Ứng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợỨng dụng đường mổ ít xâm lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật mặt với nội soi hỗ trợ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHẠM HOÀNG ANH
ỨNG DỤNG ĐƯỜNG MỔ ÍT XÂM LẤN TRONG ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT BỆNH LÝ
CO GIẬT NỬA MẶT VỚI NỘI SOI HỖ TRỢ
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2024
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Gia Du
Phản biện 2: TS Nguyễn Trọng Yên
Phản biện 3: PGS.TS Lê Thanh Dũng
Luận án sẽ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại Trường Đại học Y Hà Nội
Vào hồi…….giờ, ngày…….tháng…….năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Đại học Y Hà Nội
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1 Pham AH, Duong HD, Chu HT, Vu HT, Pham DT, Dong HV Endoscopic assisted microvascular decompression for vertebral
artery - Associated hemifacial spasm – A case report Ann Med Surg 2022; 75: 103461 doi:10.1016/j.amsu.2022.103461: 1-4
2 Phạm Hoàng Anh, Dương Đại Hà, Bùi Huy Mạnh, Chu Thành Hưng, Vũ Trung Hải, Lê Phùng Thành, Đồng Văn Hệ Nội soi hỗ trợ giải ép mạch máu thần kinh trên bệnh nhân đã vi phẫu thuật
giải ép thất bại – báo cáo ca lâm sàng Tạp Chí Học Việt Nam
2022;521:689-695
3 Phạm Hoàng Anh, Dương Đại Hà, Chu Thành Hưng, Vũ Trung Hải, Bùi Huy Mạnh, Phạm Tuấn Dũng, Đồng Văn Hệ Kết quả điều trị vi phẫu thuật bệnh lí co giật mặt với nội soi hỗ trợ tại Bệnh
viện Việt Đức Tạp Chí Nghiên Cứu Học 2023;162(1):37-45
doi:10.52852/tcncyh.v162i1.1316: 37-45
4 Pham AH, Duong HD, Dong HV, Chu HT, Nguyen LD, Bryan L Intraoperative endoscope view classification of neurovascular compression in hemifacial spasm condition: a single neurosurgeon
prospective cross-sectional study Ann Med Surg 2012 2023;85(6):
2603-2608 doi:10.1097/MS9.0000000000000846: 2603-2608
Trang 41
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1 Tính thời sự của đề tài
Co giật nửa mặt (Hemifacial spasm- HFS) được định nghĩa là chuyển động tăng trương lực hoặc giật rung không đều, không tự chủ của các cơ chịu sự chi phối dây thần kinh VII một bên
Mặc dù không gây đe dọa tính mạng, bệnh lý co giật nửa mặt gây ra những xấu hổ giao tiếp xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh Hiểu biết về bệnh lý co giật nửa mặt không đồng đều giữa các tuyến
y tế Chẩn đoán đúng bệnh lý rất quan trọng
Phẫu thuật giải ép thần kinh và phương pháp tiêm botulinum là hai phương pháp điều trị chủ yếu được sử dụng cho bệnh lý co giật nửa mặt hiện nay Vi phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh được coi là phương pháp điều trị triệt căn hiện nay Vi phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh làm giải phóng chèn ép lên dây thần kinh VII, nguyên nhân của hầu hết các trường hợp bệnh lý co giật nửa mặt Tuy nhiên, các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra sau vi phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh, ngay cả khi được thực hiện bởi các phẫu thuật viên kinh nghiệm
Phẫu thuật ít xâm lấn đường mở sau xoang sigma cũng được thực hiện trong bệnh lý co giật nửa mặt Phẫu thuật ít xâm lấn là phẫu thuật tận dụng đường mổ nhỏ nhất để đạt kết quả phẫu thuật mong muốn Tại bệnh viện Việt Đức, chúng tôi
