn diện.

Nhờ đó mà con người TLC luôn mang trong mình năng lượng nhiệt huyết, chủđộng, trách nhiệm với công việc, tinh thần cầu tiến và luôn luôn không ngừng họchỏi phát triển bản thân để ngày một tốt hơn.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI TLC VIỆT NAM

Cam kết trách nhiệm

Chủ động sáng tạo và chủ động đổi mới tư duy là tôn chỉ mà mỗi con ngườiTLC thấm nhuần và hướng tới.Chúng tôi luôn CAM KẾT hoàn thành mục tiêu,tậntâm với công việc và luôn có TRÁCH NHIỆM với kết quả của mình. Con ngườiTLC sẵn sàng đối mặt với những thử thách,không ngại khó khăn, không ngại giankhổ,cùng nhau đoàn kết để vượt qua và gặt hái những thành công.

Học hỏi không giới hạn

Đội ngũ TLC khát khao lĩnh hội tri thức mới,học hỏi không giới hạn để sángtạo toàn diện; liên tục tìm tòi, nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới mang ánh sángvăn minh cho cộng đồng & xã hội.

Thấu hiểu đồng hành

Thấu hiểu sản phẩm,thấu hiểu khách hàng,thấu hiểu từng cán bộ nhân viênlà giá trị mà TLC hướng tới. Con người TLC Việt Nam cùng nhau đoàn kết, cùngnhau đồng hành tạo ra những kiến giải sáng tạo. Chúng tôi sẵn sàng thay đổi, sẵnsàng thích nghi với thử thách, sẵn sàng cho đi và trân trọng từng thành viên trongtập thể,cùng nhau tạo ra môi trường làm việc thân thiện,hòa đồng,nơi mỗi cá nhâncó thể phát huy hết khả năng của mình.

2.1.4.Lịch sử phát triển của Công ty

Công ty ban đầu được thành lập và được cấp giấy phép vào ngày 15/01/2014với loại hình công ty TNHH – Công ty TNHH phát triển thương mại và xây dựngThiên Lộc. Ngày 04/11/2019 công ty đã xin giấy phép chuyển đổi thành Công tyCổ phần.Quyết định này là một bước ngoặt mới phù hợp với xu hướng chung củacơ chế cạnh tranh trong giai đoạn kinh tế hội nhập ngày nay,mở ra thời kỳ mới chohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần đèn chiếu sáng Thiên Lộc.Và

Trang 25

gần đây nhất là lần đăng ký thay đổi thứ 6,ngày 17/12/2021 Công ty chính thức đổitên thành Công ty Cổ phần tập đoàn TLC Việt Nam.

Với mong muốn đem tới cho người dùng chất lượng ánh sáng tuyệt vời nhất.

Năm 2014, TLC Việt Nam được thành lập dựa trên một tập hợp đội ngũ kỹ sư,

công nhân viên có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao.

Từ năm 2014 đến năm 2016 là thời gian để Công ty hoàn thiện hệ thống dâychuyền sản xuất và kiểm tra chất lượng. Song song với đó là việc khai thác thịtrường khu vực miền Bắc để nắm rõ nhu cầu của khách hàng,từ đó nghiên cứu

Trong thời gian từ 2016 đến 2018,Công ty đã mở rộng sản xuất và xây dựngnhà máy thứ nhất tại Lô CX-DV4,đường Tô Hiệu,phường Hà Cầu,quận Hà Đông,

thành phố Hà Nội với tổng diện tích trên 2000m2,đầy đủ trang thiết bị hiện đại và200 công nhân làm việc. Đây là sự kiện mang tính dấu mốc, tạo tiền đề để cho rađời các sản phẩm chất lượng ra đời và đến với người tiêu dùng.

Số lượng đại lý, nhà phân phối ngày càng lớn lên,TLC đã có mặt ở khoảng30 tỉnh thành tại miền Bắc và miền Trung. Cùng với việc đảm bảo số lượng cungcấp,chúng tôi không ngừng nâng cấp dây chuyền và xây dựng quy trình sản xuất –kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

Từ năm 2019 đến năm 2021 là thời gian để TLC tiếp tục đẩy mạnh tầm ảnhhưởng,nâng cao độ phổ biến của thương hiệu tới khắp ba miền tổ quốc.Chi nhánhtại miền Nam được thành lập tạo cơ hội để mở rộng thị trường xuống khu vực phíaNam và miền Tây.Năm 2019 là năm có rất nhiều cảm xúc khi TLC Lighting chínhthức chuyển đổi loại hình từ Công ty TNHH sang Công ty Cổ phần, có tên gọi đầyđủ là Công ty Cổ phần đèn chiếu sáng Thiên Lộc,với hơn 500 nhân sự có trình độchuyên môn cao.

