1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học công lập quận hải châu thành phố đà nẵng

188 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Tác giả Dương Thị Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Quang Sơn
Trường học Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 15,14 MB

Nội dung

“Tóm tắt: Quản lý hoạt động giáo dục thé chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phổ Đả Nẵng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC, đáp ứng chương trình đ

Trang 1

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC THE CHAT

CONG LAP QUAN HAI CHAU THANH PHO DA NANG

LUAN VAN THAC SI QUAN Li GIAO DUC

2022 | PDF | 188 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Nang - Nam 2022

Trang 2

QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÊ CHÁT

CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

CONG LAP QUAN HAI CHAU THANH PHO ĐÀ NẴNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung

nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố đưới bất kỳ hình

thức nảo trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,

nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghỉ rõ trong

phần tải liệu tham khảo

Tác giả luận van

phe

` Dương Thị Mp Hạnh

Trang 4

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC THE CHAT CHO HOC SINH TẠI CÁC

TRUONG TIEU HOC CONG LAP QUAN HAI CHAU,

THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Họ tên học viên: Dương Thị Mỹ Hạnh

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng

“Tóm tắt:

Quản lý hoạt động giáo dục thé chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phổ Đả Nẵng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC, đáp ứng chương trình đổi mới giáo dục hiện nay là một việc làm hết sửc quan trọng, thiết thực và mang ý nghĩa thực tiễn cao,

góp phần đây mạnh chất lượng giáo dục, phát huy nội lực, đáp ứng ngày một tốt hơn nhiệm vụ công tác GD&ĐT,

Luận văn đã hệ thống hỏa, lâm rõ các vấn để lí luận có liên quan đến quản lý hoạt động GDTC tại các trường Tiểu học như: Tổng quan các vẫn đẻ nghiên cửu cỏ liên quan, làm rô các khái niệm, phân tích các nội dung về vai trò vị trí, nội dung hoạt động GDTC, phản tích lí luận và thực trạng công tác GDTC cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hài Châu, thành phổ

Ba Ning

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận vã thực tiễn, luận văn đã để xuất vả khảo nghiệm tỉnh cấp thiết

và khả thị 6 biện pháp quản lý của Hiệu trưởng vẻ công tác GDTC cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hài Châu, thành phố Đà Nẵng như sau:

Biện pháp I: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về tấm quan trọng của hoạt động Giáo dục thể chất

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học về tổ chức hoạt động giáo dục

thể chất

Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình giảo dục thể chất thống nhất giữa chương trình chỉnh khỏa với chương trình ngoài giờ lên lớp va bai dưỡng học sinh năng khiểu và thực hiện triệt

để chương trình giáo dục thê chất

Biên pháp 4: Chỉ đạo đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động Giảo dục thể

Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp với gia đình học sinh vã các lực lượng giáo dục

trong công tác giáo dục thể chất cho học sinh

Biện pháp 6: Xây dựng các điều kiện hỗ vợ tổ chức hoạt động Giáo dục thể chất

Từ khóa: Giáo dục thể chất, hoạt động Giáo dục thể chất quản lý hoạt động Giáo dục thể chất, Tiểu học

Xác nhận củ giáo viên hướng dẫn Hoe vién thuc hign

Trang 5

ASTER THESIS THESIS INFORMATION PAGE PROJECT TITLE: MANAGING PHYSICAL EDUCATION ACTIVITIES FOR

STUDENTS AT PUBLIC PRIMARY SCHOOLS IN HAE CHAU DISTRICT,

DA NANG CITY

Specialization: Educational Administration

Student's name: Duong Thi My Hanh

Scientific instructor: Assoc Prof Dr Le Quang Son

‘Training institution: University of Education - University of Danang

Summary:

Managing physical education activities for students at public primary schools in Hai Chau

district, Da Nang city in order to improve the effectiveness of physical education activities, to meet the

current educational innovation program, is a great job important, practical and of high practical significance, contributing to promoting the quality of education, promoting internal resources, and better meeting the tasks of education and training

The thesis has systematized and clarified theoretical issues related to the management of PE activities in primary schools such as: Overview of related research issues, clarification of concepts,

analysis of content about the role position, content, activities of physical education, theoretical

analysis and actual situation of PE work for students at public primary schools in Hai Chau district, Da

Nang city

On the basis of theoretical and practical research the thesis has proposed and tested the urgency

and feasibility of 6 management measures of the Principal on the work of physical education for

students at public elementary schools in Hai Chau district, Da Nang city as follows:

Measure 1: Raise awareness of administrators, teachers and parents about the importance of

physical education activities

Measure 2: Organize training for primary school teachers on organization of physical education

activities

Measure 3: Directing and designing a physical education program that is consistent between the regular program and the after-school program and fosters gifted students and thoroughly implements the physical education program

Measure 4; Directing innovation in methods and forms of organizing physical education

activities

Measure 5: Build a coordination mechanism with students’ families and educational forces in physical education for students

Measure 6: Build support conditions for the organization physical education activities

Keywords: Physical education, physical education activities, management of physical education activities, primary school

Confirmation of the teacher instructing ~The student to perform

Assoc.Prof.Dr Le Quang Son Duong Thi My Hanh

Trang 6

1 Lí do chọn để tài

Mục địch nghiên cứu

3 Khách thê và đối tượng nghỉ:

4 Giả thuyết khoa học

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Ý nghĩa đồng góp của luận văn

9 Cấu trúc luận văn

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬ

CHÁT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan vấn để nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

2 Các khái niệm chính của đề tải

ìm quản lý giáo dục

hoạt động giáo dục thể chất

1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục thể chất : =

1.3 Höạt động giá đục thể chit cho hoo sinh ở cáo trường Tiêu bọc trang giải đoạn

BIẾN nilficcccnmcatnemarnamanteass seis 12

1.3 1 Đặc điểm t tâm ata li hoc tình tiêu Hội SữtEkzit445616 12 1.3.2 Vị trí, vai trò của hoạt động GDTC ở trường Tiểu học 15

.3.3 Mục tiêu, yêu cầu cân đạt của hoạt động giáo dục thê chất cho học sinh

1.3.6 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thê chất cho học sinh tại các

1.3.7 Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các

Trang 7

1.4 Quản lý hoạt déng giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường Tiểu học

1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường TH

28 1.4.3 Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức giáo dục thể chất

1.4.4 Quản lý sự phối Hữge các lực E3ữ00g:HA tham gia hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại cáo trường TTẾE-c‹c-si<ccóitikSti.066611006010600G01Ÿ4600610688G10 30

.4.5 Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục thẻ chất cho học sinh

1.4.6 Quan lý, công tác kiểm tra, đảnh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất cho hoc sinh tại các trường TH = —- 1.5 Những yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo đục thể chất cho học sinh ở các trường TH ss sec

2.1.1 Mục tiêu khảo sát x - passe 36: 2.1.2 Nội dụng khảo sát 21 2tzrrrrrrrrrrerrrreereeroe.3Ó 1.4.2 Quan lý nội dung giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường TH

2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiêu học công,

2.3.1 Thực trạng nhận thức về vai trỏ, tầm quan trọng của HĐ giáo dục thể

chất cũng như việc nâng cao chất lượng HĐGDTC cho HSTH 43

2.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục thê chất cho học sinh 46

inh nội dung và thiết kế chương trình, kế hoạch giáo

Trang 8

2.3.5 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia hoạt đông giáo dục thể chất

cho học gÌHh suaccecbts=ccEcuidEEtudEidELiia84E1.a 120Ả.C0 01.,00ag6ui6a-eacau S5)

2.3.6 Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục thê chất cho học

2.4.1 Thực trạng nhận thức về tẫm quan trọng của công tác quân lý hoạt động

2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục thể chất cho học sinh 59 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục thể chất cho học sinh

duc thé chat ea hoe sinh

2.4.5 Thực trạng quản lý sự phổi hợp các lực Mường th tham gia hoạt t động giáo

Trang 9

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 2222022222222222,rrere

3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa

3

3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện

3.1.4 Đảm báo tính hiệu quả

xuất các biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục thể cỉ

.2 Đảm bảo tính thực tiễn

32

trường Tiểu học công lập quân Hải Châu thành phố Đà Nẵng - 3.2.1 Biên pháp 1: Nâng cao nhận thức của phụ huynh, học sinh về tắm quan

trọng của hoạt động Giáo dục thể chất

3.2.2 Biên pháp 2: Tổ chức bồi đưỡng đội ngũ

3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế Ý chương trình giáo dục thể chất thống nhất giữa chương trình chính khóa với chương trình ngoài giờ lên lớp và bồi dưỡng học

87 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt

sinh năng khiêu và thực hiện trệt để chương trình giáo duc thé chat

lo dục trong công tác giáo dục thể chất cho học sinh

3.3 Khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1 Mô tả quá trình khảo nghiệm

TÀI LIỆU THAM KHÁ(

PHY LUC

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

: Giáo dục phổ thông

: Giáo dục thể chất

: Giáo viên chủ nhiệm

: Hoạt động giáo dục thê chất

Trang 11

Số hiệu

Ll 'Yêu cầu cân đạt về năng lực thê chất cấp Tiêu học 17

12 Thời lượng phân bồ cho các nội dung GDTCTH 17

14 'Yêu câu cân đạt và nội dung GDTC ở các lớp 18

21 Diện tích, dân số các phường của quận Hải Châu 40

43 Số lượng trường, lớp, CBGVNV và HS của quận #

Hải Châu năm học 2021 — 2022

sã Quy mô phát triên trường, lớp, học sinh Tiêu học sẽ

quận Hải Châu năm học giai đoạn 2017 - 2021 3ã Tông số lớp và HSTH của quận Hải Châu năm học „

39, Nguyên nhân học sinh tham gia hoặc không tham $

gia HĐGDTC tại nhà trưởng

= Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý HĐGDTC cho HSTH =

Trang 12

$i Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên 8

Thực trạng việc xác định mục tiêu giáo dục thê

3 Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục thê ”

