Ứng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợ
TỔNG QUAN
Khái niệm
Bệnh lý co giật nửa mặt (CGNM) là một rối loạn vận động của dây thần kinh số VII được đặc trưng các cơn co giật ngắn hoặc dai dẳng không liên tục của các cơ chịu sự chi phối của dây thần kinh VII Dấu hiệu nhận biết của bệnh là các cơn co thắt không tự chủ và / hoặc co rút của các cơ biểu hiện trên khuôn mặt, thường là một bên, bắt đầu tại các cơ quanh ổ mắt, nhưng sau đó tiến triển đến các nhóm cơ quanh miệng, các cơ da cổ và các cơ khác trên mặt 10
Mặc dù bệnh lý được coi là một bệnh lành tính, thế nhưng bệnh lý có thể dẫn đến sự kém tự tin và ngại giao tiếp xã hội cho người bệnh và thậm chí trong những trường hợp nghiêm trọng, biểu hiện mù chức năng nguyên do mắt không khép kín chủ động được Vì vậy, chẩn đoán nhanh chóng và điều trị kịp thời cho người bệnh là rất quan trọng.
Các nghiên cứu bệnh lý co giật nửa mặt
F Schultze, năm 1875, đã báo cáo trường hợp đầu tiên của bệnh lý co giật nửa mặt trong y văn, khi ông mô tả một người đàn ông 56 tuổi với những cử động không tự chủ liên quan đến phần bên trái của khuôn mặt Giải phẫu tử thi sau đó đã tìm thấy một phình động mạch khổng lồ của động mạch đốt sống chèn ép vào thần kinh VII trái
Năm 1886, Gowers đã nghiên cứu kỹ hơn về hội chứng này và mô tả các đặc điểm cổ điển của bệnh lý này 6 năm sau, Édouard Brissaud, cũng đưa ra những nhận xét tương tự khi mô tả một nữ bệnh nhân 35 tuổi bị co thắt cơ nửa mặt bên phải Ông thấy rằng những cơn co thắt này mặc dù có biểu hiện khi nghỉ ngơi, nhưng lại trở nên tồi tệ hơn khi người bênh có tình trạng căng thẳng Babinski đã đặt tên bệnh lý này là ‘’ hémispasme facial’’vào năm 1905 Babinski đồng thời cũng mô tả thêm đặc trưng lâm sàng khác của bệnh lý, sau đó được biết đến với tên gọi "dấu hiệu Babinski khác", tức là khi cơ vòng mi co lại và mắt nhắm lại, phần bên trong của trán co lại tại cùng một thời điểm đồng thời, và lông mày nhướn lên Dấu hiệu điển hình này phân biệt với bệnh lý co thắt cơ mi (blepharospasm)
Trần Hoàng Ngọc Anh (2012) báo cáo 30 trường hợp co giật nửa mặt được phẫu thuật trong vòng 30 tháng Kết quả ghi nhận người bệnh triệu chứng điển hình (96,7%), co giật thường bị bên trái (19 trường hợp, 63,3%)
28 trường hợp (93%) có hình ảnh gợi ý mạch máu chèn vào phức hợp VII, VIII bên co giật Có 13 (43,3%) trường hợp đã được điều trị bằng tiêm botulinumtoxin 11
Võ Văn Nho (2013) đã mô tả triệu chứng bệnh lí co giật nửa mặt và phương pháp điều trị phẫu thuật với thống kê kết quả phẫu thuật hiệu quả từ 70-80% và không cải thiện từ 20-30% 12
Dương Đại Hà (2018) báo cáo áp dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị co giật nửa mặt 1/2016- 9/2018 với tỉ lệ mạch máu căn nguyên là động mạch TNTD 85% 13
Lê Trọng Nghĩa (2019) đánh giá kết quả ứng dụng nội soi hỗ trợ trong vi phẫu thuật giải ép vi mạch trên trường hợp co giật nửa mặt: chỉ có 75% trường hợp CHT có hình ảnh xung đột mạch máu- thần kinh VII, sau 6 tháng phẫu thuật 90% hết giật mặt 14
Dương Đại Hà (2022) báo cáo kết quả điều trị 106 ca trong 5 năm (2017-2022) vi phẫu thuật giải ép xung đột mạch máu- thần kinh vùng góc cầu tiểu não (GCTN) với tỉ lệ điều trị phẫu thuật xung đột mạch máu và phức hợp thần kinh V, VII ở nữ gấp trên 2 lần nam giới Xung đột mạch máu- thần kinh chủ yếu ở vùng gần thân não Tỷ lệ điều trị hiệu quả 89,62%, biến chứng hay gặp nhất là mất cảm giác nửa mặt tạm thời 8,62% giảm thính lực tạm thời 22,92% 15
Dịch tễ học của bệnh lí co giật nửa mặt
Bệnh lý co giật nửa mặt có tỉ lệ mắc bệnh ở mức 9,8 trên 100.000 người 2 Tuổi khởi phát co giật nửa mặt trung bình là 44 tuổi Nữ giới và người châu Á có tính nhạy cảm cao hơn với co giật nửa mặt mặc dù dữ liệu về tỷ lệ hiện mắc rất ít trong y văn 16–18 Nguyên do là chẩn đoán sai co giật nửa mặt, không chẩn đoán được và thiếu dữ liệu dân số 6 Một nghiên cứu trên 203 bác sĩ gia đình tại Singapore vào năm 2004 cho thấy 90,6% không thể chẩn đoán chính xác co giật nửa mặt và 46,3% không biết cách điều trị co giật nửa mặt 5 Ước tính trên toàn thế giới về mức độ phổ biến của co giật nửa mặt là 14,5 trên 100.000 đối với nữ giới và 7,4 trên 100.000 đối với nam giới 3,19
Bệnh lý co giật nửa mặt nguyên phát có thể biểu hiện ở nhiều lứa tuổi, nhưng thường gặp ở đối tượng người bệnh khoảng 50-60 tuổi Có khoảng 1 đến 6% người bệnh biểu hiện bệnh lý trước tuổi 30, 20 tuy nhiên khi bệnh lý biểu hiện trước tuổi 40 nên nhanh chóng tìm kiếm nguyên nhân thứ phát gây ra bệnh lý
Bệnh lý co giật nửa mặt thường xuất hiện đơn độc và các trường hợp di truyền trong gia đình được báo cáo, rất hiếm 21 Bệnh lý biểu hiện cả hai bên mặt hiếm gặp ( = 1,96, p = 0,936 (Tỷ lệ phẫu thuật thành công theo nghiên cứu của Magnan.J năm 2018 61 ) Tính ra n& Thực tế, nghiên cứu chúng tôi có 35 người bệnh phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian tháng 11/2020 đến tháng 12/2022.