đã thực hiện vi phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh có ứng dụng nội soi từ năm 2015 Vi phẫu thuật kết hợp nội soi ghi nhận ưu điểm hạn chế vén não, tổn thương thần kinh sọ, cung cấp góc nhìn rộng hơn, kiểm soát những góc mù của vi phẫu thuật và giúp cuộc phẫu thuật giảm các biến chứng, đạt kết quả tốt hơn Một
số kết quả ban đầu khả quan được công bố, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về chẩn đoán bệnh lý co giật nửa mặt và chỉ định, biến chứng, thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp này để điều trị bệnh
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng đường mổ ít xâm
lấn trong điều trị vi phẫu thuật bệnh lý co giật nửa mặt với nội soi hỗ trợ”
với 2 mục tiêu sau:
1 Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh co giật nửa mặt được phẫu thuật
2 Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật kết hợp nội soi giải ép mạch máu- thần kinh cho người bệnh co giật nửa mặt
2 Những đóng góp mới của luận án
- Về đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Cộng hưởng từ của người bệnh co giật nửa mặt: kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận thấy kiến thức về chẩn đoán
và điều trị bệnh lý co giật nửa mặt của các bác sĩ chưa đồng đều ở các tuyến cơ
sở Tỉ lệ người bệnh đã từng được chẩn đoán bệnh khác chiếm 42,9% Người bệnh tiếp cận thông tin chẩn đoán và điều trị qua nhân viên y tế chỉ chiếm 37,1% Bệnh lý co giật nửa mặt còn xuất hiện trong cả khi bệnh nhân ngủ Một số yếu tố hoàn cảnh sẽ ảnh hưởng khởi phát cơn co giật nửa mặt Cộng hưởng từ của người
Trang 5bệnh co giật nửa mặt là công cụ quan trọng phát hiện xung đột mạch máu- thần kinh Tuy nhiên kết quả cộng hưởng từ chịu ảnh hưởng bởi trang thiết bị và kinh nghiệm của bác sĩ chẩn đoán hình ảnh
- Kết quả điều trị vi phẫu thuật kết hợp nội soi giải ép mạch máu thần kinh cho người bệnh co giật nửa mặt: Chúng tôi thu thập được kết quả khả quan khi thực hiện nghiên cứu Vi phẫu thuật kết hợp nội soi giải ép mạch máu-thần kinh là
an toàn và hiệu quả ngay cả với người bệnh lớn tuổi (>65 tuổi) 100% các trường hợp tìm thấy xung đột mạch máu-thần kinh qua nội soi Hiệu quả phẫu thuật có thể thay đổi theo thời gian Hiện tượng “khỏi trì hoãn” là nguyên nhân những trường hợp cải thiện triệu chứng muộn Việc tìm thấy xung đột mạch máu- thần kinh tại vùng đi ra của rễ ảnh hưởng đến hiệu quả phương pháp phẫu thuật Tái phát sau mổ vẫn xuất hiện
- Ngoài những kết quả khả quan thu được, chúng tôi có 1 số hạn chế như chưa áp dụng điện sinh lý thần kinh trong mổ, nghiên cứu không có nhóm chứng
3 Bố cục của luận án
Luận án gồm 144 trang, trong đó phần đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu
38 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 36 trang, bàn luận 43 trang, kết luận 2 trang và kiến nghị 1 trang Luận án có 39 bảng, 35 hình, và 7 biểu đồ; 198 tài liệu tham khảo
Nghiên cứu sinh có 04 bái báo đã đăng trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín, trong đó có 03 bài báo trong nước, 01 bài báo Tiếng Anh
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm
Bệnh lý co giật nửa mặt (CGNM) là một rối loạn vận động của dây thần kinh