~ chat cho hoe sinh

= Thue trạng việc thực hiện nội dung chương trình F

~ ngoại khỏa, thi đấu thể thao

F Thực trạng việc lựa chọn phương pháp vả hình F

27 Thue trang cdc điều kiện phục vụ HĐGDTC 54

Thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá kết quả

3o Thue trang quan lý việc thực hiện mục tiêu GDTC 59

3

cho HSTH Thue trang quan ly việc thực hiện nội dung,

Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn

GDTC

- Thực tạng quản lý nội dung chương trình ngoại 6

khỏa, thí đầu thé thao Thực trạng quản lý việc đôi mới phương pháp, 2.13 hình thức tô chức HĐGDTC ee e ee 63

Trang 13

Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng tham

Thực trạng mức độ hững thú của học sinh với c;

2.20 Nguyên nhân những hạn chế trong công tác GDTC 69

4 Mức độ cấp thiết của các biện pháp nâng cao chất ID

Mức độ khả thi cia các biện pháp nâng cao chất

Trang 14

1 Lí do chọn đề

Thẻ chất của mỗi người dân cỏ ý nghĩa rất lớn đối với mỗi quốc gia, dân tộc

Quan điểm Mác — Lénin da khang định TDTT là hết sức cần thiết cho xã hội Sinh

thời, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh cũng đã từng nói: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe”, “Dân cường

thì quốc thịnh”, “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng

cần có sức khỏe mới thành công.” Trong quá trình lãnh đạo, Đáng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện; trong đi

đời sống, nâng cao sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu Điều 41

Hiển pháp (1992) quy định: "Nhà nước quản lý thống nhất công tác Thẻ dục thể thao, quy định các chế đô giáo dục thê chất bắt buộc trong trường học, khuyến khich và giúp

đỡ phát triển các hình thức tập luyên Thẻ dục thể thao tự nguyện của nhân dân " Nghị quyết số 08/NQ-TW năm 2014 nêu rõ: “Mục tiêu của Nghị quyết này là nhì tiếp tục hoàn thiện bộ máy tỏ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ

bộ TDTT, tăng cường cơ sở vật chất, đây mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm

nên tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp TDTT đến 2020° (Nghị quyết số

08/NQ-TW, 2014) Nghị quyết Đại hội Đảng lẫn thứ XIII đã nêu rõ một trong những

quan điểm chí đạo là: "bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có cơ chế đột phá đề thu hút, trọng dụng nhân tải, thúc đây đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh

mẽ khoa học và công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ tư, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh và bên vững” Tháng 11/2006

Quốc hội đã thông qua Luật thề đục thé thao Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định

số 1076/QĐ-TTg, ngày 17/6/2016 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chat va thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ra Quyết định số 32/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2003 về việc Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường, lớp năng khiếu TDTT trong giáo

dục phố thông qua đó giúp các trường lớp năng khiểu TDTT trong trường phô thông

có điều kiện phát triển, gần đây nhất Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành Thông báo

số 158/TB-BGDĐT ngày 04 tháng 3 năm 2019 thông báo kết luận của Bộ trưởng

GD&ĐT Phủng Xuân Nhạ tại hội nghị “Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất (GDTC) vả thể thao trường học” trong ngành Giáo dục Theo đó, Bộ trưởng chính

thức phát động toàn ngành việc duy trì nền nếp tập thê dục buôi sáng, thê dục giữa giờ

cho học sinh sinh viên, đảm bảo 100% HS tham gia luyện tập thường xuyên, hàng

lai đoạn hiện nay, củng với sức khỏe, trí tuệ, hoàn thiện các năng

6 co bản của con người lao động mới nhằm đáp ứng yêu câu

mới của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và công nhiệp hóa hiện đại hỏa đất nước

Trang 15

tỉnh cạnh tranh Từ năm 1993 đến nay, chiều cao trung bình của thanh niên

chỉ tăng thêm được 3em, thấp hơn chuẩn quốc tế khoảng 10cm vả thấp hơn chiều cao trung bình cùng nhóm tuôi của đa số các nước trong khu vực châu Á

Một trong những giải pháp để cải thiện thể chất lả giáo dục thể chất hiệu

quả tuy nhiên qua thực tiễn quản lý, chủng tôi nhận thấy HĐGDTC tại các trưởng

Tiêu học công lập trên địa bàn quận Hải Châu còn rất nhiều bất cập, hạn chế như

nguồn lục đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ giáo viên thể dục còn thi trường triển khai chương trình GDTC còn mang nặng tính hình thức, kém hiệu quả, chưa đổi mới phương pháp day

và học, hình thức hoạt động còn nghẻo nàn, đơn điệu, chưa thu hút được đông đảo lực

lượng học sinh tham gia, Đối với

đầu tiên áp dụng Chương trình GDPT 2018 Qua hơn một năm triển khai thực hiện

chương trình đã nảy sinh nhiều vướng mắc, khỏ khăn, Hơn nữa, dù áp dụng chương trình giáo dục nào, đổi mới như thế nảo thì thành hay bại phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, quản lý của các nhà trường Vậy làm thế nào để quản lỷ hoạt động giáo dục

thể chất tại trưởng Tiểu học nói chung và tại các trưởng Tiểu học công lập quận Hải

Châu thành phố Da Nẵng thật sự mang lại hiệu quả dap ứng yêu cầu của CTGDPT

2018, góp phần thực hiện mục tiêu môn học, bậc học và xa hơn lả góp phần đảo tạo

nên những công dân thật sự *khỏe” cho Tổ quốc là những câu hỏi mà chúng tôi trăn

trớ Đến thời điểm hiện nay, đã có nhiều tải liệu, công trình nghiên cứu khoa học của một số tác giả trên thể giới và trong nước về HĐGDTC và HĐGDTC trong nhà trường

như Novicếp A.D,Mátveep L.P (1990) với tác phẩm 1ÿ luận và phương pháp giáo duc thể chất (Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm dịch), tập 1, Nxb TDTT Hà Nội;

“Physical education: Esential Issues - (Giáo dục thể chất: Các vấn đẻ cẩn thiết), tác

gid: Ken Green, Ken Hardman; gido trình Lý luận và phương pháp thê dục thể thao Vũ Đức Thu -Trương Anh Tuan, Lương Kìm Chung (1998), Luận văn "Biện pháp quản

lý hoạt đông giáo dục thể chất tại các trưởng trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn thành phô Đà Nẵng.” của tác giả Trần Văn Hồng, “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường Tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” tác giả Văn Công Thương tuy nhiên, các đề tài đó hoặc 1a tim hiểu hoạt động GDTC ở các bậc học,

địa phương khác hoặc là đẻ cập tới giáo dục thê chất nhưng còn hết sức chung chung

và chủ yếu là khai thác ở phương diện dạy học GDTC, chưa có đề tài nào đi sâu

nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt động Giáo dục thê chất cho học sinh tại các trường

Tiểu học công lập tại quận Hải Châu thành phổ Đã Nẵng

Từ những lĩ do trên chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tải này đẻ có cái nhìn bao

quát, toàn diện, chuyên sâu hơn về quản lý hoạt động giáo dục thể chất qua đó đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng HĐGDTC cho học sinh tại các

Trang 16

Nẵng nói riêng đồng thời trang bị thêm cho bản thân những kiến thức nhất dinh dé van dụng vào thực tiễn công tác quản lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu ly luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất

cho học sinh tại các trường tiếu học, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động

giáo dục thể chất cho học sinh tại các trưởng Tiểu học công lập quận Hải Châu thành

Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học

3.2 Đôi tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công

lập quận Hải Châu, thành phó Đà Nẵng

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường Tiểu học công

lập quận Hải Châu, thành phố Da còn nhiều bắt cập, kết quả giáo dục chưa cao Nguyên nhân chính của những bất cập nảy là các cấp quan lý triển khai các chỉ đạo về giáo dục thể chất không dựa trên tiếp cận quản lý phù hợp Dựa trên lý thuyết quản lý

giáo dục và thực tiễn hoạt động giáo dục có thể để xuất được các biện pháp quản lý hợp lý, khả thì nhằm quân lý tốt hoạt động GDTC cho HS ở các trưởng Tiêu học công

lập quận Hải Châu, thành phô Da Nẵng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt

động giáo dục tại các trường

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiêu học

6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo đục thể chất cho học

sinh tại trường Tiêu học công lập quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng

6.3 Đề xuất các biên pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại

trường Tiểu học công lập quận Hải Châu thành phổ Đà Nẵng

Trang 17

Đề tải sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hỏa lý thuyết Các phương pháp nảy được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo

dục thể chất cho học sinh ở trường Tiểu học

72 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Đề tài sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, nghiên cứu

hỗ sơ lưu trữ, quan sát

~ Bảng hỏi dùng điều tra đối với các đối tương CBQL, GV, PH, HS về thực trạng hoạt động giáo dục t và quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất cho học sinh tại các

trường TH công lập quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng hiện nay

- Phóng vấn dùng điều tra đổi với các đối tượng CBỌL, PH về hoạt động giáo dục thể chất và quan lý hoạt đông giáo duc thé chất cho học sinh tại các trưởng THỊ công lập quận Hải Châu thành phố Đã Nẵng hiện nay

~ Nghiên cửu hỗ sơ lưu trữ được thực hiện với các loại hỗ sơ như: Các công trình

nghiên cứu trong và ngoài nước, Văn kiện của Đảng và Nhà nước; Các Đề án, Quyết định, Báo cáo, của Phỏng, trưởng THỊ; sách tham khảo; bài tạp chí khoa học chuyên ngành, bài viết mang tính nghiên cứu và trao đổi trên các diễn đản internet liên quan

đến để tài nhằm tìm hiểu về cơ sở lỷ luận của vẫn đề nghiên cứu

~ Quan sát được thực hiện với các đối tượng CBQL, GV, HS nhằm tìm hiểu về

thực trạng dạy - học, các hoạt động ngoài giờ, thể dục thể thao, công tác quản lý hoạt động GDTC ở các trưởng TH công lập quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng

~ Phương pháp chuyên gia: được sử dụng trong xây dựng các biện pháp quản lý

và khảo nghiệm các biên pháp quản lý đề xuất

7.3 Nhóm các phương pháp xử lí thông tin

Dùng phương pháp thông kê toán đề xử lý kết quả điều tra, khảo sát

8 Ý nghĩa đóng góp của luận văn

Luận văn đã đề cập và để xuất những vấn đề khoa học mới (về lý thuyết và thực tiễn) như sau:

8.1 VỀ mặt lý luận:

~ Gáp phần bỗ sung, hoàn chỉnh làm phong phú thêm cho lý luận về quản lý

giáo dục nói chung và lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất trong các

trường TH nói riêng

~ Luận văn sẽ là tải liệ tham khảo giúp cho bản thân, độc giả và những ai quan

tâm đến giáo dục thể chất có cái nhìn tông thể, toàn diện và sâu sắc hơn về giáo dục

Trang 18

~ Luận văn giúp cho cơ quan QLGD có kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục Thẻ chất ở các trường TH quận Hải Châu cũng như các trường TH trên địa bản TPĐN

9 Cấu trúc luận văn

1 Lido chon dé tai mỡ

2 Mục đích nghiên cửu

3 Khách thê và Đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Y nghĩa đóng góp của luận văn

9 Cấu trúc luận văn

~ Phần nội dung gồm ba chương:

+ Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất cho học sinh ở

trường Tiêu học

+ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở trường Tiểu học công lập quận Hải Châu thành phổ Ba Ning

+ Chương 3: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở

trường Tiểu học công lập quận Hải Châu thành phổ Đà Nẵng

~ Kết luận và khuyến nghị

~ Phụ lục

~ Tải liệu tham khảo

Trang 19

HQC SINH 6 CAC TRUONG TIEU HOC

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu mước ngoài

Việc nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh hiện nay lả một vấn đẻ cần thiết

cho ngảnh giáo dục nói riêng và cho toàn xã hội nói chung Với tính cấp thiết đỏ đã có

một số tác giả trong nước vả nước ngoải nghiên cứu vẻ các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động GDTC Trong tác phẩm Ly luận và phương pháp giáo dục thẻ chất tác gid Novicép A-D, Matveep L.P đã nêu ra nhiều vấn đề liên quan đến GDTC, đã

hình thành hệ thống nguyên lí và phương thức quản lý TDTT trường học P.Ph.Lexgaphơtơ (1837 - 1909), nhà bác học Nga nỗi tiếng, nhà sư phạm, nhà hoạt

động xã hội, người sáng lập học thuyết giáo dưỡng thể chất đã có nhiều công trình

nghiên cứu về giáo dưỡng thể chất Với tác phẩm “Đảnh giá trình độ luyện tập thể

thao" Aulic cho rằng năng lực thể lực là tiềm năng của vận động viên đề đạt được

những thảnh tích nhất định trong môn thể thao được lựa chọn và năng lực thé lực được

biểu hiện theo các thông số sư phạm như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối

hợp vận động PhiLin (1976) cũng đã nghiên cứu đưa ra hệ thông phương pháp quản

lý huấn luyện vận động viên thé thao trẻ Ngoài ra còn rất nhiều tác giả nghiên cứu các

để khác nhau của quản lý GDTC như: Trần Hiểu Tân (1990) nghiên cửu về quản

lý giáo dục đã khái quát cơ sớ lí luận và xây dựng nên các nội dung phương pháp,

môn quản lý học của học viên Thể dục thê thao Bắc Kinh) đã xây dựng các giáo trình

về quản lý TDTT trường học giúp các giảng viên, cán bộ quản lý GDTC có được các kiến thức cơ bản trong quản lý TDTT trường học

Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu về công tác tổ chức quán lý hoạt động GDTC trường học hết sức được coi trọng Ở Hàn Quốc, các nhà khoa học chú trọng xây dung

các trung tâm công nghệ đa phương tiện trọng dạy học Ở Nhật Bản, các nhà khoa học lại chú trọng xây dựng hệ thống hợp tác không gian trong dạy học nói chung và dạy học TDTT nói riêng còn ở Mỹ, rất coi trọng đồi mới chương trình đảo tạo, coi trọng và

tăng cường môn học tự chọn đồng thời chú trọng cải tiễn phương pháp dạy học theo

hướng phát huy tính tự giác, tích cực của người học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học GDTC nói riêng

Qua các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài chúng ta thị

lợ các tác giả đã quan tâm nghiên cứu đến GDTC nói chung và GDTC trong nhà trưởng nói riêng

Trang 20

Bên cạnh các tác giả quốc tế, nhiều tác giả trong nước cũng đã nghiên cứu về

Giáo dục thể chất: Trong giáo trình Lỷ luận vả phương pháp thể dục thể thao tác giá

“Hiện tượng nhỏi nhét quá tải về kiến thức, giảng dạy theo lỗi truyền thụ một chiều

hạn chế tính năng động, tự chủ, sáng tạo của người học, kiến thức nặng vẻ lý thuyết,

chit trong tinh han lam, không đáp ứng nhu cầu các tỉnh huống sống và làm việc của người học” [II] Ông cho rằng cần phải có sự mạnh dạn trong đổi mới, thiết kế chương trình dạy học Đó là: “Thay vì quá chú trọng truyền thụ kiến thức, cần quan

tâm đặc biệt đến phát triển năng lực của người học, tạo cho người học có khả năng tự

chiếm lĩnh tri thức, có thể tự giải quyết vẫn để nảy sinh trong cu: [11]- Tác giả

Nguyễn Hữu Chí cũng lưu ý việc quan tâm phát triển năng lực của HS thông qua việc

giảm thời lượng truyền thụ kiến thức ở trường vả tăng thời gian để HS hoạt động trải nghiệm, sảng tạo Theo đó đẻ xuất xu hướng chung của chương trình hiện đại là lựa chọn hợp lý các chủ đẻ học tập, tránh quá tải về kiến thức, dảnh đủ thời gian cho các

hoạt động của HS nhằm rèn luyện kỹ năng [11] Trong cổng trình nghiên cứu “Đông lực học tập và tạo động lực học tập” công bố trên Tạp chỉ giáo dục, tác giả Bùi Văn

sối

Quân cho rằng “muốn thực hành được những trị thức, phải cụ thể hóa chúng trong

từng lĩnh vực hoạt động thực tiễn cụ thể"[37] Vẫn để đổi mới quản lý hoạt động dạy học trong nhà trưởng, được nhiều tác giả nghiên cứu một cách khoa học và có hệ

thống như: Tác giả Trần Kiểm với công trình nghiên cứu *Khoa học QLGD, một số vấn đề lý luận và thực tiễn” đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản, cần thiết cho chủ thể

quản lý vận dụng trong quá trình quản lý nhà trường [30] Tác giả Nguyễn Kỳ trong

“Mot số vấn để QLGD* (Trường bồi dưỡng CBQLGD, năm 1998) thì phân tích tông

quan các nội dung quản lý nhả trường Các tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí,

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiển (2007) trong công

trình “Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trưởng” thì tập trung phân tích các yếu

tố ảnh hướng đến công tác quán lý nhà trường và chỉ ra các biện pháp dé nang cao

năng lực, hiệu quả quản lý nhà trường cho chủ thể quán lý [5]

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hải với đề tài “Nghiên cứu biện pháp tổ chức

trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớn thành phố

Thái Bình.” đã đi sâu vào tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi vận đội

giáo lớn TP Thái Bình và đẻ xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cúa nội dung

ho trẻ mẫu

trên, các luận văn thạc sĩ của các tác giả Trần Văn Hồng với đề t lên pháp quản lý

Trang 21

Trung học phổ thông huyện Trả Cú, tỉnh Trả Vinh”, Văn Công Thương với đề tài

“Quan lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trưởng Tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vinh Long” trên cơ sở lí luận và thực tiền tại các nhả trưởng, các tác giả đã đảnh giá

thực trạng QLGDTC từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nâng cao chất lượng

quản lý hoạt động GDTC tại các nhả trường ở những địa phương này, luận văn của

Trần Thị Oanh với đề tài “Biện pháp nâng cao thể lực cho học sinh Tiêu học khói lớp

4.5 trường Tiêu học Xuân Hùng - huyện Xuân Trưởng - tỉnh Nam Định” thì đi sâu đề

xuất các biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh khói lớp 4.5 Trong khi luận

văn của Hoàng Văn Khiêm với đề tài "Nghiên cứu tiềm năng thực hiện chủ trương

hội hóa TDTT trong hệ thống trường Phô Thông các cấp thành phó Hái Phỏng," đi sâu

khác ~ phương diện xã hội hóa thì Luận

nghiên cứu Giáo dục thể chất ở phương

văn của Đoàn Thị Thương với dé tai “Nang cao hiệu quả hoạt động thể thao ngoại

khóa cho các trường THPT huyện Lỷ Nhân Tinh Hà Nam” lại đi sâu nghiên cứu hoạt

động GDTC ở phương diện hoạt động ngoại khóa

Tất cả các bài viết, bài nghiên cứu đó đều sâu sắc, tỉnh tế và công phu thực sự là nguồn tư liệu quý giá đề chúng tôi tham khảo khi thực hiện đẻ tài này, Tuy nhiên, các

để tài đó hoặc là chủ yếu tìm hiểu hoạt động GDTC ở các bậc học khác bậc Tiểu học,

hoặc là đề cập tới giáo dục thể chất nhưng còn hết sức chung chung và chủ yếu là khai

thác ở phương diện dạy học GDTC, chưa có dé tài nào đi sâu vào phân tích hoạt động

giáo dục thể chất ở cả ba nội dung dạy - học, ngoại khóa, bỗi dưỡng học sinh năng

khiếu ở bậc tiêu trên địa bản quận Hải Châu, TP Da

“Quán lý hoạt động giáo dục thẻ chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lắp

thuộc quận Hải Châu, TP Đà Nẵng ” trở nên cấp thiết nhất là trong giai đoạn áp dụng