Phương pháp thu thập số liệu
Từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 6 năm 2023 Trong đó thời gian lấy người bệnh phẫu thuật từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 12/2022 Kết thúc khám lại, lấy số liệu, xử lý số liệu, viết luận án tháng 6/2023
Người bệnh được khám, chẩn đoán, mổ và điều trị tại Trung tâm Phẫu Thuật thần kinh, Bệnh viện Việt Đức
2.3.3 Cách tiến hành thu thập số liệu
- Bước 1: Khám lựa chọn người bệnh theo tiêu chuẩn trước phẫu thuật
Tiền sử gia đình và bản thân
Thăm khám đánh giá triệu chứng lâm sàng co giật nửa mặt
Bệnh nhân được chụp phim CHT sọ não: Các xung T1W sau tiêm thuốc cản quang, xung DWI, T2W và FLAIR đánh giá loại trừ tổn thương thứ phát như u vùng góc cầu tiểu não, u thân não… Các xung 3D T2W, 3D- TOF thể hiện rõ cấu trúc mạch máu thần kinh và định danh tên mạch máu xung đột
Tư vấn giải thích cho người nhà và người bệnh về tình trạng bệnh, ưu nhược điểm của kỹ thuật thực hiện, tỉ lệ thành công của phẫu thuật, các biến chứng có thể xảy ra và cách khắc phục
Tất cả người bệnh được nhập viện trước 1 ngày để khám tiền mê và làm xét nghiệm thường quy
Ngày trước mổ: người bệnh được gội đầu không cạo tóc, ăn nhẹ bữa tối sau đó nhịn ăn uống
Chuẩn bị trong phòng mổ: người bệnh được gây mê nội khí quản Vùng sau tai cạo tóc nhỏ kích thước 5x5 cm Chuẩn bị các đường truyền và ống thông tiểu
Bước 3: Tiến hành phẫu thuật ứng dụng đường mổ ít xâm lấn và vi giải ép mạch máu - thần kinh có sử dụng nội soi hỗ trợ
Chỉ định: Tất cả người bệnh thuộc nhóm nghiên cứu
Tư thế: Tư thế nghiêng sấp hay còn gọi tư thế park-bench Ưu điểm của tư thế là kĩ thuật vén não tự nhiên với tiểu não đổ theo trọng lực giúp hạn chế vén não khi mổ Bệnh nhân được cố định trên khung Mayfield với 3 điểm: 2 điểm vị trí phía sau (một vị trí ụ chẩm ngoài, một vị trí xương chũm đối diện bên cần phẫu thuật), 1 điểm ở trước tại đường chân tóc bên phẫu thuật Đầu nghiêng sang bên đối diện 5 o
Xác định mốc trường mổ: xoang ngang, xoang sigma
Hình 2.1 Xác định xoang ngang và xoang sigma:
A: gốc cung gò má, B: Asterion, C: ụ chẩm ngoài, D: mỏm chũm 109
Phẫu thuật đường mở sau xoang sigma ít xâm lấn: o Rạch da sau tai theo đường thẳng từ 3-5cm theo đường thẳng bám chân tóc từ điểm giao xoang sigma và xoang ngang o Phẫu tích phần mềm bộc lộ vùng xương sọ: Sau khi rạch da, các lớp cơ và cân được phẫu tích Lớp cân sẽ được sử dụng tạo hình màng cứng Các lớp cơ sẽ được phẫu tích với cuống cơ ở phía dưới trường mổ Bộc lộ đường gáy trên, đường gáy dưới, mỏm chũm, rãnh nhị thân, Asterion- nơi gặp nhau của khớp Lamda, khớp chẩm chũm và khớp đỉnh chũm o Khoan xương tại vị trí asterion bằng khoan mài tốc độ cao Bộc lộ điểm nối của xoang sigma và xoang ngang o Mở volet xương đường kính 2-3 cm bộc lộ mép xoang sigma, xoang ngang
Sau khi mở cửa sổ xương bộc lộ màng cứng Tiến hành mở màng cứng theo 3 bước Bước 1: bắt đầu rạch màng cứng 5mm trên bờ xương dưới sau xoang sigma Mở bể dịch lỗ chẩm hút dịch não tủy bằng kính vi phẫu Bước 2: Rạch màng cứng dưới bờ xương trên Bước 3: nối 2 đường rạch trên tạo hình chữ C Khâu màng cứng Phẫu tích màng nhện từ phức hợp thần kinh IX, X, XI Bộc lộ phức hợp thần kinh VII, VIII
Thì sử dụng ống nội soi (ống 30 o ): ống nội soi có thể được cố định trên khung hay được phẫu thuật viên phụ cầm Nguyên tắc ống nội soi và ống hút, dụng cụ phẫu tích tạo thành tam giác cân với đỉnh là ống nội soi Phẫu thuật viên tiến hành tìm xung đột mạch máu thần kinh: đánh giá mạch máu căn nguyên, mức độ chèn ép thần kinh, kiểu chèn ép thần kinh
