1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cá nhân giáo viên phụ lục 1 3 cv 5512 phân môn lịch sử 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học THCS
Chuyên ngành Lịch sử và Địa lí lớp 6 (Sách KNTTVCS)
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 111,19 KB

Nội dung

+ Hình ảnh sử liệu hiện vật hiện đại hình ảnh mũ tai bèo,dép cao su của bộ đội Giải phóng quân hoặc một số vậtdụng tiêu biểu thời kỳ bao cấp.+ Một số đoạn phim tài liệu giới thiệu quá tr

Trang 1

Phụ lục I TRƯỜNG: THCS

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 4 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 4; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 04, Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3 Thiết bị dạy học:

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

1 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Máy tính điện tử từ khi xuất hiện đến nay

2 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Sử liệu của VN (ảnh chụp văn bản Tuyên ngôn độc lập

(2/9/1945) hoặc Sắc lệnh quy định về Quốc kỳ của nước

Việt Nam dân chủ cộng hòa công bố trên Việt Nam dân

quốc công báo)

+ Sử liệu của nước ngoài (ảnh chụp một số đồng tiền giấy

nước ngoài, như Euro, Dollar Mỹ, Dollar Australia, )

(Sử liệu viết có thể là văn bản gốc dễ kiếm, như một tờ

báo, một tờ tiền giấy, )

+ Hình ảnh một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại (hình ảnh

mũi tên và khuôn đúc tên đồng Cổ Loa, hoặc hình ảnh mặt

và thân trống đồng Ngọc Lũ)

1 bộ/GV Bài 2 Dựa vào đâu

để biết và phụcdựng lại lịch sử

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

Trang 2

+ Hình ảnh sử liệu hiện vật hiện đại (hình ảnh mũ tai bèo,

dép cao su của bộ đội Giải phóng quân hoặc một số vật

dụng tiêu biểu thời kỳ bao cấp)

+ Một số đoạn phim tài liệu giới thiệu quá trình khai quật

một số địa điểm trong khu di tích Hoàng thành Thăng

Long

3 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Một số dụng cụ đo thời gian của người xưa

+ Ảnh chụp một tờ lịch có đầy đủ thông tin về thời gian

theo Dương lịch và Âm lịch

4 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh một số hiện vật khảo cổ học tiêu biểu của các

nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá (đồ đá cũ) trên thế giới và

Việt Nam

+ Phim tài liệu thể hiện các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu

của Việt Nam: thời đại đồ đá (hiện vật của các văn hóa

khảo cổ học Núi Đọ, Ngườm, Hòa Bình, Sơn Vi)

+ Một đoạn phim ngắn mô phỏng về quá trình tiến hoá từ

vượn thành người

- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ học tiêu biểu ở Đông Nam

Á và Việt Nam:

+ Lược đồ đánh dấu những nơi có di chỉ của người tối cổ ở

Đông Nam Á (thời Đá cũ, Đá mới)

+ Lược đồ đánh dấu những di chỉ khảo cổ học tiêu biểu

trên đất nước Việt Nam (thời Đá cũ, Đá mới)

- Bản đồ Đông Nam Á và VN hiện nay để ghi dấu các di

chỉ khảo cổ học

1 bộ/GV Bài 4 Nguồn gốc

loài người

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS hình dung được sơ lược quátrình tiến hoá từ vượn thànhngười

-HS xác định được một số địađiểm có dấu tích của ngườinguyên thủy ở Đông Nam Á vàtrên đất nước Việt Nam

5 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh một số hiện vật khảo cổ học tiêu biểu của các

1 bộ/GV Bài 5 Xã hội

nguyên thủy

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

Trang 3

nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá (đồ đá cũ, đồ đá mới) trên

thế giới và Việt Nam

+ Phim tài liệu thể hiện các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu

của Việt Nam: thời đại đồ đá (hiện vật của các văn hóa

khảo cổ học Núi Đọ, Ngườm, Hòa Bình, Sơn Vi)

+ Một đoạn phim ngắn mô phỏng về đời sống con người

thời nguyên thủy

- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ học tiêu biểu ở Việt Nam:

+ Lược đồ đánh dấu những di chỉ khảo cổ học tiêu biểu

trên đất nước Việt Nam (thời Đá cũ, Đá mới)

- Bản đồ Việt Nam hiện nay để ghi dấu các di chỉ khảo cổ

học

-HS hình dung được sơ lược đờisống của người nguyên thủy.-HS xác định được một số địađiểm có dấu tích của ngườinguyên thủy trên đất nước ViệtNam