Nhà máy thứ hai tại khu công nghiệp Châu Sơn,Phủ Lý, Hà Nam được xâydựng và đi vào hoạt động.Nhà máy sản xuất đèn LED với quy mô 10.000m2 vớitổng vốn đầu tư 1 triệu đô la được xây dựng vào cuối năm 2020 và đi vào hoạtđộng tháng 3 năm 2021.

Năm 2022, với mục tiêu dài hạn và khát vọng trở thành đơn vị hàng đầutrong ngành đèn chiếu sáng và thiết bị điện, TLC LIGHTING chính chức chuyểnđổi mô hình trở thành Công ty tập đoàn TLC. TLC Việt Nam tiên phong là đơn vịáp dụng công nghệ vào quản trị và sản xuất, ứng dụng ERP, triển khai ứng dụngchăm sóc khách hàng,áp dụng số hóa vào quản trị kho và sản xuất.

Trang 26

2.2.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần TLC Việt Nam

2.2.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý

TLC Lighting tổ chức theo loại hình doanh nghiêp là một Công ty cổ phần.

Đứng đầu là Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc. Bên dưới là các phòng,ban cótính chuyên môn hóa cao,được tổ chức như sau:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty cổ phần TLC Việt Nam

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty)

2.2.2.Chức năng,quyền hạn,nhiệm vụ của từng bộ phận

Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty. Trực tiếp điều hành tổchức nhân sự,có trách nhiệm lãnh đạo các phòng ban cấp dưới thực hiện mục tiêuđề ra.

Phó tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trong khâu mua bán, tìmkiếm nguồn hàng,gặp gỡ đối tác và ký hợp đồng với các tổ chức kinh doanh.Ngoàira,phó tổng giám đốc còn chỉ đạo nhân viên thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hóa.

Giám đốc kinh doanh: báo cáo cáo thông tin chính xác, kịp thời về tìnhhình tiêu thụ của Công ty, khả năng cung cấp hàng hóa phía đối tác. Cùng phòngkinh doanh nghiên cứu nhu cầu thị trường để từ đó tham mưu kịp thời cho lãnh đạocông ty,đề ra phương hướng và kế hoạch kinh doanh.

Trang 27

Giám đốc dự án: tham mưu,tư vấn cho lãnh đạo công ty về các vấn đề liênquan đến việc quản lý quá trình thực hiện dự án. Đồng thời cùng phòng dự ánnghiên cứu, tìm ra phương án hiệu quả để phát triển các dự án nhằm đáp ứng tốtnhất các yêu cầu của thị trường.

Phòng tài chính kế toán: là một trong những phòng quan trọng giúp cho

lãnh đạo của công ty thấy được hoạt động kinh doanh và công việc quản lý tàichính trong công ty. Tổ chức bộ máy đảm bảo áp dụng chức năng kế toán theopháp lệnh kế toán nhà nước đã ban hành theo cơ sở chế độ hoạt động và tổ chức bộmáy của công ty. Ghi chép phản ánh đầy đủ kết quả hoạt động hàng tháng, quý,

năm lập báo cáo quyết toán tài chính theo quy định hiện hành.

Phòng hành chính nhân sự: tham mưu, hỗ trợ Tổng giám đốc và tổ chứcthực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động,quản lý và bố trí nhân lực, bảohộ lao động, chế độ chính sách cho người lao động,… bảo vệ quân sự theo luật vàquy chế của công ty. Ngoài ra, còn giải quyết các công việc hành chính như pháthành, lưu trữ và bảo mật văn thư, con dấu của công ty. Theo dõi công tác thi đuakhen thưởng và kỷ luật.

Phòng marketing: lên ý tưởng xây dựng và phát triển thương hiệu, thammưu lãnh đạo thực hiện các chiến lược marketing,thiết lập quan hệ truyền thông vàlà cầu nối giữa công ty và thị trường,giữa sản phẩm và khách hàng.