Tiến hành giải ép mạch máu- thần kinh theo kiểu dịch chuyển hay xen giữa: miếng giải ép neuro-patch, bông rối đặt vào giữa mạch máu – thần kinh đối với kiểu xen giữa (trường hợp mạch máu lớn chèn ép không thể đặt neuropatch có khóa mạch) hay phẫu thuật viên dịch chuyển mạch máu căn nguyên ra xa khỏi thần kinh VII (sử dụng neuropatch có khóa mạch)
Cầm máu kĩ Tạo hình màng cứng Đóng da theo các lớp giải phẫu và không có dẫn lưu
Hình 2.3 Vén nhu mô tiểu não trên trong: đặt 01 mảnh găng ở dưới bông phẫu thuật Mảnh găng có tác dụng như màng cao su bảo vệ nhu mô tiểu não cọ sát mảnh bông Chú ý tránh vén trực tiếp vào dây thần kinh sọ 110
Hình 2.4 Phẫu tích màng nhện phía trên các dây thần kinh sọ ở thấp xác định dây thần kinh IX Phẫu tích màng nhện trên phức hợp VII, VIII gần thân não để di động nhung tiểu não 110
Hình 2.5 Sử dụng ống nội soi 30 o vào quan sát vị trí xung đột mạch máu- thần kinh (Người bệnh Đỗ Trường T, 39 tuổi, Mã số: 43741)
Hình 2.6 Giải ép mạch máu - thần kinh bằng vật liệu nhân tạo 110
Hình 2.7A Đóng kín màng cứng bằng chỉ prolene 5.0 (Người bệnh Trần Thị D, 46 tuổi, mã số:71397)
Hình 2.7B mảnh volet xương được đặt lại bằng 01 nẹp titanium
(Người bệnh Trần Thị D, 46 tuổi, mã số:71397)
Hình 2.8A Các lớp cân cơ được phục hồi theo lớp giải phẫu
(Người bệnh Trần Thị D, 46 tuổi, mã số:71397)
Hình 2.8B Các lớp cân cơ che phủ hoàn toàn vùng mở xương vật liệu
(Người bệnh Trần Thị D, 46 tuổi, mã số:71397)
- Bước 4: Đánh giá kết quả của phẫu thuật tại các thời điểm trong mổ, sau mổ, 1 tháng, 6 tháng và 12 tháng:
+ Trong quá trình phẫu thuật:
Người thực hiện: phẫu thuật viên, nghiên cứu sinh
Thời điểm: sau khi mở màng cứng, đặt kính vi phẫu thuật và dụng cụ nội soi
Kết quả cần đánh giá: xung đột mạch máu- thần kinh, mạch máu căn nguyên, vị trí xung đột, kiểu xung đột, mức độ chèn ép, các biến chứng có thể xảy ra trong phẫu thuật: chảy máu, dập nhu mô tiểu não…
Rách xoang ngang hay xoang sigma khi mở xương bộc lộ màng cứng Trong mổ, phẫu thuật viên làm tổn thương tĩnh mạch đá trên (vein Dandy) khi phẫu tích màng nhện, vén não
Xử trí: Trường hợp chảy máu xoang sigma xoang ngang, chú ý các mốc giải phẫu trước khi khoan xương, khi mài xương chú ý nhẹ nhành cẩn thận nhất khi thao tác trên xoang Nhiều trường hợp mảnh xương dính màng cứng cần nhẹ nhàng lóc tách tránh động tác thô bạo Tổn thương xoang nhỏ có thể sử dụng vật liệu cầm máu như: Surgicel, Spongel… ép cầm máu, trường hợp tổn thương lớn có thể phải khâu thành xoang, vết rách có thể thêm mảnh cân cơ gia cố
Tổn thương tĩnh mạch Dandy có thể ép surgical cầm máu Trường hợp cuối cùng không được có thể phải đốt bỏ tĩnh mạch
Hình 2.9 Cách xử trí rách xoang sigma trong phẫu thuật 111
Tổn thương phức hợp dây VII- VIII
Chẩn đoán: Do cấu trúc giải phẫu của phức hợp VII-VIII, phẫu thuật viên sử dụng kính vi phẫu phải vén VIII để bộc lộ dây VII nguy cơ dẫn đến ù tai, điếc tạm thời hoặc vĩnh viễn Một số trường hợp có thể tổn thương dây VII gây liệt mặt tạm thời, xuất hiện muộn hay vĩnh viễn sau mổ Đề phòng: Vì tổn thương không thấy ngay trong mổ, phẫu thuật viên cần chú ý phẫu tích kĩ màng nhện xung quanh các dây thần kinh Sử dụng ống hút nhẹ nhàng khi vén dây thần kinh Tuân theo nguyên tắc phẫu tích màng nhện từ dưới lên: lần lượt phức hợp IX, X, XI rồi đến VII, VIII
Chẩn đoán: chủ yếu liên quan đến liều thuốc, người bệnh có thể tỉnh hoặc các biến chứng liên quan đến huyết áp, bão hòa oxy máu
Xử trí: phối hợp với bác sĩ gây mê Khi có tai biến gây mê, cần dừng thao tác mổ, đến khi người bệnh ổn định
Các phương tiện phục vụ nghiên cứu
Các loại kính vi phẫu của Karl Zeiss: NC 04 và kính Vario S700,
Pentero 800 của Đức có khả năng ghi hình trong mổ