số VII được đặc trưng các cơn co giật ngắn hoặc dai dẳng không liên tục của các cơ chịu sự chi phối của dây thần kinh VII Dấu hiệu nhận biết của bệnh là các cơn co thắt không tự chủ và / hoặc co rút của các cơ biểu hiện trên khuôn mặt, thường là một bên, bắt đầu tại các cơ quanh ổ mắt, nhưng sau đó tiến triển đến các nhóm cơ quanh miệng, các cơ da cổ và các cơ khác trên mặt
1.2 Các nghiên cứu bệnh lý co giật nửa mặt
Trang 63 mày nhướn lên Dấu hiệu điển hình này phân biệt với bệnh lý co thắt cơ mi (blepharospasm)
1.2.2 Việt nam
Các tác giả Việt Nam như Trần Hoàng Ngọc Anh (2012), Võ Văn Nho (2013) và Dương Đại Hà (2018, 2022) đã nghiên cứu vi phẫu thuật giải ép mạch máu- thần kinh VII trong bệnh lý co giật nửa mặt Các tác giả đều ghi nhận kết quả khả quan
60 tuổi
1.4 Sinh lý bệnh học
Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra co giật nửa mặt được báo cáo trong y văn
là một mạch máu dị dạng hoặc phình giãn chèn ép dây thần kinh VII tại
vùng đi ra rễ dẫn đến khử myelin hóa tại chỗ
1.5 Giải phẫu của dây thần kinh VII
Luận án trình bày giải phẫu của dây thần kinh VII: nguyên ủy, đường đi trong góc cầu tiểu não
1.6 Chẩn đoán lâm sàng bệnh lý co giật nửa mặt
Chẩn đoán bệnh lý co giật nửa mặt dựa chủ yếu vào các triệu chứng lâm sàng Dấu Babinski-2, dấu hiệu ‘’Babinski khác’’ hay dấu hiệu nâng lông mày là một dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán Khi người bệnh nâng lông mày đồng thời nhắm mắt cùng bên, sẽ báo hiệu đồng vận của cơ trán và cơ vòng mi trong bệnh lý co giật nửa mặt Nghiệm pháp này đã được chứng minh trong một nghiên cứu để có độ nhạy cao (86%), độ đặc hiệu (100%) và độ tin cậy (92%) cho chẩn đoán bệnh lý co giật nửa mặt Jannetta phân chia người bệnh về triệu chứng học ra làm hai nhóm: Nhóm triệu chứng điển hình và không điển hình
1.7 Chẩn đoán cận lâm sàng
1.7.1 Cộng hưởng từ sọ não trong bệnh lý co giật nửa mặt
Chụp cộng hưởng từ (CHT) đã trở thành một công cụ thiết yếu với vai trò loại trừ sự co thắt của căn nguyên thứ phát và để tìm kiếm xung đột mạch thần kinh và mô tả đặc điểm của xung đột này Hiện nay, các nhà khoa học sử dụng hai chuỗi xung chính là 3D T2W và 3D TOF MRA để khảo sát xung đột mạch máu – thần kinh
Luận án trình bày tổng quan giải phẫu thần kinh VII trong cộng hưởng từ
và đánh giá xung đột co giật nửa mặt trên cộng hưởng từ
1.7.2 Các phương pháp cận lâm sàng khác trong bệnh lý co giật nửa mặt
Dấu hiệu điện chẩn cơ trong bệnh lý co giật nửa mặt là sự lan truyền phản xạ rất nhanh đối với các cơ khác từ cơ vòng mi Giả thuyết giải thích cho hiện tượng này là sự lan truyền theo chiều ngang của xung động ngược chiều giữa các sợi cơ lân cận mà dây thần kinh VII chi phối
Trang 7Chụp cắt lớp vi tính mạch máu não cũng rất hữu ích cho lập kế hoạch vi phẫu Ngoài ra, các thay đổi huyết động có thể được phát hiện bằng cách sử dụng siêu âm màu, cho thấy vận tốc máu trung bình cao hơn trong các động mạch tiểu não sau dưới
và động mạch tiểu não trước dưới ở phía bên biểu hiện bệnh lý so với bên đối diện
1.8 Chẩn đoán phân biệt
Luận án đã trình bày chẩn đoán bệnh co giật nửa mặt phân biệt với các bệnh lý khác: co thắt cơ mi mắt, rối loạn vận động muộn, các tic vận động, động kinh cục bộ các cơ ở mặt và bệnh lý co giật mặt do tâm thần
1.9 Các phương pháp điều trị bệnh lý co giật nửa mặt