6 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh một số hiện vật khảo cổ học tiêu biểu của các

nền văn hóa thuộc thời đại kim khí (đồ đồng và đồ sắt)

trên thế giới và Việt Nam

+ Phim tài liệu thể hiện các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu

của Việt Nam: thời đại kim khí (hiện vật tiêu biểu của các

văn hóa khảo cổ học Gò Mun, Đồng Đậu, Phùng Nguyên,

Xóm Rền, Đông Sơn)

- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ học tiêu biểu ở Việt Nam:

+ Lược đồ đánh dấu những di chỉ khảo cổ học tiêu biểu

trên đất nước Việt Nam (từ thời Đá cũ, Đá mới đến thời

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS xác định được một số địađiểm có dấu tích của ngườinguyên thủy trên đất nước ViệtNam

7 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa của

quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà

- Lược đồ thế giới cổ đại, chỉ rõ phạm vi, vị trí địa lý, điều

1 bộ/GV Bài 7 Ai Cập và

Lưỡng Hà cổ đại

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu -Giúp HS biết được vị trí địa lý

Trang 4

kiện tự nhiên, vị thế của các quốc gia cổ đại Ai Cập,

Lưỡng Hà Trong đó thể hiện rõ về điều kiện tự nhiên, các

con sông, đường giao thông, các thành phố cổ có chú dẫn

đối chiếu với địa danh hiện nay

của các quốc gia cổ đại

8 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa của

quốc gia cổ đại Ấn Độ

- Lược đồ thế giới cổ đại, chỉ rõ phạm vi, vị trí địa lý, điều

kiện tự nhiên, vị thế của quốc gia cổ đại Ấn Độ Trong đó

thể hiện rõ về điều kiện tự nhiên, các con sông, đường giao

thông, các thành phố cổ có chú dẫn đối chiếu với địa danh

hiện nay

1 bộ/GV Bài 8 Ấn Độ cổ

đại

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-Giúp HS biết được vị trí địa lýcủa các quốc gia cổ đại

9 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa của

quốc gia cổ đại Trung Quốc

- Lược đồ thế giới cổ đại, chỉ rõ phạm vi, vị trí địa lý, điều

kiện tự nhiên, vị thế của quốc gia cổ đại Trung Quốc

Trong đó thể hiện rõ về điều kiện tự nhiên, các con sông,

đường giao thông, các thành phố cổ có chú dẫn đối chiếu

với địa danh hiện nay

1 bộ/GV Bài 9 Trung Quốc

từ thời cổ đại đếnthế kỉ VII

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-Giúp HS biết được vị trí địa lýcủa các quốc gia cổ đại

10 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa của

quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã

- Lược đồ thế giới cổ đại, chỉ rõ phạm vi, vị trí địa lý, điều

kiện tự nhiên, vị thế các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã

và các trung tâm văn minh lớn Trong đó thể hiện rõ về

điều kiện tự nhiên, các con sông, đường giao thông, các

thành bang, thành phố cổ có chú dẫn đối chiếu với địa

danh hiện nay

1 bộ/GV Bài 10 Hy Lạp và

La Mã

cổ đại

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu -Giúp HS biết được vị trí địa lýcủa các quốc gia cổ đại

Trang 5

11 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống kinh tế của các quốc

gia Đông Nam Á

+ Phim tài liệu thể hiện một số thành tựu văn minh Đông

Nam Á: Óc Eo (Việt Nam)

- Lược đồ các vương quốc cổ đại ở Đông Nam Á thể hiện

rõ điều kiện tự nhiên, vị trí, phạm vi của các quốc gia cổ

đại, có ghi rõ địa danh hồi đó và có chú dẫn với địa danh

hiện nay:

+ Lược đồ Đông Nam Á cổ đại;

+ Lược đồ Đông Nam Á khoảng thế kỷ 7;

+ Lược đồ Đông Nam Á thế kỷ 10

- Lược đồ thể hiện hoạt động thương mại trên Biển Đông

và “con đường tơ lụa trên biển” từ khoảng đầu Công

nguyên đến thế kỷ X, thể hiện rõ hệ thống giao thương

quốc tế và Đông Nam Á, có ghi rõ địa danh hồi đó và có

chú dẫn với địa danh hiện nay

1 bộ/GV Bài 11 Các quốc

gia sơ kì ở ĐôngNam Á

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS hình dung được sơ lược vềnền văn minh Óc Eo (VN)