2.4.2 Dụng cụ vi phẫu thuật
- Kéo vi phẫu: loại ngắn, dài
- Dao điện lưỡng cực (bipolaire) loại dài, đầu nhỏ
- Dụng cụ phẫu tích: spatula các loại: cong, thẳng
- Van vén não loại nhỏ
- Vật liệu giải ép bằng miếng màng não nhân tạo Neuro-Patch, hai dạng: dạng thẳng và dạng có khóa mạch
2.4.4 Hệ thống dàn nội soi Karl Storz
- Nguồn sáng nội soi, hệ thống ghi hình
Các biến số và chỉ số nghiên cứu
Các chỉ số nghiên cứu được thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu
2.5.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
- Tuổi: Tính bằng năm hiện tại- năm dương lịch
- Giới: tỉ lệ nam, nữ Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi và giới
- Thời gian khởi phát bệnh: Tính từ thời điểm người bệnh có triệu chứng đến khi phẫu thuật
- Thời gian điều trị trước phẫu thuật: Tính từ thời điểm người bệnh bắt đầu thực hiện phương pháp điều trị khác cho đến khi phẫu thuật
- Tiếp nhận thông tin chẩn đoán điều trị từ: nhân viên y tế, người quen, truyền thông
- Các phương pháp khác điều trị trước phẫu thuật:
+ Thời gian điều trị khác trước phẫu thuật: Tính từ thời điểm người bệnh có triệu chứng đến khi phẫu thuật
+ Điều trị bằng Nội khoa
+ Điều trị bằng Châm cứu
+ Đã điều trị vi phẫu thuật giải ép
- Vị trí khởi phát bệnh (thể điển hình hay không điển hình): vị trí khởi phát từ mắt hay vị trí khởi phát từ miệng
- Bên biểu hiện triệu chứng co giật nửa mặt: bên phải/ bên trái
- Các triệu chứng kèm theo khi co giật nửa mặt: Chóng mặt, ù tai, chảy nước mắt
- Co giật nửa mặt khi ngủ: cơn giật vẫn xảy ra kể cả khi bệnh nhân ngủ
- Các cơ tham gia trong cơn giật nửa mặt: Cơ vòng mắt, Cơ gò má, Cơ vòng miệng, Cơ bám da cổ
- Hoàn cảnh xảy ra cơn giật nửa mặt: Mệt mỏi- lo lắng, Ăn uống- nói chuyện, Bất kì hoàn cảnh nào
Bộ câu hỏi dành cho nghiên cứu: sử dụng tại thời điểm trước mổ, sau mổ, sau khám lại 1 tháng, sau khám lại 6 tháng, sau khám lại 12 tháng
- Thang điểm Jankovic với 5 mức độ
+ Độ I: co giật nửa mặt ở mức độ nhẹ
+ Độ II: co giật nửa mặt ở mức độ trung bình, không ảnh hưởng đến chức năng
+ Độ III: co giật nửa mặt ở mức độ trung bình, có ảnh hưởng đến chức năng
+ Độ IV: co giật nửa mặt nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng
- Bộ câu hỏi về bệnh lý co giật nửa mặt (HFS Score): bao gồm cả về triệu chứng lâm sàng của bệnh lí co giật nửa mặt và thước đo chất lượng cuộc sống của các người bệnh co giật nửa mặt 05/2021 112
Bộ câu hỏi đánh giá về triệu chứng lâm sàng bệnh lí qua triệu chứng giật mắt, má tối đa là 16 điểm
A1.1 Cường độ giật mắt trước mổ 0-4
A2.1 Tần số giật mắt trước mổ 0-4
A3.1 Cường độ giật má trước mổ 0-4
A4.1 Tần số giật má trước mổ 0-4
A1.2 Cường độ giật mắt sau mổ 0-4
A2.2 Tần số giật mắt sau mổ 0-4
A3.2 Cường độ giật má sau mổ 0-4
A4.2 Tần số giật má sau mổ 0-4
Bộ câu hỏi đánh giá về chất lượng cuộc sống 8 câu hỏi tối đa 80 điểm
B1.1 Tình trạng chung trước mổ 0-10 B2.1 Khó khăn khi lái xe trước mổ 0-10 B3.1 Khó khăn khi đọc sách trước mổ 0-10 B4.1 Khó khăn khi xem tivi trước mổ 0-10
B5.1 Cảm thấy buồn trước mổ 0-10
B6.1 Khó khăn trong giao tiếp trước mổ 0-10
B7.1 Cảm thấy xấu hổ trước mổ 0-10
B8.1 Cảm thấy lo lắng vì bị bệnh trước mổ 0-10
B1.2 Tình trạng chung sau mổ 0-10
B2.2 Khó khăn khi lái xe sau mổ 0-10 B3.2 Khó khăn khi đọc sách sau mổ 0-10 B4.2 Khó khăn khi xem tivi sau mổ 0-10
B5.2 Cảm thấy buồn sau mổ 0-10
B6.2 Khó khăn trong giao tiếp sau mổ 0-10
B7.2 Cảm thấy xấu hổ sau mổ 0-10
B8.2 Cảm thấy lo lắng vì bị bệnh sau mổ 0-10
2.5.3 Đặc điểm hình ảnh Cộng hưởng từ:
- Xung đột mạch máu thần kinh VII được phát hiện trên hình ảnh Cộng hưởng từ không?