2.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần TLC Việt Nam

2.3.1.Cơ cấu bộ máy sản xuất

Công ty thực hiện hoạt động sản xuất các sản phẩm đèn chiếu sáng,đèn LEDcác loại.Chuyên kinh doanh,phân phối các giải pháp chiếu sáng cho mọi đối tượngngười tiêu dùng là các hộ gia đình, các công ty, nhà máy sản xuất, các chung cưkhách sạn hiện đại,các quán hát,quán bar,….Công ty có sự trợ giúp của các đơn vịphân phối, các đại lý bán lẻ, các công ty trung gian xuất – nhập khẩu, ở mọi thịtrường Bắc – Trung – Nam.

Trang 28

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy sản xuất của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam

(Nguồn: Phòng quản lý sản xuất)

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong bộ máy sản xuất:

Giám đốc sản xuất: giám sát hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, xâydựng kế hoạch tiến độ sản xuất. Ngoài ra còn đảm nhiệm triển khai tổ chức cũngnhư kiểm tra, đôn đốc nhân viên, công nhân làm việc theo đúng tiến độ, đảm bảochất lượng sản phẩm,tăng năng suất lao động.

Phòng kế toán: do giám đốc nhà máy quản lý có nhiệm vụ theo dõi, phảnánh, hoạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, thànhphẩm tại Nhà máy (tồn kho,xuất, nhập trong kỳ. Ngoài ra, còn theo dõi hàng hoá,

nguyên vật liệu mua về, công nợ với nhà cung cấp, chuyển số liệu về kế toántrưởng.Tính ra thành sản phẩm,mở sổ theo dõi tài sản,công cụ dụng cụ,… Kế toánsản xuất tham mưu cho Giám đốc,lên kế hoạch sản xuất căn cứ vào lượng hàng tồn,

nợ đơn,nhu cầu cần hàng của công ty.

Phòng kho vận: quản lý, cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiệncông tác vận tải hàng hóa, phục vụ kịp thời để đảm bảo tiến trình sản xuất kinhdoanh.Ngoài ra,phòng còn tiếp nhận vật tư,quản lý thành phẩm,tổ chức đóng kiệnthành phẩm, bốc xếp, vận chuyển và quản lý các phương tiện vận tải phục vụ quátrình bán hàng của công ty.

Phòng sản xuất: gồm có các thành viên của đội sản xuất: quản đốc, tổtrưởng, công nhân thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch từ cấp trên banxuống.Họ sẽ chịu trách nhiệm vệ sinh và vận hành thiết bị,máy móc,làm việc trên

Trang 29

dây chuyền lắp ráp.Đồng thời, lắp ráp và kiểm tra sản phẩm và tuân thủ tất cả cáchướng dẫn và tiêu chuẩn an toàn của nhà máy.

Phòng kỹ thuật: xây dựng và duy trì các cấu trúc,hệ thống và chương trìnhhoạt động của máy móc,thiết bị nhằm đảm bảo các hoạt động có liên quan đến kỹthuật công nghệ diễn ra thuận lợi, hiệu quả.Đồng thời sửa chữa, khắc phục các lỗicó liên quan đến công nghệ,máy móc,tiến hành bảo dưỡng theo quy định để khôngxảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.Bêncạnh đó, phòng còn có tổ nghiên cứu sản phẩm để phát triển và nâng cấp mẫu mã,

bao bì,chất lượng sản phẩm.Tổ bảo hành để hỗ trợ đổi trả sản phẩm lỗi,hỏng theoyêu cầu của khách hàng.

2.3.2.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

Công ty sản xuất sản phẩm theo quy trình định danh, định mức sản phẩmđược thể hiện qua sơ đồ 1.Do vấn đề bảo mật của công ty nên nguyên vật liệu,phụliệu,linh kiện,… sẽ không được nhắc tới.Sơ đồ chỉ thể hiện quá trình sản xuất khiđưa đủ nguyên vật liệu,phụ liệu,linh kiện,… và yêu cầu sản xuất của giám đốc nhàmáy (giám đốc sản xuất).