CTGDPT mới như hiện nay

1.2 Các khái niệm chính của để tài

1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dực

1.2.1.1, Khái niệm Quản lý

Quản lý là một chức năng lao động xã hội được bắt nguồn từ tính chất xã hội của

cần có sự chỉ huy, điều hành, phân công, hợp tác,

wg Vì vậy, nghiên cứu đề tài

lao đông, nó ra đời khi xã hị

tra, chỉnh lí, Như vậy quản lý là một phạm trủ tồn tại khách quan và là một tất yếu

đầu tiên tiếp câ

tư tưởng cốt lỗi cúa mình trong quản lý là “mỗi loại công việc đủ nhỏ nhất đều phải

phải quản lý chặt chẽ” Ông quan niệm: "quản lý là biết chính

chuyên môn hóa v:

xác điều bạn muốn người khác làm và sau đỏ hiểu được rằng họ đã hoàn thành công

Trang 22

định; QL là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những y

Theo tac gia Dang Quốc Bảo: QL là giữ gìn vả phát triển một vẫn để nảo đó theo định hướng nhất định [4]

Theo tác giả Lê Quang Sơn: “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (CTQL - người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể

hành đạt tới mục tiêu quản ly.” [39]

Từ những điểm chung của các định nghĩa, có thẻ hiểu quản lÿ là hoạt động có

chủ đích của nhà quản lý, tác động một cách có ý thức vào khách thê quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý

làm cho tô chức vận

1.2.1.2 Khái niệm Quản lý giáo dực

Giáo dục là hiện tượng xã iệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội cúa các thế hệ loài người Giáo dục ban đầu được

thực hiện một cách đơn giản, trực tiếp ngay trong lao động vả trong cuộc sông ở mọi lúc, mọi nơi Khi xã hội ngảy cảng phát triển lên, kinh nghiệm xã hội được đúc kết nhiễu hơn, yêu cầu của xã hội đối với con người ngày càng cao hơn, các loại hình hoạt

động xã hội ngây cảng mở rộng hơn thì giáo dục theo phương hưởng trực tiếp không còn phủ hợp mà đòi hỏi phải có một phương thức giáo dục khác có hiệu quả hơn Giáo

dục gián tiếp theo phương thức nhà trường, được thực hiện một cách chuyên biệt ra

đời và ngày cảng phát triển đáp ứng ngày cảng tốt như cầu của xã hội Do đó, xã hội

ngày cảng phát triển, giáo dục ngảy cảng trở nên phức tạp hơn và mang tính chuyên biệt hơn Từ khi ra đời, giáo dục đã trở thành một yếu tổ cơ bản thúc đây sự phát triển thông qua việc thực hiện các chức năng xã hội của nó

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quản lý giáo dục:

Theo nghĩa rộng: QLGD là thực hiện việc QL trong lĩnh vực GD Ngày nay, lĩnh

vực GD mở rộng hơn nhiều so với trước, do chỗ mở rộng GD từ thể hệ trẻ sang người

lớn và toàn xã hội Tuy nhiên, GD thể hệ trẻ vẫn là bộ phận nòng cốt của lĩnh vực GD

cho toàn xã hội

Theo nghĩa hẹp: QLGD chủ yếu là QLGD thể hệ trẻ, GD nhà trường, GD trong hệ

thống GD quốc dân QLGD gồm hai cấp độ là Quản lý nhà nước về GD (Quán lý vĩ mô)

và Quản lý nhà trường và các cơ sở GD khác (Quản lý vi mô) QLGD là việc thực hiện và

giám sát những chính sách GD, đào tạo trên cắp độ quốc gia, vùng, địa phương và cơ sở

Theo M.LK6ndacép QLGD là tác động có hệ thông, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chú quản lý ở các cấp khác nhau *t cả các ng (từ Bộ đến trưởng) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ

ích của hệ

Trang 23

luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực vả tâm lý trẻ em

Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xô Viết): QLGD là tác động có hệ thống,

có kế hoạch, cỏ ÿ thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến

các khâu của hệ thống (từ Bộ đến trưởng) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục Cộng

sản chủ nghĩa cho thể hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hoả của họ

Theo tác giả Lê Quang Sơn thì “QLGD là quản lý hệ thống giáo dục bằng sự tác

động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của những

chủ thể QLGD lên toàn bộ các mất xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo

dục của cả hệ thống đạt tới mục tiêu giáo dục (xây dựng và hoàn thiện nhân cách người lạo động phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH trong từng giai đoạn cụ thể) [39]

Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục

là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm đây mạnh công tác giáo

dục và đảo tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội

1.2.1.3 Khái niệm Quản lý nhà trưởng

Theo tác giả Thái Duy Tuyên: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường

Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trưởng vận hành theo

nguyên lý giáo dục để tiền tới mục tiêu giáo dục - đào tạo đối với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và từng học sinh” [21]

Theo tác giá Nguyễn Minh Đạo thì quản ly nhà trưởng phố thông lả quản lý dạy

và học, tức là làm sao đưa hoạt động đỏ tử trạng thái này sang trạng thái khác, để dần tới mục tiêu giáo dục

Theo Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lỗi của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo

tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ

ting hoc sinh ” [20]

Như vậy có thể hiểu QL nhà trường là thực hiện HĐ QLGD trong tổ chức nhà trường HĐ QL nhà trường do chủ thể QL nhà trường hiện bao pm các HĐ QL bên trong nhà trường như: QL giáo viên, QL học sinh, QL quá trình day hoe, giáo dục, QL

cơ sở vật chất, trang thiết bị trưởng học, QL tải chính trong nhà trường, QL lớp học,

QL quan a nhà trường vả cộng đồng xã hội HĐQL nhà trường chịu sự tác động

cúa những chủ thể QL bên trên nhà trường (các cơ quan QLGD cấp trên) nhằm hướng

din va tạo điều kiện cho HĐ của nhà trường và bên ngoài nhà trường, các thực thể bên

ngoài nhà trường, cộng đồng nhằm xây dựng những định hướng về sự phát triển của

nhà trường và hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà trường phát triển

1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục thể chất

Thuật ngữ Giáo dục thể chất có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước Ở nước ta,

do bất nguồn từ gốc Hán — Việt nên cũng có người gọi tắt giáo dục thể chất là thê dục

Trang 24

có nghĩa là thể dục thể thao Thông thưởng, người ta coi GDTC là một bộ phận của thể dục thể thao Nhưng chính xác hơn, đỏ cỏn là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hưởng rõ của thể dục thẻ thao trong xã hội, một quá trình cỏ tô

chức truyền thụ và tiếp thu những giá trị của thể dục thể thao trong hệ thông giáo dục

~ giáo dưỡng chung (chủ yếu trong nhà trưởng)

Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mã nội dung chuyên biệt là day hoc

vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người

Tổng hợp quá trình đó xác định khả năng thích nghỉ thể lực của con người Giáo dục

thể chất được chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động tác và giáo dục các tố chất

vận động

Theo từ điễn thể thao Nga Việt của Nguyễn Văn Hiếu chủ biên (1979) thì

“HĐGDTC được hiểu là một loại hình giáo dục lấy nhiệm vụ chủ yếu là phát triển

thể lực tăng cường thẻ chất lâm chính, thông qua tham gia các môn thê thao đề thực

hiện” [26]

Nôvicốp và Mátvép thì cho rằng “HĐGDTC là hoạt động cơ bán có định hướng

TDTT trong xã hội là một quá trình tổ chức đề truyền thụ và tiếp thu những giátrị của

TDTT trong hệ thống giáo dục, giáo dưỡng chung ở nhà trường các cấp” [32]

Còn các nhà lý luận TDTT của Việt Nam như Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn thi cho rằng "HĐGDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chú đích các tổ chất vận động của con người” [43]

Trên cơ sở các quan điềm của các tác giả trên, theo chúng tôi GDTC là một quá trình được tô chức một cách có mục đích, có kế hoạch thực hiện với chức năng chuyên

biệt nhằm phát triển các kĩ năng vận động, các tố chất vận động vả thể lực cho người

học GDTC là một trong những nội dung giáo dục toàn diện nhân cách người học trong các nhả trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng nỏ có thể hình thành

bằng nhiều con đường trong đó con đường dạy học môn GDTC là con đường cơ bản

và quan trọng nhất,

1.2.3 Khải niệm quăn lý hoạt động giáo dục thể chất

Với cách tiếp cận Quản lý TDTT nói chung và quản lý GDTC nói riêng là một

bộ phận không thể thiểu được của quán lý xã hội Xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện

các mục tiêu xã hội của Đảng vả Nhà nước, các nhả quản lý học TDTT của Liên Xô

cũ và Trung Quốc như Nôvicốp, Mátveep (Liên Xô cũ), Dụ Kế Anh, Chu Nghiêm

Kiệt (Trung Quốc) đã đi đến khái niệm quản lý GDTC là sự tác động liên tục mang tỉnh mục đích, có kế hoạch của chủ thẻ quán lý lền khách thê quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu GDTC đã đề ra

Còn các nhà nghiên cứu quản lỷ học TDTT ở nước ta với cách tiếp cận quan ly TDTT hướng vào hoạt đông có ý thức, có tô chức của con người nhằm không ngừng phát triển sự nghiệp TDTT và sự nghiệp GDTC cho học sinh sinh viên trường học các

cấp góp phần đảo tạo con người phát triển toàn diện đức, tri, thẻ, mỹ phục vụ cho sự

ri

Trang 25

nghiệp xây dựng và báo vệ Tổ quốc XHCN

Từ khái niệm về quản lý GDTC của các học giả trong vả ngoài nước, ta có thể

khái quát về quản lý GDTC như sau:

~ Quản lý GDTC là tổ chức điều hành phối hợp các lực lượng GDTC nhằm thúc

đây công tác GDTC cho thể hệ trẻ theo đúng nguyên lý giáo dục, đúng mục tiêu đảo

tạo và phủ hợp với yêu cầu phát triển của xã hội

~ Quản lý GDTC với đặc trưng cơ bản 1a quản lý con người nên đôi hỏi phải cỏ tính khoa học, tính nghệ thuật, tinh ky thuật cao Trong quá trình quản lý hiệu quả