- Mạch máu căn nguyên trên CHT: những mạch máu là nguyên nhân gây xung đột mạch máu thần kinh được tìm thấy trên CHT: ĐM tiểu não trên, ĐM tiểu não trước dưới, ĐM tiểu não sau dưới, ĐM đốt sống, Tĩnh mạch
- Vị trí chèn ép dây thần kinh VII trên CHT: dựa vào phân chia giải phẫu được phân thành 3 nhóm: Vùng đi ra rễ (RExZ), Vùng chuyển tiếp (TZ), Vùng bể dịch não tủy (CP)
2.5.4 Kết quả phẫu thuật và đánh giá sau mổ:
- Thời gian phẫu thuật: Tính từ lúc rạch da đến thì đóng da (tính bằng giờ)
- Thời gian giải ép mạch máu-thần kinh: Tính từ lúc phát hiện xung đột đến (tính bằng phút)
- Mạch máu căn nguyên phát hiện trong phẫu thuật: những mạch máu là nguyên nhân gây xung đột mạch máu thần kinh được tìm thấy trong phẫu thuật: ĐM tiểu não trên, ĐM tiểu não trước dưới, ĐM tiểu não sau dưới, ĐM đốt sống, Tĩnh mạch
- Vị trí chèn ép dây thần kinh VII trong phẫu thuật: dựa vào phân chia giải phẫu được phân thành 3 nhóm: Vùng đi ra rễ (RExZ), Vùng chuyển tiếp (TZ), Vùng bể dịch não tủy (CP)
- Chèn ép thần kinh VII có 6 kiểu: Chèn ép kiểu vòng, chèn ép kiểu màng nhện, chèn ép kiểu nhánh xuyên nhỏ, chèn ép kiểu nhánh chia, chèn ép kiểu bánh mì kẹp và chèn ép kiểu Tandem
- Mức độ chèn ép thần kinh VII có 3 mức: mức độ I (mức độ nhẹ): chỉ tiếp xúc mà không gây lõm thần kinh, mức II (mức độ vửa): mạch máu gây lõm thần kinh nhưng không gây biến dạng thần kinh và mức độ III (mức độ nặng): mạch máu gây đẩy lệch thần kinh ra khỏi đường đi của nó 73
- Kĩ thuật giải ép xen giữa: đặt vật liệu giải ép giữa mạch máu và thần kinh
- Kĩ thuật giải ép dịch chuyển: làm mạch máu chuyển vị ra khỏi vị trí xung đột, thần kinh
- Neuropatch thẳng: vật liệu giải ép Neuropatch được tạo hình chữ nhật hoặc hình vuông Neuropatch cong: vật liệu giải ép Neuropatch được tạo hình chữ C hoặc chữ U nhưng được tạo hình có lỗ ở giữa giữ mạch máu
- Hiệu quả phẫu thuật đánh giá theo tác giả Sindou 107
Thang điểm Mô tả Đánh giá phẫu thuật
Hết triệu chứng hoàn toàn, người bệnh hoàn toàn hài lòng cuộc phẫu thuật
Triệu chứng gần như hết hoàn toàn: chỉ có cơn giật nhẹ thỉnh thoảng trong hoàn cảnh căng thẳng; người bệnh hài lòng cuộc phẫu thuật
Triệu chứng khỏi một phần: triệu chứng cải thiện 50-90%, người bệnh không hài lòng với cuộc phẫu thuật
Thất bại: không cải thiện triệu chứng hoặc cải thiện dưới 50 %; người bệnh muốn quên đi cuộc phẫu thuật
- Các tai biến trong phẫu thuật bao gồm: Chảy máu xoang tĩnh mạch lúc mở xương, rách màng cứng, chảy máu tĩnh mạch lúc phẫu thuật, Dập não
- Các biến chứng sau mổ: Liệt mặt sau mổ, giảm thính lực- ù tai, chóng mặt sau mổ, nhiễm trùng sau mổ, rò dịch não tủy
- Liệt mặt muộn: triệu chứng liệt mặt xuất hiện sau một thời gian phẫu thuật
- Thời gian phục hồi các biến chứng sau mổ: là thời gian từ khi xuất hiện biến chứng đến khi giảm/ hết triệu chứng
- Tỉ suất chất lượng cuộc sống: được tính bằng thương số của (Hiệu số chất lượng cuộc sống trước mổ và thời điểm đánh giá) chia cho điểm chất lượng cuộc sống trước mổ
Sai số và khống chế sai số
- Sai số ngẫu nhiên do cỡ mẫu không đủ lớn dẫn đến kết quả nghiên cứu không mang tính đại diện và không ngoại suy được Vì vậy, chúng tôi áp dụng công thức tính cỡ mẫu phù hợp với mục tiêu và thiết kế nghiên cứu, từ đó thu thập số lượng người tham gia nghiên cứu đủ lớn
- Sai số do lựa chọn đối tượng nghiên cứu Khắc phục bằng việc chọn đối tượng có tiêu chí phù hợp với mục tiêu và biến số nghiên cứu
- Sai số do từ chối không tham gia nghiên cứu Khắc phục bằng cách tư vấn đầy đủ cho bệnh nhân về tình trạng bệnh cũng như các ưu nhược điểm của vi phẫu thuật có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lý co giật nửa mặt
- Sai số từ kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin Sai số này được khắc phục bằng chuẩn hoá bệnh án nghiên cứu, được thống nhất bởi hội đồng khoa học Bệnh viện Nghiên cứu sinh trực tiếp khám, tham gia phẫu thuật và theo dõi sau mổ
- Sai số nhớ lại Người bệnh không nhớ chính xác khoảng thời gian bị bệnh, khoảng thời gian và phương pháp điều trị khác trước mổ Khắc phục bằng cách ước đoán các mốc thời gian quan trọng trong một năm cũng như các sự kiện quan trọng gắn liền với khoảng thời gian bị bệnh.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Khi tham gia nghiên cứu, người bệnh đều phải ký giấy cam đoan chấp nhận gây mê và chấp nhận phẫu thuật và chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu
- Thông tin thu được từ đối tượng nghiên cứu chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các bác sĩ có phương tiện hiệu quả trong điều trị phẫu thuật bệnh lý co giật nửa mặt
- Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình nghiên cứu
- Nghiên cứu thực hiện được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học - Trường Đại học Y Hà Nội theo quyết định số 506/GCN-HĐĐĐNCYSSH-DHYHN, và Hội đồng y đức của Trường Đại học