Sơ đồ 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam

(Nguồn: Phòng quản lý sản xuất)

Để thực hiện lệnh sản xuất sẽ qua 2 quy trình chính: Quy trình lên kế hoạch sản xuất:

Kế toán sản xuất lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào lượng hàng tồn,nợ đơn vànhu cầu cần hàng. Sau đó Giám đốc sản xuất duyệt cho sản xuất (nếu không duyệt

Trang 30

thì Kế toán sản xuất phải lập lệnh khác).Thủ kho sau khi tiếp nhận thông tin từ Kếtoán kiểm tra lượng linh kiện có đủ theo kế hoạch SX hay không nếu không đủ linhkiện trả lại lệnh cho Kế toán lập lại lệnh mới hoặc điều chỉnh lệnh. Sau khi xácnhận đầy đủ thì in kế hoạch sản xuất cho Soạn hàng đảm bảo linh kiện ở khu vựctập kết khớp với linh kiện trên KHSX. Sau khi chốt số lượng Thủ kho DUYỆTLỆNH,LỆNH ĐÃ DUYỆT KHÔNG SỬA.

 Quy trình lệnh sản xuất:

Sau khi xác nhận số lượng sản phẩm,loại sản phẩm và quy cách để thực hiệnsản xuất vào phần mềm nhận lệnh sản xuất thì bắt đầu tiến hành nhập dữ liệu sảnxuất: thông tin sản phẩm, ngày sản xuất, ca sản xuất,… rồi công nhân sản xuất sẽthực hiện cùng lúc các thao tác dán mã QR và đưa sản phẩm vào thùng định danh.

Quét mã QR code trên sản phẩm nếu đủ số lượng theo quy cách thùng thì quét mãthùng (nếu không đủ theo quy cách trả lại bước nhập dữ liệu). Sau khi đủ số lượngsản phẩm sẽ đóng hộp,đóng thùng sản phẩm.

2.4.Đặc điểm các nguồn lực của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam

2.4.1.Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đếnnăng suất lao động,số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất.Vì vậy để ngày càngphát triển và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất cứ doanhnghiệp nào cũng không ngừng đổi mới, đầu tư trang thiết bị máy móc công nghệhiện đại.Việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định thường xuyên để từ đó cócác giải pháp sử dụng tối đa công suất, cũng có ý nghĩa quan trọng đối với doanhnghiệp.

TLC là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị chiếu sáng nên luôn chútrọng về cơ sở vật chất. Đặc biệt nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị sản xuất đềuhiện đại để đảm bảo sản lượng sản xuất tốt nhất.Ngoài các TSCĐ trên công ty còncó nhà máy thứ nhất tại Lô CX-DV4, đường Tô Hiệu, phường Hà Cầu, quận HàĐông, thành phố Hà Nội với tổng diện tích trên 2000m2, nhà máy thứ hai tại khucông nghiệp Châu Sơn,Phủ Lý, Hà Nam được xây dựng và đi vào hoạt động.Nhàmáy sản xuất đèn LED với quy mô 10.000m2 với tổng vốn đầu tư 1 triệu đô lađược xây dựng vào cuối năm 2020 và đi vào hoạt động tháng 3 năm 2021,nhà máynhựa Plastics để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Theo BCĐKT 2021 – 2023 cho thấy tổng TSCĐ của công ty tại thời điểmcác năm như sau:

Trang 31

Bảng 2.1 Tổng giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty Cổ phần TLC Việt Nam (2021 – 2023)

(ĐVT: VNĐ)

STTChỉ tiêuNăm 2021Năm 2022Năm 2023

Năm 2022 so với 2021Năm 2023 so với 2022Số tiền%Số tiền%

1 Tài sản cố định hữu hình5.696.632.1405.003.453.1753.746.644.236(693.178.965) -12,17(1.256.808.939) -25,12

1.1 Máy móc thiết bị1.055.894.662150.096.778112.496.7821.2 Phương tiện vận tải4.513.873.0984.838.163.0553.626.717.7521.3 Tài sản khác126.864.38015.193.3427.429.702

2 Tài sản cố định vô hình1.073.805.562763.805.566453.805.570(309.999.996) -28,87(309.999.996) -40,59

Tổng6,770,437,7025.767.258.7414.200.449.806(1.003.178.961) -14,82(1.566.808.935) -27,17

(Nguồn: Tổng hợp BCĐKT 3 năm 2021 – 2023)

Trang 32

Bảng 2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất của Công ty cổ phần TLC Việt Nam (Tính đến ngày 31/12/2023)

Phương tiện vận tải

Ngày đăng: 21/08/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w