1.9.1 Điều trị nội khoa
Một số lượng lớn các loại thuốc nội khoa đã được nghiên cứu và tìm ra một
số thuốc có hiệu quả trong bệnh lý co giật nửa mặt Các loại thuốc này bao gồm thuốc chống co giật như carbamazepine, clonazepam, gabapentin và các thuốc khác như baclofen, thuốc kháng cholinergic và haloperidol Hạn chế lớn nhất của các loại thuốc này là hiệu quả không nhất quán của chúng và các tác dụng phụ ảnh hưởng lớn đến người bệnh bao gồm an thần, mệt mỏi và kiệt sức
1.9.2 Liệu pháp sử dụng Botulinum
Botulinum là một độc tố sinh học mạnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Clostridium botulinum bốn công thức liệu pháp độc tố botulinum được cấp phép sử dụng: AbobotulinumtoxinA, IncbotulinumtoxinA, ona-botulinumtoxinA và rimabotulinumtoxinB Chế phẩm thương mại được sử dụng phổ biến nhất là OnabotulinumtoxinA Một số lượng lớn các thử nghiệm đã xác nhận kết quả thành công của liệu pháp này với những cải thiện về 75–100% người bệnh co giật nửa mặt
1.9.3 Phương pháp điều trị phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh trong bệnh lí co giật nửa mặt
1.9.3.1 Chỉ định
Người bệnh co giật nửa mặt nguyên phát Trên phim chụp cộng hưởng từ có xung đột mạch máu- thần kinh Người bệnh đã thất bại với các điều trị trước đó: nội khoa, liệu pháp botulinum Người bệnh mong muốn điều trị triệt căn Người bệnh có đủ điều kiện sức khỏe để gây mê
1.9.3.2 Nguyên lý
Nguyên tắc cơ bản của phẫu thuật giải ép mạch máu- thần kinh co giật nửa mặt là phát hiện mạch máu chèn ép vùng đi ra rễ nơi tế bào thần kinh đệm ít nhánh chuyển thành bao myelin Phẫu thuật viên sẽ sử dụng một trong 2 phương pháp xen kẽ hoặc dịch chuyển mạch máu - thần kinh
1.9.3.3 Các phương pháp giải ép mạch máu- thần kinh trong bệnh lý co giật nửa mặt
- Vi phẫu thuật giải ép qua đường mở xoang sau sigma kinh điển
- Kĩ thuật giải ép mạch máu- thần kinh với nội soi hỗ trợ
- Giải ép mạch máu- thần kinh với nội soi toàn bộ
Ưu điểm nội soi
+ Có thể cho phép phẫu thuật viên quan sát toàn cảnh vùng phẫu thuật
Trang 85
+ Chiếu sáng kiểu kim tự tháp, khoảng cách chiếu sáng tới vùng giải phẫu ngắn, có thể thay đổi nhiều loại ống nội soi phù hợp với các góc rộng khác nhau + Kiểm soát được điểm mù các cấu trúc giải phẫu
Nhược điểm nội soi
+ Hình ảnh là gián tiếp quan sát qua màn hình
+ Góc nhìn 2 chiều
+ Cần thời gian làm quen, kinh nghiệm nội soi vùng góc cầu tiểu não 1.9.3.4 Đặc điểm xung đột mạch máu- thần kinh trong phẫu thuật giải ép mạch máu thần kinh VII
Luận án trình bày các đặc điểm xung đột mạch máu thần kinh về: mạch máu căn nguyên, kiểu xung đột và mức độ chèn ép mạch máu thần kinh
1.9.3.5 Biến chứng sau mổ của điều trị phẫu thuật giải ép mạch máu-thần kinh
Các biến chứng chung đối với giải ép mạch máu- thần kinh bao gồm rò dịch não tủy, giả thoát vị màng não, chảy máu, đụng dập tiểu não, đột quỵ, não úng thủy, viêm màng não (do vi khuẩn hoặc vô khuẩn), nhiễm trùng vết
mổ và hiếm khi tử vong Một biến chứng khác là chấn thương dây thần kinh
sọ, có tính chất thoáng qua hoặc vĩnh viễn Điều này bao gồm liệt cơ hốc mắt, rối loạn chức năng ở mặt, yếu mặt, suy giảm thính lực, các triệu chứng tiền đình, khó nuốt hoặc khàn giọng
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