Xử lý số liệu
- Thông tin thu thập được nhập và phân tích theo chương trình SPSS 23.0 của Tổ chức Y tế thế giới
- Tính số trung bình cộng, độ lệch chuẩn với các dãy số liệu tuân theo sự phân bố chuẩn Khi so sánh trung bình cộng của hai nhóm sử dụng thuật toán T-student So sánh trung bình của nhiều nhóm sử dụng phép kiểm định Anova
- Tính tỷ lệ phần trăm, so sánh tỷ lệ phần trăm với các ô có tần số mong đợi đều lơn hơn 5 dùng thuật toán Test χ 2 Tính Independent Sample Test So sánh trước sau: Paired sample test
- Dùng phép kiểm Chi bình phương để xác định mối liên quan giữa các biến định tính Khi có trên 20% vọng trị nhỏ hơn 5 hoặc tần số trong ô nhỏ ô nhỏ (0,05, kiểm định Fisher’s Exact)
Bảng 3.7 Liên quan triệu chứng đi kèm và bên biểu hiện bệnh (N5)
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %
- Triệu chứng ù tai gặp ở nhóm biểu hiện bên trái và bên phải lần lượt là 8,6% và 14,3 %
- Nhóm biểu hiện triệu chứng chảy nước mắt gặp ở những trường hợp biểu hiện bên trái là 4 trường hợp
- Tình trạng chóng mặt gặp ở hai nhóm vị trí biểu hiện là bằng nhau (2,9%)
- Các triệu chứng đi kèm không có sự liên quan giữa vị trí biểu hiện bệnh lý với độ tin cậy 95% (kiểm định Fisher’s Exact)
Bảng 3.8 Liên quan nhóm cơ biểu hiện bệnh và thể bệnh co giật nửa mặt
Thể điển hình Thể không điển hình p n % n %
- Tỉ lệ co giật cơ vòng mắt ở nhóm thể điển hình và không điển hình lần lượt tương ứng 88,6% và 8,6%
- Có 01 trường hợp co cơ bám da cổ chiếm 2,9% và nằm ở nhóm thể điển hình
- Có 29 trường hợp co cơ vòng miệng nhóm thể bệnh điển hình và 4 trường hợp co cơ vòng miệng thuộc nhóm thể bệnh không điển hình
- Các nhóm cơ co giật không liên quan đến thể bệnh co giật nửa mặt (kiểm định Fisher’s Exact)
Bảng 3.9 Điểm Jankovic, mức độ co giật nửa mặt và điểm chất lượng cuộc sống theo thang điểm HFS trước mổ
N5 Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Điểm Jankovic Độ 1-2 5 14,3 Độ 3-4 30 85,7
N= 30 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
Mức độ co giật nửa mặt 11,17 3,08
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0) Nhận xét:
- Tỉ lệ các bệnh nhân có điểm Jankovic trước mổ mức độ 3 và 4 chiếm 85,7 % có 30 trường hợp Nhóm điểm Jankovic trước mổ mức độ 1 và 2 chỉ chiếm 14,3% (5 trường hợp)
- Mức độ co giật nửa mặt theo thang điểm HFS trước mổ có trung bình là 11,17, độ lệch chuẩn là 3,08 (11,17 ± 3,08)
- Điểm chất lượng cuộc sống theo thang điểm HFS trước mổ có trung bình là 43,5, độ lệch chuẩn là 18,49 (43,5 ± 18,49)
Biểu đồ 3.4 Liên quan điểm Jankovic trước mổ và tuổi người bệnh (N5) Nhận xét:
- Tuổi trung bình nhóm điểm Jankovic trước mổ mức độ 3-4 là 51,37 ± 10,69 và nhóm điểm Jankovic trước mổ mức độ 1-2 là 47 ± 6,94
- Trung bình tuổi của nhóm có điểm Jankovic trước mổ mức độ 1-2 không có khác biệt với của nhóm điểm Jankovic trước mổ mức độ 3-4 với p= 0,38, kiểm định T-Test
Bảng 3.10 Liên quan điểm Jankovic trước mổ của người bệnh với các yếu tố giới tính, thời gian diễn biến bệnh Điểm Jankovic trước mổ
Tổng Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
Thời gian diễn biến bệnh
- Điểm Jankovic trước mổ có sự khác biệt giữa nhóm nam giới và nữ giới có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact)
- Điểm Jankovic trước mổ của các nhóm thời gian diễn biến bệnh không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact)
Bảng 3.11 Liên quan điểm Jankovic trước mổ với các yếu tố thể bệnh, vị trí bên giật, hoàn cảnh khởi phát, phương pháp điều trị trước phẫu thuật Điểm Jankovic trước mổ
Tổng Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 N= 35 n=1 n=4 n n p
Bất kì hoàn cảnh nào 26 0 4 13 9
- Điểm Jankovic trước mổ không có sự khác biệt giữa nhóm bệnh điển hình và nhóm bệnh không điển hình có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact)
- Các nhóm biểu hiện bệnh bên trái và biểu hiện bệnh bên phải không có sự khác biệt điểm Jankovic trước mổ có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact)
- Yếu tố hoàn cảnh khởi phát có xu hướng liên quan Điểm Jankovic trước mổ (kiểm định Fischer Exact)
- Điểm Jankovic trước mổ không có sự khác biệt giữa các nhóm điều trị các phương pháp trước phẫu thuật có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact)
Biểu đồ 3.5 Liên quan nhóm tuổi và mức độ giật mặt trước mổ thang điểm HFS
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0) Nhận xét:
- Điểm trung bình mức độ co giật nửa mặt trước mổ của nhóm tuổi dưới
50 tuổi (10,31 ± 3,3) và nhóm trên 50 tuổi (12,14 ± 2,59) không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,1 >0,05, kiểm định T-Test)
Bảng 3.12 Liên quan điểm mức độ co giật nửa mặt theo thang điểm HFS trước mổ và các yếu tố giới tính và thời gian khởi phát
Mức độ co giật nửa mặt trước mổ theo thang điểm HFS