GDTC được đo lường bằng kết quả thực hiện các mục tiêu quản lý, trong đó mục tiêu phát triển thê chất vả kỹ năng vận động là cơ bản

Như vậy tựu trung lại, quản lý GDTC lả sự tác động liên tục mang tính mục đích

có kế hoạch của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu

GDTC da dé ra

Với cách tiếp cận nghiên cứu đề tải của Luận văn chúng tôi chọn khái niệm sau

đây làm khái niệm công cụ: "Quản lý GDTC là sự tác động liên tục mang tính mục

đích, tính kế hoạch của người quản lý (chủ thể quản lý) lên khách thể quản lý (đội n;

.) nhằm thúc đây và nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho học sinh viên theo đúng nguyên lí giáo dục,

đúng mục tiêu đảo tạo và phủ hợp với yêu cầu phát triển của xã hội” [32]

1.3 Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường Tiểu hoc trong

giáo viên, nhân viên, học sinh, lực lượng xã hội

giai đoạn hiện nay

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học

1.3.1.1 Đặc điểm sinh lí hoc sinh tiểu học

Cơ thể của trẻ em là nền tảng vật chất của trí tuệ và tâm hỗn Nền tàng có vững

thì trí tuệ và tình cảm mới có khả năng phát triển tốt “Thân thể khỏe mạnh thì chứa

đựng một tính thân sáng suốt” [27., ngược lại "tỉnh thần sáng suốt thì cơ thể có điều kiện phát triển” [27] Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh Tiểu học diễn ra khá phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thê Vì vậy người làm công tác giáo dục thê dục thể thao cần năm chắc các quy luật sinh lý cơ bản

ấy, thúc đây các quy luật ấy phát triển tốt thì mới mong rằng mục đích, nhiệm vụ giáo

dục thể dục thê thao đạt kết quả tối ưu

Nhìn chung, sự phát triển thể chất của HS Tiểu học (6-11 tuổi) có những đặc điểm sau:

(1) Hình thái cơ thể: Thê lực của các em phát triển tương đối êm ả, đồng đều

“Chiểu cao mỗi năm chỉ tăng thêm trên dưới 4 xăng ~ ti - mét, trọng lượng cơ thể tăng

mỗi năm 2 kilôgam, bộ xương đang ở giai đoạn cứng dẫn nhưng còn nhiều mô sụn.” [33]

(2) Hệ xương: Ở lứa tuổi học sinh Tiêu học bộ xương đang còn ở thời kì có

nhiều biển đối '*Về thành phẫn hóa học của xương: tỉ lệ chất hữu cơ có giảm so với

Trang 26

các tuổi trước nhưng vần chiếm hon 1/3 va tỉ lệ chất vô cơ vẫn chiếm nhỏ nhơn 2/3 Vi

vậy xương trẻ em mềm dẻo, đàn hồi hơn xương người lớn do đỏ dễ bị uốn cong theo

các tư thế khác nhau Xương tay chân phát triển nhanh về chiều

xương dài và đốt sống, giữa thân xương và đầu xương vẫn cỏn sụn nên xương của trẻ

em liên tục dải ra Cột sống chưa thành xương hoàn toàn, đang hình thành các đường cong sinh lý, lại thêm cơ duỗi lưng chưa khỏe nên dễ bị cong veo Các khớp xương châu chưa vững dễ bị lệch (chú ÿ trẻ em gái) Lao động và tập thể dục thể thao tăng

Phân lớn các

tính tích cực vận động có tác dụng lảm cho cơ phát triển dài ra và lớn lên, sức dẻo của

cơ tăng dần đồng thời xương cót hóa dẫn, các mẫu xương hình thành làm chỗ bám cho

cơ và làm xương thêm vững chắc Tuy nhiên nêu quá sức bộ xương phải cốt hóa sớm,

trẻ sẽ còi cọc không lớn lên được” [33]

(3) Hệ cơ: “Phát triển mạnh Lúc 6 tuổi, khối lượng cơ chỉ chiểm từ 20 đến 22%

khối lượng toàn thân nhưng lúc 8 tuôi, khối lượng cơ đã chiếm 28% khối lượng toàn

thân và 14 tuổi chiếm 30% nên các em rất hiểu động, thích dùng sức mạnh chứ không

thích làm việc tỉ mí, Sức đẻo dai của cơ ở 6 đến § tuổi bắt đầu chậm lai va kéo dai

trong nhiều năm nên trẻ dễ mỏi mệt nều duy trì lâu một tư thế Khả năng duy trì tu thé

ngôi học không quá 30 phút” [33].Sức đẻo dai của cơ tăng chậm nên trẻ dễ mệt mỏi, vỉ

vậy không được phép kéo dài thời gian của mỗi tiết học Ngay trong tiết học cũng cân

cỏ nhiều hoạt động khác nhau đê trẻ có thê thay đôi tư thế, đỡ mệt mỏi

(4) Hệ tuần hoàn: “Tim của trẻ em lớn dân theo tuổi, trọng lượng của tim sơ với

trọng lượng cơ thể tăng lên không đều, tìm của trẻ em kém bên vững đối với các động cỏ hại Tim đễ bị kích thích mỗi khi cảm xúc Máu tương đối nhiều hồng cầu,

thuận lợi cho sự vận chuyên ô xy đến tô chức tế bảo vả cho sự đào thải khí cacbonic

Bạch cầu và kháng thể trong máu chưa nhiều và chưa vững vảng nên ở lứa tuổi này để

bị nhiễm trùng và khi bị nhiễm trùng thì đề lan rộng hoặc gây nhiều biến chứng Lượng máu do tìm đẩy đi mỗi lần bóp chỉ bằng một nửa của người lớn Khi vận động nhiễu, tim phải tăng nhịp đập, tăng tốc độ dòng máu chảy, mạch máu nở rộng để phối hợp với tìm hoạt động, phải co bóp nhiều để cung cấp đủ chất dinh đưỡng và ôxi cho

cơ thể" [33] Vì vậy cần rèn luyện tim cho trẻ bằng cách cho trẻ tham gia hoạt động thể đục thể thao thường xuyên, vita sức và nâng mức dẫn (thé due buổi sáng, thé dục giữa

,„ đi bộ, hết sức tránh cản trở dòng máu chảy (mặc quân áo chật, đang chạy

đứng lại đột ngột )

(5) Hệ hô hấp: “Mũi trẻ em có lớp niêm mạc mỏng, lỗ mũi hẹp, hệ thống lông

tuyển nhầy chưa phát triển đầy đủ, mạng lưới mao quản nhiêu, Khả năng diệt vi

khuẩn và ngăn bụi còn kém Đang hoàn thành việc chuyển từ thờ kiểu bụng sang kiểu thở ngực Ngực vẫn còn tròn trĩnh, xương sườn còn nằm ngang, các cơ hỗ hấp mỏng

Cần hỗ trợ hô hấp cho các em bằng cách tăng cường thở sâu thở phối hợp với động tác, đồng thời tập nhiều động tác tay ngực Trung khu hô hấp của trẻ em rất đễ hung

Trang 27

thở nhanh rồi Rẻn luyện cách thở nhịp nhàng, tập thở sâu có tác dụng làm tăng sự phát triển về thể lực của trẻ, cải thiện sự trao đổi khí trong não bộ làm trí tuệ của trẻ

phát triển” [33],

(6) Hệ thần kinh: "Khi ra đời não bộ của trẻ em có hình thái vả cấu tạo không

khác với não bộ người lớn nhiều, tuy vậy não vẫn chưa phát triển đầy đủ Trong 9 năm đầu khối lượng của não phát triển rất manh mẽ, 9 tuổi não đã cõ khối lượng 1300g chi

kẻm não người lớn khoảng 100g Hàng năm hầu như không nặng thêm đề chuyển sang

*Tri giác của các em còn mang tính cụ thể, it đi sâu vảo chỉ tiết và mang tính

không chủ động; các em phân biệt những đổi tượng còn chưa chỉnh xác, dễ mắc sai

lầm và hay lẫn lộn” [27] Tri giác không tự bản thân nó phát triển được, Trong sự phát triển của trí giác, vai trò của giáo viên Tiểu học là rất lớn Giáo viên là người hàng ngày không chỉ dạy trẻ kĩ năng mà còn hướng dẫn các em xem xét, không chỉ dạy nghe mà còn tổ chức hoạt động để học sinh trí giác một đối tượng nào đỏ và dạy trẻ

biết phát hiện những dấu hiệu, thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng

> Về chú ý:

Có thể phân thành hai loại chú chủ định và chú ý không có chủ định

“Nếu như với các lớp đầu cấp chú ý có chủ định của các em còn yêu, khả năng điều

chỉnh chú ý một cách có ÿ chí chưa mạnh, đòi hỏi phải có động cơ gắn thúc đẩy thì ở học sinh lớp 4,5 chú ý cỏ chủ định được duy trì ngay cả khi chỉ có động cơ xa.” [27] Với các em học sinh Tiểu học thì những gì mang tính mới mê, bắt ngờ rực rỡ khác thường thì vẫn dễ lôi cuốn sự chú ý của các em hơn Vì vậy trong quá trình dạy học

giáo viên cần chú ý để sử dụng đổ dùng trực quan một cách hợp lí cũng như cẩn tìm cách làm cho giở học được hấp dẫn, lí thú đồng thời rèn luyện cho trẻ không chỉ quen

lâm cái gi mã trẻ hứng thú mã cỏn quen làm cả những cái không lí thú nữa

> Về trí nhớ:

Ở lửa tuôi nảy, trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển hơn trí nhớ tử ngữ- Logic *Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tượng cụ thể nhanh hơn

và tốt hơn những định nghĩa, những lời giải thích đải dòng Và thường thì ghỉ nhớ máy

móc chiếm ưu thế Nhiều em chưa hiểu cụ thể cần phải ghi nhớ cái gi, trong bao lâu,

chưa biết tổ chức việc ghi nhớ cỏ ý nghĩa.” [27] Vi vậy, nhiệm vụ của giáo viên là tập cho hoe sinh tam thé dé ghi nhớ, hướng dẫn các em thú thuật ghi nhớ tài liệu học tập, chỉ cho các em đâu lä điểm chính, điểm quan trong của bài học cần phải ghi nhớ