35 người bệnh được chẩn đoán bệnh lý co giật nửa mặt được điều trị bằng phương pháp vi phẫu thuật có nội soi tại trung tâm Phẫu thuật thần kinh, bệnh viện Việt Đức trong thời gian tháng 11/2020 đến tháng 12/2022
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Người bệnh được chẩn đoán xác định co giật nửa mặt nguyên phát
- Người bệnh thực hiện đầy đủ xét nghiệm chuẩn bị mổ và cộng hưởng từ chẩn đoán vùng góc cầu tiểu não
- Người bệnh được điều trị bằng vi phẫu thuật giải ép mạch máu- thần kinh với nội soi hỗ trợ tại bệnh viện Việt Đức
- Người bệnh được khám lại đúng hẹn
- Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Người bệnh già yếu có bệnh nội khoa mạn tính: tim mạch, thông khí phổi tắc nghẽn nặng, toàn trạng không cho phép mổ
- Người bệnh co giật mặt 2 bên
- Không có đủ thông tin hồ sơ nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang phân tích
Trang 92.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
α: Mức ý nghĩa thống kê
Z1- /2: Giá trị Z được tra từ bảng ứng với giá trị α được chọn
p: Tỷ lệ phẫu thuật thành công
ℇ: Mức sai lệch tương đối mong muốn
Chọn ℇ = 0,1 và α = 0,05-> = 1,96, p = 0,936 (Tỷ lệ phẫu thuật thành công theo nghiên cứu của Magnan.J năm 2018) Tính ra n=26 Trên thực tế số bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi là 35
2.3 Phương pháp thu thập số liệu
Thời gian nghiên cứu: tháng 11 năm 2020 đến tháng 6 năm 2023
Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Việt Đức Cách tiến hành thu thập số liệu:
- Bước 1: Khám lựa chọn người bệnh theo tiêu chuẩn trước phẫu thuật
- Bước 5: Xử lí số liệu và viết luận án
2.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
- Tuổi
- Giới
2.4.2 Đặc điểm lâm sàng:
- Thời gian khởi phát bệnh
- Thời gian điều trị trước phẫu thuật
- Các phương pháp khác điều trị trước phẫu thuật:
+ Thời gian điều trị khác trước phẫu thuật
+ Điều trị bằng Botulinum
+ Điều trị bằng Nội khoa
+ Điều trị bằng Châm cứu
+ Đã điều trị vi phẫu thuật giải ép
- Vị trí khởi phát bệnh (thể điển hình hay không điển hình
- Bên biểu hiện triệu chứng co giật nửa mặt: bên phải/ bên trái
- Các triệu chứng kèm theo khi co giật nửa mặt
- Co giật nửa mặt khi ngủ
- Các cơ tham gia trong cơn giật nửa mặt
Trang 107
- Hoàn cảnh xảy ra cơn giật nửa mặt
Bộ câu hỏi dành cho nghiên cứu: sử dụng tại thời điểm trước mổ, sau mổ,
sau khám lại 1 tháng, sau khám lại 6 tháng, sau khám lại 12 tháng
- Thang điểm Jankovic với 5 mức độ
- Bộ câu hỏi về bệnh lý co giật nửa mặt (HFS Score)
2.4.3 Đặc điểm hình ảnh Cộng hưởng từ:
- Xung đột mạch máu thần kinh VII được phát hiện trên hình ảnh Cộng hưởng từ không?
- Mạch máu căn nguyên trên cộng hưởng từ
- Vị trí chèn ép dây thần kinh VII trên cộng hưởng từ
2.4.4 Kết quả phẫu thuật và đánh giá sau mổ:
- Thời gian phẫu thuật
- Thời gian giải ép mạch máu-thần kinh
- Mạch máu căn nguyên phát hiện trong phẫu thuật
- Vị trí chèn ép dây thần kinh VII trong phẫu thuật
- Chèn ép thần kinh VII có 6 kiểu
- Mức độ chèn ép thần kinh VII có 3 mức
- Kĩ thuật giải ép xen giữa
- Kĩ thuật giải ép dịch chuyển
- Neuropatch thẳng; Neuropatch cong
- Hiệu quả phẫu thuật đánh giá theo tác giả Sindou
- Các biến chứng trong phẫu thuật
- Các biến chứng sau mổ
- Thời gian phục hồi các biến chứng sau mổ