Tổng Trung bình Độ lệch chuẩn P
*Phép kiểm định T-Test ** Phép kiểm định ANOVA
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0) Nhận xét:
- Điểm mức độ co giật nửa mặt trước mổ không có sự khác biệt giữa hai giới với (p>0,05)
- Điểm mức độ co giật nửa mặt của các nhóm thời gian khởi phát khác nhau không có sự khác biệt (p>0,05)
Bảng 3.13 Liên quan điểm mức độ co giật nửa mặt theo thang điểm HFS trước mổ và các yếu tố thể bệnh, hoàn cảnh khởi phát, vị trí biểu hiện bệnh, các phương pháp điều trị trước mổ
Mức độ co giật nửa mặt trước mổ theo thang điểm HFS
Yếu tố Tổng Trung bình Độ lệch chuẩn P N= 30
Bất kì hoàn cảnh nào 23 11,26 3,22 Phương pháp điều trị
*Phép kiểm định T-Test ** Phép kiểm định ANOVA
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0) Nhận xét:
- Điểm mức độ co giật nửa mặt trước mổ không có sự khác biệt giữa hai nhóm thể bệnh điển hình và không điển hình với (p>0,05)
- Các nhóm bệnh biểu hiện bên trái và bên phải có điểm mức độ co giật nửa mặt trước mổ không có sự khác biệt (p>0,05)
- Điểm mức độ co giật nửa mặt trước mổ của các nhóm hoàn cảnh khởi phát khác nhau không có sự khác biệt (p>0,05)
- Các nhóm sử dụng phương pháp điều trị khác nhau không có sự khác biệt về điểm mức độ co giật nửa mặt trước mổ (p>0,05)
Biểu đồ 3.6 Liên quan nhóm tuổi và điểm chất lượng cuộc sống trước mổ thang điểm HFS
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0)
- Điểm trung bình chất lượng cuộc sống trước mổ của nhóm tuổi dưới 50 tuổi (39 ± 20,54) và nhóm trên 50 tuổi (48,64 ± 14,91) không có sự khác biệt (p = 0,15 >0,05, kiểm định T-Test)
Bảng 3.14 Liên quan điểm chất lượng cuộc sống theo thang điểm HFS trước mổ và các yếu tố giới tính, thời gian khởi phát Điểm chất lượng cuộc sống trước mổ theo thang điểm HFS
Tổng Trung bình Độ lệch chuẩn
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0)
*Phép kiểm định T-Test ** Phép kiểm định ANOVA
- Điểm chất lượng cuộc sống trước mổ không có sự khác biệt giữa hai giới với (p>0,05)
- Điểm chất lượng cuộc sống của các nhóm thời gian khởi phát khác nhau không có sự khác biệt (p>0,05)
Bảng 3.15 Liên quan điểm chất lượng cuộc sống theo thang điểm HFS trước mổ và các yếu tố thể bệnh, hoàn cảnh khởi phát, vị trí biểu hiện bệnh, các phương pháp điều trị trước mổ
Mức độ co giật nửa mặt trước mổ theo thang điểm HFS
Yếu tố Tổng Trung bình Độ lệch chuẩn P
Bất kì hoàn cảnh nào 23 45,17 17,53 Phương pháp điều trị
*Phép kiểm định T-Test ** Phép kiểm định ANOVA
(Thang điểm HFS đánh giá mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống áp dụng sau 8/5/2021 vì vậy N thay đổi, N0) Nhận xét:
- Điểm chất lượng cuộc sống trước mổ không có sự khác biệt giữa hai nhóm thể bệnh điển hình và không điển hình với (p>0,05)
- Các nhóm bệnh biểu hiện bên trái và bên phải có điểm chất lượng cuộc sống trước mổ không có sự khác biệt (p>0,05)
- Điểm chất lượng cuộc sống trước mổ của các nhóm hoàn cảnh khởi phát khác nhau không có sự khác biệt (p>0,05)
- Các nhóm sử dụng phương pháp điều trị khác nhau không có sự khác biệt về điểm chất lượng cuộc sống trước mổ (p>0,05)
3.1.6 Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ
Bảng 3.16 Miêu tả xung đột trên cộng hưởng từ
Cộng hưởng từ Số lượng Tỉ lệ%
Không phát hiện xung đột 12 34,3
Mạch máu căn nguyên Động mạch tiểu não trên
2 5,7 Động mạch tiểu não trước dưới
16 45,7 Động mạch tiểu não sau dưới
1 2,9 Động mạch đốt sống (ĐM ĐS)
- Toàn bộ tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được chụp cộng hưởng từ sọ não
- Kết quả cho thấy 65,7% trường hợp có miêu tả có xung đột mạch máu- thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ 34,5% không phát hiện xung đột mạch máu- thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ
Kết quả phẫu thuật
Bảng 3.18 Nguyên nhân mạch máu chèn ép trong mổ
Mạch máu căn nguyên Số lượng Tỉ lệ(%)
Do động mạch tiểu não trên (ĐM TNT) 1 2,9
Do động mạch tiểu não trước dưới
Do động mạch tiểu não sau dưới
Do động mạch đốt sống (ĐM ĐS) 4 11,4
- Trong 35 trường hợp trong nhóm nghiên cứu, tất cả đều được tìm thấy mạch máu căn nguyên chèn ép thần kinh trong phẫu thuật 80 % trường hợp có nguyên nhân phổ biến nhất là động mạch tiểu não trước dưới Hiếm gặp nhất động mạch tiểu não trên là căn nguyên ở 1 trường hợp chiếm 2,9%
Bảng 3.19 Liên quan mạch máu căn nguyên và vị trí chèn ép thần kinh VII
Vị trí chèn ép thần kinh VII Tổng số p
RE x Z TZ CP Động mạch tiểu não trên (ĐM TNT) 0 0 1 1
0,23 Động mạch tiểu não trước dưới
(ĐM TNTD) 18 9 1 28 Động mạch tiểu não sau dưới
(ĐM TNSD) 2 0 0 2 Động mạch đốt sống (ĐM ĐS) 3 1 0 4
- Nhóm chèn ép tại vùng đi ra của rễ (RExZ) do động mạch tiểu não trước dưới là hay gặp nhất có 18 trường hợp chiếm 51,4% trong tổng số trường hợp
- Nhóm vị trí chèn ép tại vùng đi ra của rễ (RExZ) cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 65,7% có 23 trường hợp