Trang 28

phong phú đa dạng “Mặc dù tưởng tượng còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của

tưởng tượng còn đơn giản, hay thay đối, chưa bền vững cảng về những năm cuối bậc

học tưởng tượng của các em càng gần với hiện thực hơn, đã mắt dẫn, thoát khỏi ảnh

ở Tiểu học, ngôn ngữ chính

ất buộc

hưởng của những ấn tượng trực quan.” [27] Trong day h

xác, giảu nhạc điệu vả tỉnh cảm của giáo viên là yêu

> VỀ tư duy:

Tư duy của trẻ em mới đến trưởng là tư duy “cụ thể, mang tính hình thức bằng

cách dựa vào những đặc điểm trực quan của sự vật hiện tượng về sau thì có sự chuyển

từ nhận thức các mặt bên ngoài của các hỉnh tương đến nhận thức được những thuộc tính và

> Đặc điểm về nhận thức:

Cũng như đặc điểm nhận thức của con người, học sinh Tiểu học nhận thức thể

giới xung quanh theo con đường: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư

hiệu bản chất của hiện tượng vào tư duy.” [27]

duy trừu tượng đến thực tiễn

*§o với học sinh các lớp giai đoạn đầu thì cuối bậc Tiêu học các em có khả năng

phan tích, so sánh, tông hợp và khái quát hoá phát triển hon.” [27]

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí nêu trên, GDTC cho học sinh Tiểu hoe phải đảm bảo cho cơ thể được phát triển lành mạnh, nhịp nhàng, cân đối và xây dựng

nên móng bước đầu cho việc nâng cao thê lực một cách có phương pháp và có kỹ thuật

ở các lứa tuôi sau cũng như chú ý đến việc phát hiện những học sinh có năng khi

thể dục thê thao để kịp bỗi dưỡng tải năng cho các em Giáo viên è

cha mẹ cần nắm

được đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, từ đó có biện pháp giáo dục và rên luyện nhằm phát triển một cách hải hòa, toàn diện thẻ lực và trí lực

1.3.2 Vị trí, vai trò của hoạt động GDTC ở trường

GDTC có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và

góp phần nâng cao chất lượng xã hội Tại Việt Nam, GDTC được coi là một môn học

bắt buộc trong hệ thống giáo dục quốc dân, là thành tổ quan trọng trong quá trình thực

hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đức - trí - thể - mỹ Giáo dục thể chất có vai trò vô

iéu học

cùng quan trọng đối với sự phát triển cúa mỗi cá nhân vả góp phần nâng cao chất

lượng xã hội Nhiều nghiên cứu chỉ ra GDTC không chỉ giúp phát triển năng lực thể

i các năng lực nhận thức khác như tư duy, tự chủ, giải

al

it ma còn góp phần phát trié

quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp vả hợp tác

“Ở cấp tiêu học, chương trình GDTC gồm các nội dung, hoạt động đa dạng như kiến thức chung về GDTC; đội hình, đội nợi bai tap thé duc; bai tập rèn luyện tư

thé va ky năng vận động cơ bản: các môn thể thao tự chọn được lựa chọn một cách bai

Jim xây dựng nền tảng thé lực và các

bản, khoa học và đưa vào thực tiễn dạy học

chất vận đông ban đầu, trang bị kiến thức, kĩ năng vận động cơ bản, vận dụng những

kĩ năng đã được học, được rèn luyện nhằm xử lí các tỉnh huống xảy ra trong cuộc

sống, sinh hoạt hảng ngày Bên cạnh đó, chương trình cỏn tạo điều kiện cho HS có,

Trang 29

quá trình học tập trong nhà trưởng, xây dựng lối sống lảnh mạnh tác phong nhanh

nhẹn, tinh thần kỷ luật, tinh than góp phần hình thành và phát triển cá

lực chung cũng như năng lực thể chất; phát hiện và bi dưỡng tài năng thể thao.” [44] Thông tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT ngảy 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục

và Đảo tạo về việc ban hảnh chương trình giáo dục phô thông của Bộ giáo dục và Đảo tạo có nhiều điểm mới so với chương trình hiện hảnh, trong đó có việc đối tên gọi môn

Thể dục thành GDTC và tăng thời lượng môn học này đối với khối một từ 35 tiế/nãm lên 70 tiế/năm, điều này cũng phần nảo cho thấy vị trí, tâm quan trọng của hoạt động

GDTC đối với HS Tiêu học

1.3.3 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học

1.3.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học

Giáo dục thể chất có mục tiêu chung là "giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ

và bồi dưỡng tài năng thể thao." [10]

Riêng bậc GDTC bậc Tiểu học có mục tiêu là "giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói

quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thẻ thao

phát triển các tô chất thể lực, làm cơ sở đề phát triên toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.” [10]

1.3.3.2 Yêu cầu cần đạt của hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiêu học

~Yêu cầu cân đạt về phẩm chất chủ yêu và năng lực chung:

Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tông thê

-Yêu cầu cân đạt về năng lực đặc thị

Chương trình môn Giáo dục thể

t giúp học sinh hình thành và phát triển

năng lực thể chất với các thànhphẫn sau: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận

động cơ bản, năng lực hoạt động thể dục thể thao

Trang 30

Bảng 1.1 Yêu câu cẳn đạt vẻ năng lực thê chất cấp Tiêu học Thành phần

năng lực

Cấp tiểu học

Chăm sóc sức khỏe |- Biết và bước đầu thực hiệnđược vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

lvà vệ sinh trong tậpluyện thể dục thể thao,

- Biết và bước đầu thực hiện được một số yêu cầu cơ bản của chế

lô dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ

- Nhận ra và bước đầu cóứng xử thích hợp với một s

- Thực hiện được các kĩ năng vận động cơ bản

- Có ý thức thưởng xuyênvận động đẻ phát triển các tố chất thể

1.3.4 Nội dung giáo dục thể chất cho học sinh

1.3.4.1 Thời lượng thực hiện chương trình

Thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong nấm học

Bang 1.2 Thời lượng phân bỏ cho các nội dung GDTCTH

Vận đông cơ bán Đội hình đội ngũ 20%

Tu thé và kĩ năng 35%

vận động cơ bản Bài tập thé duc 10%

Đánh giá cuôi học kỉ, cuỗi năm học 10%

(Nguôn Chương trình giảo đục phô thông môn gido duc thé chat ban hành kèm

theo Thông tư số 32/2018)

1.3.4.2 Nội dung giáo dục thé chat cho học sinh tiểu học

Nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thẻ chất là rèn luyện kĩ năng vận động va phát triển thể lực cho họcsinh bằng những bải tập thể chất đa dạng như: các bài

tap đôi hình đội ngũ, cdc bai tap thé duc, các trò chơi vận động, các môn thể thao và

Trang 31

Trong giai đoạn giáo dục cơ bản (tử lớp 1 đến lớp 9) GDTC giúp học sinh biết cách

chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thông qua các trò chơi vận động vả tập luyện thể dục, thé thao hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, phát triên các tô chất thể lực, làm cơ sở đẻ phát triển toàn diện Học sinh được lựachọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phủ hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trưởng [10]

Bảng 1.3 Nội dụng khái quát GDTC cho từng khối

Mạch nội dung môn học pene Lap! |Lop2|Lop3] Lop4 | Lops dung ip mal lip

|Kién thức chung về Giáo dục thé chat x x x x x

(Nguồn Chương trình giảo đục phố thông môn giáo dục thé chat ban hành kèm

theo Thông tư số 32/2018)

Bang 1.4 Yêu cầu cần đạt và nội dung GDTC ở các lớp

LỚP I

"Yêu câu cân đạt Nội dung

- Biết thực hiện vệ sinh sin tap,

Cchuẩn bị dụng cụ trongtập luyện

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập,

chudn bi dung cụ trongtập luyện

- Biết quan sát tranh ảnh và động

tac làm mẫu của giáo viên để tập

bản của nội dung thể thao được h

- Tham gia chơi tích cực các trò

Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ

Bai tap thé due

- Các động tác thể dục phủ hợp với đặc điểm lứa

|- Các hoạt động vận động phối hợp của cơ thể

- Trò chơi rèn luyện kĩ năng vận động vả phản xạ

Trang 32

"Yêu câu cân đạt Nội dung

- Nghiêm túc, tích cực trong tập

luyện và hoạt động tập thể Bước

lđầu hình thành thói quen tập thể

THE THAO TU CHON

- Tap luyén mot trong cdc néi dung thẻ thao phủ hop véidac diém lita tudi

- Trò chơi vận động bổ trợ môn thể thao ưa thích

- Biết thực hiện vệ sinh cả nhân,

lđảm bảo an toản trongtập luyện

- Biết quan sát tranh ảnh và động

tác làm mẫu của giáo viên để tập

lcủa nội dung thể thao và vậndụng

lược vào trong các hoạt động tập thé

- Tham gia tich cực các trỏ chơi vận

lđộng rèn luyện tư thế, tác phon

luyện vả hoạt động tập thể Bước

lđầu hình thành thói quen tập luyện

- Biến đổi đội hình

- Động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại

- Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ

| Bài tập thể dục

- Các động tác thể dục phủ hợp với đặc điểm lứa tuổi

- Trò chơi bê trợ khéo léo

Tự thế và kĩ năng vận động cơ ban

Các bai tập phối hợp di chuyên các hướng

Các động tác quỳ, ngồi cơ bản

- Trỏ chơi rên luyện kĩ năng vận động và phản lxa

~ Biết quan sát tranh ảnh và động tác

làm mẫu của giáoviên để tập luyện

~ Thực hiện được nội dung đội hình

đôi ngũ: các độngtắc bài tập thể

lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi trong tập

Trang 33

cơ bản; các động tác cơ bản của nội

dung thể thao và vận dụng được vào

trong các hoạt động tập tì

~ Tham gia tích cực các trò chơi vận

động rèn luyện tư thế, tác phong, phân

xạ và bổ trợ môn thể thao ưa thíc|

~ Bước đầu tự sửa sai động tác thông

qua nghe, quan sátvả tập luyện

~ Hoản thành lượng vận động của bài

~ Trò chơi bổ trợ khéo léo

Tự thế và kĩ năng vận động cơ bản

~_ Các bài tập di chuyển vượt chướng ngại vật

~ Cae bai tập rên luyện kĩ năng tung, bắt bing

tay

+ Trd choi rén luyé phan xa

kĩ năng vận động và THẺ THAO TỰ CHỌN

~ Tập luyện một trong các nội dung thể thao phủ hợp vớiđặc điểm lứa tuổi

~ Trỏ chơi vận động bổ trợ môn thể thao tra thích

- Biết và thực hiện vệ sinh đảm bảo an

toàn trong giờ tập luyện của môn Giáo

ldục thể chất

- Quan sat tranh ảnh, động tác làm mẫu

của giáo viên đêtập luyện và tự sửa sai

- Vệ sinh trong giờ học: khởi độn)