- Tỉ suất chất lượng cuộc sống
2.5 Đạo đức trong nghiên cứu
- Khi tham gia nghiên cứu, người bệnh đều phải ký giấy cam đoan chấp nhận gây mê và chấp nhận phẫu thuật và chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu
- Thông tin thu được từ đối tượng nghiên cứu chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các bác sĩ có phương tiện hiệu quả trong điều trị phẫu thuật bệnh lý co giật nửa mặt
- Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình nghiên cứu
- Nghiên cứu thực hiện được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học - Trường Đại học Y Hà Nội theo quyết định số 506/GCN-HĐĐĐNCYSSH-DHYHN, và Hội đồng y đức của Trường Đại học Y Hà Nội
2.6 Xử lý số liệu
Thông tin thu thập được nhập và phân tích theo chương trình SPSS 23.0 của
Tổ chức Y tế thế giới Các phương pháp sử dụng: Tính số trung bình cộng, độ lệch, thuật toán T-student, phép kiểm định Anova Thuật toán Test χ2 Tính Independent Sample Test So sánh trước sau: Paired sample test Phép kiểm Chi bình phương, phép phân tích hồi quy
Trang 11CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ:
3.1.1 Tuổi, giới:
Trong số 35 người bệnh tham gia nghiên cứu, có 27 bệnh nhân nữ chiếm 77,1% và 8 bệnh nhân nam chiếm 22,9% Tuổi trung bình khi phẫu thuật là: 50,74
± 10,27 (tuổi) Tuổi nhỏ nhất là: 33 tuổi Tuổi lớn nhất là: 67 tuổi Tuổi trung bình
ở bệnh nhân nữ (52 ± 10,61) cao hơn ở bệnh nhân nam (46,5 ± 8,21) Người bệnh tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 40-50 tuổi chiếm 31,4 % Thấp nhất ở nhóm dưới
40 tuổi chiếm 20%
3.1.2 Đặc điểm bệnh lý co giật nửa mặt và tiền sử điều trị bệnh
Bảng 3.1 Tiền sử điều trị bệnh bằng các phương pháp khác
Các phương pháp điều trị Có Không
Thời gian điều trị phương pháp trước phẫu thuật
Thời gian trung bình
Độ lệch chuẩn
14,76 20,77
Nhận xét:
Thời gian trung bình điều trị phương pháp khác trước phẫu thuật là 14, 76 tháng với độ lệch chuẩn là 20,77 (14,76 ± 20,77) Người bệnh có thời gian điều trị trước mổ lâu nhất là 7,5 năm
Nhóm co giật nửa mặt thể bệnh điển hình chiếm tỉ lệ 88,6% Nhóm biểu hiện
co giật bên trái chiếm 54,3% Không có trường hợp nào co giật nửa mặt cả hai bên Người bệnh được chẩn đoán bệnh khác trước phẫu thuật chiếm 42,9% Bệnh nhân tìm hiểu thông tin qua nhân viên y tế chiếm 37,1%
3.1.3 Hoàn cảnh khởi phát và diễn biến bệnh
Thời gian diễn biến bệnh của nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật khá dài 40% người bệnh diễn biến hơn 5 năm Một trường hợp diễn biến bệnh hơn 20 năm Thời gian diễn biến bệnh trung bình của các trường hợp nghiên cứu là 5,4 năm với độ lệch chuẩn là 4,25 (5,4 ± 4,25) Nhóm bất kì hoàn cảnh nào có 17 trường hợp co giật nửa mặt khi ngủ chiếm 48,6%
3.1.4 Triệu chứng lâm sàng
Nhóm người bệnh ù tai kèm theo co giật nửa mặt chiếm 22,9% Các triệu chứng đi kèm không có sự liên quan giữa vị trí biểu hiện bệnh lý với độ tin cậy 95% (kiểm định Fisher’s Exact) Tỉ lệ co giật cơ vòng mắt ở nhóm thể điển hình
Trang 129
và không điển hình lần lượt tương ứng 88,6% và 8,6% Có 01 trường hợp co cơ bám da cổ chiếm 2,9% và nằm ở nhóm thể điển hình Có 29 trường hợp co cơ vòng miệng nhóm thể bệnh điển hình và 4 trường hợp co cơ vòng miệng thuộc nhóm thể bệnh không điển hình Các nhóm cơ co giật không liên quan đến thể bệnh co giật nửa mặt (kiểm định Fisher’s Exact)