- Không trường hợp nào chèn ép tại vùng RExZ do động mạch tiểu não trên, chèn ép tại vị trí chuyển tiếp (TZ) do động mạch tiểu não sau dưới, chèn ép tại vị trí bể dịch não tủy do động mạch đốt sống, động mạch tiểu não sau dưới
- Nhóm chèn ép thần kinh tại bể dịch não tủy chỉ có 2 trường hợp chiếm 5,7% tổng số các trường hợp
- Có 10 trường hợp vị trí chèn ép tại vùng chuyển tiếp myelin (TZ) chiếm 28,6% tổng số trường hợp
- Mạch máu căn nguyên gây bệnh không có sự khác biệt giữa các nhóm vị trí chèn ép (p>0,05, kiểm định Fisher exact)
Bảng 3.20 Liên quan mạch máu căn nguyên và mức độ chèn ép thần kinh VII
Mức độ chèn ép mạch máu- thần kinh Tổng số p Mức 1 Mức 2 Mức 3 Động mạch tiểu não trên
0,22 Động mạch tiểu não trước dưới
(ĐM TNTD) 16 7 5 28 Động mạch tiểu não sau dưới
(ĐM TNSD) 0 0 2 2 Động mạch đốt sống (ĐM ĐS) 3 0 1 4
- Nhóm mức chèn ép độ 1 do động mạch tiểu não trước dưới là hay gặp nhất có 16 trường hợp chiếm 45,7% trong tổng số trường hợp
- Nhóm mức chèn ép độ 1 cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 57,1 % (20 trường hợp)
- Nhóm mức chèn ép độ 2 chỉ có 7 trường hợp chiếm 20 % tổng số các trường hợp
- Có 8 trường hợp mức chèn ép độ 3 chiếm 22,9% tổng số các trường hợp
- Mạch máu căn nguyên gây bệnh không có sự khác biệt giữa các nhóm mức chèn ép thần kinh khác nhau (p>0,05, kiểm định Fisher exact)
Bảng 3.21 Liên quan động mạch căn nguyên và kiểu chèn ép mạch máu- thần kinh quan sát trong phẫu thuật
Kiểu xung đột mạch máu- thần kinh
Kiểu Tandem Động mạch tiểu não trên (ĐM TNT) 1 0 0 0 0 1
0,44 Động mạch tiểu não trước dưới (ĐM
20 1 1 0 6 28 Động mạch tiểu não sau dưới (ĐM
- 25 trường hợp có kiểu xung đột mạch máu- thần kinh vòng chiếm tỉ lệ cao nhất 71,4 %, trong đó nhóm kiểu vòng với căn nguyên động mạch tiểu não trước dưới cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 57,1% có 20 trường hợp
- Các nhóm kiểu xung đột màng nhện, kiểu nhánh xuyên nhỏ hay kiểu bánh mỳ kẹp đều chiếm tỉ lệ 2,9%
- Tỉ lệ cao thứ hai trong các nhóm kiểu xung đột là kiểu Tandem chiếm 20% tổng số các trường hợp
- Mạch máu căn nguyên không có sự khác biệt có ý nghĩa trong các nhóm kiểu xung đột mạch máu- thần kinh (p>0,05 Kiểm định Fisher exact)
Biểu đồ 3.7 Liên quan thời gian giải ép và các nhóm thời gian phẫu thuật
Bảng 3.22 Thời gian phẫu thuật và thời gian giải ép
Thời gian phẫu thuật Số lượng Tỉ lệ %
Thời gian giải ép (phút) Trung bình Độ lệch chuẩn
- Các trường hợp thời gian mổ trên 2 giờ chiếm 57,1% có 20 trường hợp, còn lại các ca phẫu thuật dưới 2 giờ chiếm 42,9 %
- Thời gian giải ép mạch máu- thần kinh trung bình là 7,09 phút với độ lệch chuẩn là 3,53 (7,09 ± 3,53)
- Trung bình thời gian giải ép mạch máu- thần kinh ở các nhóm phẫu thuật dưới 2 giờ có sự khác biệt của nhóm trên 2 giờ (p=0,03 < 0,05 Kiểm định T-Test)
Bảng 3.23 Liên quan thời gian giải ép mạch máu- thần kinh và yếu tố mức độ chèn ép thần kinh, kiểu giải ép và loại xung đột mạch máu- thần kinh
Yếu tố Nhóm Trung bình
Kiểu giải ép Kiểu dịch chuyển 8,56 3,89
Loại xung đột Kiểu vòng 7,04 3,43
- Trung bình thời gian giải ép mạch máu- thần kinh liên quan với mức độ chèn ép, kiểu giải ép mạch máu- thần kinh, nhưng không liên quan đến loại xung đột mạch máu thân kinh (Kiểm định T-Test)
3.2.3 Các vật liệu sử dụng
Bảng 3.24 Vật liệu sử dụng trong phẫu thuật và sử dụng keo sinh học
Vật liệu sử dụng trong phẫu thuật Số lượng Tỉ lệ %
Neuro-patch có khóa mạch máu 18 51,4
Bông rối (đơn thuần và phối hợp) 23 65,7
- Vật liệu giải ép thần kinh là miếng vá màng cứng cứng nhân tạo (Neuro- patch) và bông rối
- Neuro-patch thẳng được sử dụng chiếm 54,3 % có 19 trường hợp
- Có 18 trường hợp nhóm tác giả sử dụng neuro-patch có khóa mạch máu chiếm 51,4%
- Bông rối (đơn thuần và phối hợp) được sử dụng trong 23 trường hợp chiếm 65,7%
- Sau khi tạo hình màng cứng, có 13 trường hợp được sử dụng keo sinh học lên trên màng cứng chiếm 37,1%
3.2.4 Tai biến trong phẫu thuật
Bảng 3.25 Tai biến trong phẫu thuật
Tai biến trong phẫu thuật Số lượng Tỉ lệ %
Chảy máu xoang tĩnh mạch lúc mở xương 1 2,9
Chảy máu tĩnh mạch trong lúc mổ 4 11,4
Dập tiểu não mức độ nhẹ 7 20
- Tai biến hay gặp nhất trong phẫu thuật là dập não mức độ nhẹ chiếm 20% gồm 7 trường hợp
- 01 trường hợp rách xoang tĩnh mạch khi mở xương sọ chiếm 2,9%
- Chảy máu tĩnh mạch trong lúc phẫu thuật chiếm 11,4 % (4 trường hợp)
Bảng 3.26 Điểm Jankovic trước mổ và ngay sau mổ Điểm Jankovic Số lượng
Trung bình Độ lệch chuẩn P
- Điểm trung bình Jankovic trước mổ (3,17 ± 0,74) và ngay sau mổ (0,51 ±0,78) khác biệt có ý nghĩa thống kê (kiểm định T-Test)
Bảng 3.27 Thang điểm HFS theo mức độ co giật nửa mặt và chất lượng cuộc sống trước mổ và ngay sau mổ
Thang điểm HFS Số lượng
Trung bình Độ lệch chuẩn P
Mức độ co giật mặt