luyện hỏi phục,nghi ngơi sau tập luyệt

VAN DONG CO BAN

| Đội hình đội ngũ

- Động tác đi đều vòng các hướng

- Tr chơi rèn luyên đôi hình đội ngũ Bai tập thé duc

tập

lkết hợp với đạo cụ; các tư thế và ki|- Các động tác thể dục kết hợp sử dụng các

năng vận đông cơ bán: các động tác cơ dao cu (cờ.hoa, vòng, gây, .) phủ hợp với

ban của nội dung the thao ưa thích; xử |đặc điêm lửa tuôi

li được một số tình hudng trong tập

luyện; vận dụng được vào trong các

loạt động tập thể

- Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện

- Hoàn thành lượng vận động của bài

tap

- Thé hiện sự yêu thích va thường

xuyên tập luyện thêdục thể thao

- Trò chơi bỏ trợ khéo léo

Tự thể và kĩ năng vận động cơ bản

|-_ Các bài tập rèn luyện kĩ năng thăng bằng

- Các bài tập rèn luyện kĩ năng bật, nhây

- Trỏ chơi rén luyện kĩ năng phối hợp vận động

THẺ THAO TỰ CHỌN

- Tập luyện một trong các nội dung thể thao

phi hop vớiđặc điểm lửa tuôi

- Trò chơi vận động bổ trợ môn thể thao ưa thích

Trang 34

Yêu cầu cân dat Nội dung

- Biết thực hiện theo hưởng dẫn vẻ

chế độ dinh dưỡng trong tập luyện

nhằm tăng khả năng vận động

- Thực hiện được nội dung đội hình

đội ngũ: các độngtác bài tập thể dục

cỏ kết hợp với đạo cụ; các tư thể và kĩ

năng vận động cơ bán; các động tác cơ

bản của nội dung thể thao tra thích; xứ

li được một số tỉnh huông trong tập

luyện

~ Bước đầu vận dụng được kiến thức,

năng đã học vàocác hoạt động tập th

tổ chức chơi được một số trò chơi vận

động phủ hợp với yêu cầu

- Biết sửa sai động tác thông qua

nghe, quan sát và tập luyện

~ Hoàn thành lượng vận động của bải

tập

ó trách nhiệm với tập thể vả ý thức

giúp đỡ bạn trong tập luyện

~ Tự giác, dũng cảm, thưởng xuyên tập

~ Các bài tập rèn luyện kĩ năng lăn, lon

~ Các bài tập rèn luyện kĩ năng leo, treo

- Trỏ chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp van

động

THÊ THAO TU CHON

- Tập luyện một trong các nội dung thê thao phù hợp vớiđặc điểm cá nhân và lứa tuổi

- Trỏ chơi vận động bổ trợ môn thé thao wa thích

(Nguôn Chương trình giáo duc phô thông môn gido duc thể chất ban hành kêm

Chương trình GDTC ngoại khóa gồm tự tập ở nhà của học sinh, tập luyện câu lạc

bộ Thể thao theo sở thích có sự huấn luyện của giáo viên va tham gia tập luyện trong các đôi tuyển thi dau giải thể thao các cấp

~ TDTT tự tập: Hình thảnh cho học sinh ÿ thức tự tập luyện TDTT ở nhả một cách thường xuyên nhằm hoàn thiện, rèn luyện sức khỏe, hoàn thiện các kĩ năng đã tập

ở trường, phát triển năng khiếu

~ Câu lạc bộ TDTT: Tủy theo điều kiện của minh, các nhà trường thành lập các

câu lạc bộ TDTT nhằm động viên HS tham gia tập luyện theo sở thích, năng khiếu, vừa kế thừa các nội dung tự chọn ma bộ quy định vừa gop phan hình thành các đội

tuyển TDTT tham gia hội khỏe Phủ Đồng hay giải thể thao học sinh các cấp

~ Huấn luyện đội tuyển TDTT: Từ hoạt động cúa các câu lạc bộ TDTT, nhà

trường phát hiện các học sinh năng khiếu thông qua hội khô Phù Đông cấp trường, giải thé thao học sinh cấp trường từ đó tuyển chọn, bồi dưỡng, tập luyện thi

Phủ Đồng các cấp

lội khỏe

Trang 35

Tiểu học

1.3.5.1 Phương pháp GDTC

“Phuong pháp được coi lä phương tiện cơ bản nhất được giáo viên sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu, nhiệm vụ giờ học đã đề ra Giờ học đạt hiệu quả phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn, vận dụng một cách hợp li các phương pháp giảng dạy, phương pháp tập luyện, đảnh giá vào quả trình dạy học của giáo viên” [44] Chương trình GDTC mới định hướng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thực hiện chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục; trong đó giáo viên là người

chức, „ trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo

môi trường học tập thân thiện đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt

động tập luyện, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và nâng cao thể lực, hình

thành và phát triển năng lực, phẩm chất Trong giờ học, giáo viên vận dụng linh hoạt

các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyên, sửa sai,

trò chơi, thí đầu, trình diễn sử dụng nguyên tắc đổi xử cá biệt, phủ hợp với sức

khoẻ học sinh; kết hợp dụng cụ, thiết bị phủ hợp, sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ thông tin để tạo nên giờ học sinh động, hiệu quả Trong tổ chức dạy học,

cẩn chú ý lựa chọn các hình thức phù hợp, cân đổi giữa hoạt động tậ

hát, bản nhạc, để tạo không khí vui tươi, hưng phẩn trong tập luyện làm cho học sinh yêu thích và đam mê tập luyện thể thao

cân tích hợp kiến thức một số môn học khác, một số b:

Giáo dục thê chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh lâm

trung tâm, thực hiện chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục; giáo viên là người thiết kế, tổ chức, cố van, trong tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt

động tập luyện, tự mình trải nghiệm tự phát hiện bản thân và phát triền thê chất

Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn ; sử dụng

nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ học sinh: kết hợp dụng cụ, thiết bị

phù hợp, sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ thông tin để tạo nên giờ học sinh động hiệu quá

Theo đó, giáo viên cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, cân đối giữa

hoạt động tập thê lớp, hoạt đông nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển năng lực thể chất, vừa phát triển các phẩm

it số môn học khác, một số bài

trong tập luyện, làm cho học

chất chú yêu và năng lực chung Tích hợp kiến thức

hat, bản nhạc để tạo không khí vui tươi, hưng pl

sinh yêu thích va đam mê tập luyện thể thao

Trang 36

Để hình thành, phát triển năng lực thể chất mà cụ thể là các năng lực thể chất ở bậc

Tiểu hoc thi giáo viên tạo cơ hội cho học sinh huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để hình thành ÿ thức và kiến thức về chăm sóc sức khoẻ: đồng thời tăng cường

giao nhiệm vụ ở nhà, phối hợp với cha mẹ học sinh giúp đỡ học sinh thực hiện nền nếp

giữ gin vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ bản thân qua đỏ hình thành, phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ Còn để hình thành, phát triển nãng lực vận động cơ bản Giáo viên khai thác ưu thế của Giáo dục thể chất là một loại hinh giảo dục mà nội dung chuyên

biệt là dạy học vận động (động tác) và sự phát triển có chủ định các tố chất vận động

của con người Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành ở học sinh kĩ năng

vận động, khả năngvận dụng vào thực tế Việc tô chức các hoạt động vận động (bài

tập và trỏ chơi vận động ) giúp cho học sinh hình thành và phát triển được các tố

chất thể lực cơ bản như: nhanh, mạnh, bên, khéo léo, mềm dẻo cũng như khả năng

thích ứng của cơ thể và trí nhớ vận động Riêng với năng lực hoạt đồng thể dục thể thao thì giáo viên vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hiện và hướng dẫn học

sinh tập luyện các môn thể dục thể thao phù hợp với sở thich, sở trường; tạo cơ hội cho

học sinh được quan sát và tham gia các trò chơi, các hoạt động cổ vũ vả thi đấu thẻ

thao, từ đó khơi dậy niễm dam mêhoạt động thể dục thẻ thao, khả năng hoạt động thể

dục thể thao, phát triển khả năng trình diễn và thi đầu

đảm bảo theo chương trình quy định của Bộ GD&ĐT, giờ học nội khóa là việc giáo

dục cơ bản về thê chất, thể thao, là nhiệm vụ cân thiết đề phát triển các tố chất thê lực

và phối hợp vận động cho học sinh, đồng thời giúp học sinh có trình độ nhất định đẻ tiếp thu được các kĩ thì ¡ng tác thể dục thê thao, giúp HS phát triển được một cách

hải hỏa, bảo vê và cùng cố sức khỏe Giờ học ngoại khóa là hoạt đông TDTT theo kế hoạch của nhà trường và các cấp QLGD (thể dục giữa gid, tap dân vũ, erobic, TDTT

nhân ngày lễ lớn trong năm, một số môn thê thao dân tộc, trò chơi dân gian như kéo

co, ô ăn quan, nhảy bao ) Hình thức GDTC ngoại khóa bao gồm: TDTT quẫn

chúng, CLB TT, tham gia các giả

Giờ học nội khỏa, ngoại khóa có thê tổ chức trong và ngoài lớp học trong và

ngoài nhà trường điều quan trọng là giáo viên cần cân đối giữa dạy học và hoạt động

giáo dục, giữa hoạt động tập thể, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và đạy học tự chọn để đám bảo vừa phát triển các năng lực chung cốt lỗi và năng lực chuyên biệt của GDTC, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh

1.3.6 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các

Trang 37

lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

~ Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường bao gồm: Ban Giám hiều, giáo viên, nhân viên, Công đoản, Chỉ đoàn, Liên đội

~ Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ngoải nhà

trường bao gồm: giữa nhà trường với ngành (Sở giáo dục, Phỏng giáo dục, Hội đồng

Đôi quận, TP; Hội khuyến học), giữa nhà trường với địa phương (với UBND, Đoàn

phường Hội khuyến học), giữa nhả trường với gia đỉnh Ngoài ra để giáo dục thể chất

cho HS nhà trường còn có thê phối hợp với các trung tâm, nhà văn hóa thiếu nhi, câu lạc bộ thể thao, các đơn vị kết nghĩa, cá nhân, tô chức mạnh thường quân, Các

LLGD nảy tạo nên 3 môi trưởng GD lớn, có ảnh hưởng đến việc GD HS, đó là Nhà trường - Gia đình - Xã hôi Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ mục tiêu tổng quát của GD-ĐT là giáo dục con người Việt Nam phát

triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sảng tạo của mỗi cá nhân,

*GD nhà trưởng phải kết hợp với GD gia đình và xã hôi” Muốn thực hiện được mục tiêu GD toàn diện học sinh, cằn phải coi trọng cả GD nhà trường, GD gia đình và GD

Các điều kiện phục vụ cho hoạt động GDTC là một trong những nhân tố quyết

định tính hiệu quả của HĐGDTC, thiếu điều kiện này thì HĐGDTC không thể diễn ra hoặc diễn ra ít thậm chí là không hiệu quả Nói cách khác điều kiện phục vụ hoạt động

GDTC đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng giáo dục, là một thành

tổ của quá trình sư phạm Với vai trò là một thành tô của quá trình sư phạm, các điều

kiện hoạt động GDTC góp phẩn tạo nên chất lượng GDTC

Điều kiện phục vụ hoạt động GDTC phải đảm bảo được các yêu cầu: Tô chức quản lý tốt, đầy đủ, sử dụng hiệu quả, cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bô, phù hợp với các hình thức tố chức và phương pháp dạy đọc, giáo dục, tạo điều kiện nâng cao chất

lượng giáo dục

1.3.8 Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại

các trường Tiêu học

Trong hoạt động GDTC thì kiêm tra, đánh giá là một hoạt động phức tạp, không

thể thiểu được và giữ một vai trò quan trọng, quyết định đối với chất lượng đào tạo

Đánh giá kết qua giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánh

mức độ đạt được cúa học sinh so với yêu cầu cần đạt của môn học nhằm cung cấp

thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiễn bộ của học sinh, mức độ đáp ứng yêu

cầu cần đạt của chương trình đề trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động dạy học vả cách tô

Trang 38

chức quản lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục [10]

Đảnh giá hoạt động GDTC phải đảm bảo các nguyên tắc:

~ Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học

trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đảnh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hảnh, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thé dục thé thao của hoe sinh

~ Phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thưởng xuyên và định kỉ; kếthợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá

đồng đảng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh Học sinh được biết thông

tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giả và chủ động tham gia qua trình đánh giá

~ Phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có

tác dụng thúc đây và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tỉnh thần tập luyện của học sinh, qua đỏ khuyến khich học sinh

tham gia các hoạt động thể due thé thao ở trong và ngoài nhà trường

Đánh giá HĐGDTC có các hình thức:

> Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

~ Đảnh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá chính thức (thông qua các hoạt động thực hành, tập luyện trình diễn ) và đánh giá không chính thức (bao gồm quan

sát trên lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá ) nhằm thu thập những thông tin về quá

trình hình thành, phát triển năng lực của từng học sinh

~ Đánh giá định ¡ dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thê lực

của học sinh; phối hợp với đánhg¡á thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học

sinh và điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục

> Đảnh giá định tính và đánh giá định lượng

~ Đánh giá định tính: Kết quá học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểu thị

bằng các mức xếp loại Học sinh có thể sử dụng hình thức này đề tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi nội dung, mỗi chủ đề, hoặc giáo viên sử dụng đẻ đánh giá thường xuyên

(không chính thức) Đánh giá định tính được sử dụng chủ yêu ở cấp tiểu học

~ Đánh giá định lượng: Kết quả học tập được biểu thị bằng điểm số theo thang

điểm 10 Giáo viên sử dụng hìnhthức đánh giá này đối với đánh giá thường xuyên

chính thức và đánh giá định ki Đánh giá định lượng được sử dụng chủ yếu ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phô thông

1.3.9 Những điểm kế thừa và khác biệt của CT GDTC 2018 so với chương trình hiện hành

Đối với bậc Tiêu học, năm học 2020 - 2021 là nãm học đầu tiên áp dụng Chương

trình GDPT 2018 cũng là năm học đầu tiên học sinh lớp học môn Giáo dục thể chất (tên gọi trước đây là Thê dục) với thời lượng 70 tiếnăm (trước đây HS lớp 1 học 35

tiểUnăm), tương đương 2 tiếƯtuần nên các nội dung xoay quanh việc giảng dạy môn Giáo dục thể chất khá mới mẽ Chúng tôi đã nghiên cứu và tông kết được một số điểm

Trang 39

-Mue tiêu: Đầu tiên và cuối cùng đều phát triên sức khỏe, phát triền thê lực

và trên cơ sở đó hình thành những năng lực cho người học (Chương trình

Giáo dục thê chất mới tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển vị

lực: đạt tiêu chuẩn rên luyện thân thể; cỏ kĩ năng vận động cẩn thiết trong

cuộc sống; có tác phong nhanh nhẹn, kí luật, tỉnh thần tập thể và phẩm chat

đạo đức, )

-Mạch nội dung cốt lõi của chương trình như: Đội hình đội ngũ, bài thé đục phát triển chung, rên tư thể và kĩ năng vận động cơ bản và các môn thể thao

tự chọn (Chương trình Giáo dục thẻ chat mới tiếp tục tập trung vảohệ thống

kiến thức (ở cấp tiêu học: Đội hình đội ngũ; Tư thế và kĩ năng vận động cơ

ban; Bai tập thể dục, trò chơi vận động; ở cấp THCS: các nội dung học

y, nhảy, Thê thao tự chọn, ) với các nội dung cơ bản, hiện đại,phủ hợp

sáng tạo của học sinh, Tất cá các phương pháp dạy học truyền thống va

hiện hành đều được kế thừa trong Chương trình Giáo dục thể chất mới với

một tỉnh thân và định hướng mới Đó là vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuân nhuyễn các phương pháp day học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh và đều

tập trung hình thành, phát triển năng lực chăm sóc sức khỏe; năng lực vận

nội dung học tập của học sinh (Chương trình Giáo dục thẻ chất mới kế thừa

tất cả các hình thức kiêm tra đánh giá truyền thống còn hợp lí và đáp ứng

được yêu cầu mới nhằm kiểm tra đánh giá đúng được phẩm chất và năng

lực người học, như kiểm tra đánh giá thường xuyên vả đánh giá định kỉ: đánh giá định tính và đánh giá định lượng.)

-Tên gọi: Môn Thê dục -Tên gọi: Môn Giáo dục thê chất

~Sö tiết lớp l: 35 tiét/nam ~Số tiết lớp 1: 70 tiet/nam

Chỉ có SGK cho giáo viên Có SGK cho cá GV và học sinh

ND trong SGK là pháp lệnh, | Mục tiêu yêu câu cân đạt trong CTGDPT

thống nhất một nội dung | 2018 là pháp lệnh, SGK là tài liệu tham chương trình cho toản quốc _ | khảo, thực hiện chủ trương 1 chương trình

nhiều SGK, Xây dựng chương trình theo

hướng mở: chú trọng chuẩn năng lực (đầu ra); chỉ bất buộc một số nội dung kiến

Trang 40

thức thiết yêu, dành quyên tự chủ, linh hoạy, sảng tạo cho tác giả (SGK) giáo

viên và học sinh; đa dạng hỏa nguồn tài

liệu, thông tin (HS được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện

vọng của bản thân và điều kiện của nhà

hoạch phủ hợp với yêu câu giáo dục, điều

kiên thực tế và đặc điểm cụ thé cua HS

địa phương.)

-Nội dung: Chú trọng nội dung

truyền tải kiến thức (HS chủ

yếu tái hiện trí thức, ghi nhớ

phụ thuộc tải liệu và sách giáo

các địa phương trong cá nước

phải dạy giống nhau

Chuyên từ chương trình nội dung sang chương trình phát triển năng lực: coi

trọng sự vận dụng kiến thức đẻ phát hiện

và giải quyết các vấn đề trong tập luyện

và đời sông;

-Chương trình tự chọn: Thực hiện tử khối

1 đến khối 12 Các địa phương, giáo viên,

học sinh lựa chọn, xây dựng kế hoạch dạy

học sao cho phủ hợp với thực tiễn

Phương pháp dạy học: Dạy học

theo hưởng tiếp cân nội dung

Cách thức kiêm tra Đánh giá

kết quá học tập của học sinh:

-Chú trọng đánh giá tổng kết

-Quá trình đánh giá chủ yếu do

giáo viên thực hiện -Đánh giá theo kết quả năng lực, coi trọng

sự sáng tạo: hạn chế tính chủ quan, chống

áp đặt Kết hợp ca đánh giá tông kết và đánh giá quá trình

-HS được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

Ngày đăng: 21/08/2024, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w