Bảng 3.2 Điểm Jankovic, mức độ co giật nửa mặt và điểm chất lượng cuộc
sống theo thang điểm HFS trước mổ N=35 Mức độ Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ các bệnh nhân có điểm Jankovic trước mổ mức độ 3 và 4 chiếm 85,7 %
có 30 trường hợp Nhóm điểm Jankovic trước mổ mức độ 1 và 2 chỉ chiếm 14,3% (5 trường hợp) Mức độ co giật nửa mặt theo thang điểm HFS trước mổ có trung bình là 11,17, độ lệch chuẩn là 3,08 (11,17 ± 3,08) Điểm chất lượng cuộc sống theo thang điểm HFS trước mổ có trung bình là 43,5, độ lệch chuẩn là 18,49 (43,5
± 18,49) Điểm Jankovic trước mổ có sự khác biệt giữa nhóm nam giới và nữ giới
có ý nghĩa thống kê (kiểm định Fischer Exact) Yếu tố hoàn cảnh khởi phát có xu hướng liên quan Điểm Jankovic trước mổ (kiểm định Fischer Exact)
3.1.5 Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ
Bảng 3.3 Miêu tả xung đột trên cộng hưởng từ
ép thần kinh VII trên cộng hưởng tử các vị trí vùng đi ra của rễ, vùng chuyển tiếp
và vùng bể dịch não tủy lần lượt là 34,8%, 34,8% và 30,4%
Trang 133.2 Kết quả phẫu thuật
3.2.1 Đặc điểm trong mổ
Nhóm mức chèn ép độ 1 cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 57,1 % (20 trường hợp) Mạch máu căn nguyên gây bệnh không có sự khác biệt giữa các nhóm mức chèn ép thần kinh khác nhau (p>0,05, kiểm định Fisher exact) 25 trường hợp có kiểu xung đột mạch máu- thần kinh vòng chiếm tỉ lệ cao nhất 71,4 %, trong đó nhóm kiểu vòng với căn nguyên động mạch tiểu não trước dưới cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 57,1% có 20 trường hợp Các nhóm kiểu xung đột màng nhện, kiểu nhánh xuyên nhỏ hay kiểu bánh mỳ kẹp đều chiếm tỉ lệ 2,9%
3.2.2 Thời gian phẫu thuật
Các trường hợp thời gian mổ trên 2 giờ chiếm 57,1% có 20 trường hợp, còn lại các ca phẫu thuật dưới 2 giờ chiếm 42,9 % Thời gian giải ép mạch máu- thần kinh trung bình là 7,09 phút với độ lệch chuẩn là 3,53 (7,09 ± 3,53) Trung bình thời gian giải ép mạch máu- thần kinh ở các nhóm phẫu thuật dưới 2 giờ có sự khác biệt của nhóm trên 2 giờ (p=0,03 < 0,05 Kiểm định T-Test)
Trung bình thời gian giải ép mạch máu- thần kinh liên quan với mức độ chèn
ép, kiểu giải ép mạch máu- thần kinh, nhưng không liên quan đến loại xung đột mạch máu thân kinh (Kiểm định T-Test)
3.2.3 Các vật liệu sử dụng
Vật liệu giải ép thần kinh là miếng vá màng cứng cứng nhân tạo patch) và bông rối Neuro-patch thẳng được sử dụng chiếm 54,3 % có 19 trường hợp Có 18 trường hợp nhóm tác giả sử dụng neuro-patch có khóa mạch máu chiếm 51,4%
(Neuro-Bông rối (đơn thuần và phối hợp) được sử dụng trong 23 trường hợp chiếm 65,7%
Sau khi tạo hình màng cứng, có 13 trường hợp được sử dụng keo sinh học lên trên màng cứng chiếm 37,1%
3.2.4 Biến chứng trong phẫu thuật
Bảng 3.4 Biến chứng trong phẫu thuật Biến chứng trong phẫu thuật Số lượng Tỉ lệ %
Chảy máu xoang tĩnh mạch lúc mở xương 1 2,9
Nhận xét: Biến chứng hay gặp nhất trong phẫu thuật là dập não mức độ nhẹ chiếm
20% gồm 7 trường hợp 01 trường hợp rách xoang tĩnh mạch khi mở xương sọ chiếm 2,9% Chảy máu tĩnh mạch trong lúc phẫu thuật chiếm 11,4 % (4 trường hợp)
3.2.5 Kết quả điều trị
Bảng 3.5 Điểm Jankovic trước mổ và ngay sau mổ
Điểm Jankovic (N) Trung bình Độ lệch