-HS biết được sơ lược về vị trí củakhu vực Đông Nam Á và cácvương quốc cổ ở khu vực từ đầucông nguyên đến thế kỷ X

thành và bước đầuphát triển của cácvương quốc phongkiến ở Đông Nam

Á (từ thế kỉ VIIđến thế kỉ X)

13 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống văn hóa của các quốc

gia Đông Nam Á

+ Phim tài liệu thể hiện một số thành tựu văn minh Đông

Nam Á: Barabodur (Indonesia)

1 bộ/GV Bài 13 Giao lưu

văn hóa ở ĐôngNam Á từ đầu côngnguyên đến thế kỷ

X

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS hình dung được sơ lược vềnền văn minh Barabodur(Indonesia)

14 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần của

cư dân Văn Lang - Âu Lạc

- Phim thể hiện đời sống cư dân, xã hội Đông Sơn; Thành

Cổ Loa

+ Phim ngắn giới thiệu về đời sống xã hội và phong tục

của người Văn Lang, Âu Lạc

1 bộ/GV Bài 14 Nhà nước

Văn Lang - Âu Lạc

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS hình dung được sơ lược vềđời sống cư dân Văn Lang – ÂuLạc

Trang 6

+ Phim tài liệu giới thiệu hiện vật lịch sử liên quan đến

Văn Lang, Âu Lạc: Trống đồng và hiện vật khảo cổ học

thuộc các văn hóa Xóm Rền và Đông Sơn; Thành Cổ Loa

+ Phim về đời sống cư dân Văn Lang, cách xác định thời

gian của người Việt Cổ, tổ chức nhà nước Văn Lang,

phong tục, truyền thống (có thể dựa trên chất liệu của các

truyền thuyết) công cuộc trị thủy, tục xăm mình của người

Việt Cổ, tín ngưỡng tổ tiên, tục ăn trầu, múa hát , của

người Việt Cổ

- Lược đồ vẽ trên nền bản đồ Việt Nam và khu vực hiện

nay, thể hiện phạm vi và vị thế của Văn Lang, Âu Lạc, có

ghi rõ địa danh hồi đó và có chú dẫn với địa danh hiện

nay

-HS biết được sơ lược về phạm vi

và vị thế của Văn Lang, Âu Lạc

15 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

thời kì Bắc thuộc

- Lược đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc được vẽ trên nền

bản đồ Việt Nam và khu vực hiện nay

1 bộ/GV Bài 15 Chính sách

cai trị của các triềuđại phong kiếnphương Bắc và sựchuyển biến của xãhội Âu Lạc

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS biết được sơ lược về tình hìnhViệt Nam dưới thời Bắc thuộc

16 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến các trận đánh, các nhân vật lịch

sử: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng

Hưng

- Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc được vẽ trên nền

bản đồ Việt Nam và khu vực hiện nay, thể hiện được địa

dư, vị thế của Việt Nam trong thời Bắc thuộc:

+ Bản đồ thể hiện những sự kiện chính trong tiến trình lịch

sử Việt Nam từ thế kỷ II TCN đến năm 938

+ Một số đoạn phim ngắn thể hiện diễn biến cơ bản, tầm

vóc, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa

1 bộ/GV Bài 16 Các cuộc

khởi nghĩa tiêubiểu giành độc lậptrước thế kỉ X

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS biết được sơ lược về địa dư,

vị thế của Việt Nam trong thờiBắc thuộc

-HS hình dung được sơ lược vềdiễn biến cơ bản, tầm vóc, ý nghĩa

Trang 7

Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Bà Triệu; khởi nghĩa Lý Bí và

nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

+ Một số đoạn phim ngắn giới thiệu một số di tích lịch sử

và lễ hội liên quan đến một số vị anh hùng dân tộc đấu

tranh chống Bắc thuộc (Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Mai Thúc

Loan, Phùng Hưng)

của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểuthời Bắc thuộc

17 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Phong tục, văn hoá của người Việt vẫn được bảo tồn

Việt

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

18 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến các trận đánh, các nhân vật lịch

sử: Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngô

Quyền

- Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc được vẽ trên nền

bản đồ Việt Nam và khu vực hiện nay, thể hiện được địa

dư, vị thế của Việt Nam trong thời Bắc thuộc:

+ Bản đồ thể hiện những sự kiện chính trong tiến trình lịch

sử Việt Nam từ thế kỷ II TCN đến năm 938

+ Bản đồ thể hiện Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

+ Một đoạn phim ngắn về họ Khúc và công cuộc vận động

tự chủ

+ Một phim ngắn thể hiện công cuộc vận động tự chủ của

Dương Đình Nghệ, về Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch

Đằng năm 938

+ Một số đoạn phim ngắn giới thiệu một số di tích lịch sử

và lễ hội liên quan đến anh hùng dân tộc Ngô Quyền

1 bộ/GV Bài 18 Bước ngoặt

lịch sử ở đầu thế kỉ

X

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu

-HS biết được sơ lược về địa dư,

vị thế của Việt Nam trong thờiBắc thuộc

-HS hình dung được sơ lược vềdiễn biến cơ bản, tầm vóc, ý nghĩacủa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểuthời Bắc thuộc, về Chiến thắngBạch Đằng năm 938

19 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học: 1 bộ/GV Bài 19 Vương -Rèn luyện được kỹ năng thu thập

Trang 8

+ Hình ảnh liên quan đến các hoạt động kinh tế, xã hội và

thành tựu văn hóa của Cham-pa

+ Một số phim ngắn thể hiện các nội dung về đời sống của

cư dân, các di tích, di sản văn hóa Champa

- Lược đồ Champa từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ XV, thể

hiện được địa dư, vị thế, quá trình hình thành và phát triển

của quốc gia Champa

quốc Cham-pa từthế kỉ II đến thế kỉ

X

và khai thác thông tin từ sử liệu -Giúp HS hiểu được những nétchính về tổ chức xã hội, kinh tế vàvăn hóa của Champa

-HS biết được sơ lược về địa dư,

vị thế, quá trình hình thành vàphát triển của quốc gia Champa

20 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh liên quan đến các hoạt động kinh tế, xã hội và

thành tựu văn hóa của Phù Nam

+ Một số phim ngắn thể hiện các nội dung về đời sống của

cư dân, các di tích, di sản văn hóa Phù Nam

- Lược đồ Phù Nam từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ XV, thể

hiện được địa dư, vị thế, quá trình hình thành và phát triển

của quốc gia Phù Nam

1 bộ/GV Bài 20 Vương

quốc Phù Nam

-Rèn luyện được kỹ năng thu thập

và khai thác thông tin từ sử liệu -Giúp HS hiểu được những nétchính về tổ chức xã hội, kinh tế vàvăn hóa của Phù Nam

-HS biết được sơ lược về địa dư,

vị thế, quá trình hình thành vàphát triển của quốc gia Phù Nam

II Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

1 Bài 1 Lịch sử và cuộc sống 1 tiết

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử

- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử

2 Bài 2 Dựa vào đâu để biết

Trang 9

4 Bài 4 Nguồn gốc loài người 2 tiết

- Giới thiệu được sơ lược qua trình tiến hóa từ Vượn thành người trên Trái Đất

- Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam

- Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam

5 Bài 5 Xã hội nguyên thủy 2 tiết

- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyênthủy cũng như của con người và xã hội loài người

- Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy

- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội củacon người thời nguyên thủy

- Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam

6 Bài 6 Sự chuyển và phân

hoá của xã hội nguyên thuỷ 2 tiết

- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyểnbiến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã

- Mô tả được sự hình thành của xã hội có giai cấp

- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyểnbiến và phân hóa của xã hội nguyên thủy

- Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ởPhương Đông

- Nêu được một số nét cơ bản của quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam(qua các nền văn hóa khảo cổ: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun)

7 Bài 7 Ai Cập và Lưỡng Hà

- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (dòng sông , đất đai) đối với sự hình thànhnền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà

- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà

- Kể tên được và nêu được những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà

8 Bài 8 Ấn Độ cổ đại 3 tiết

- Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng

- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ

- Nhận biết được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

9 Bài 9 Trung Quốc từ thời cổ 2 tiết - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại

Trang 10

đại đến thế kỉ VII

- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở TrungQuốc dưới thời Tần Thủy Hoàng

- Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc Triều đến nhà Tùy

- Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc

10 Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ

- Giới thiệu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đốivới sự hình thành phát triển của nền văn minh Hi Lạp và La Ma

- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang nhà nước đế chế ở Hi Lạp và La Mã

- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp và La Mã

11 Bài 11 Các quốc gia sơ kì ở

- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì

ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

12

Bài 12 Sự hình thành và

bước đầu phát triển của các

vương quốc phong kiến ở

Đông Nam Á (từ thế kỉ VII

Bài 13 Giao lưu văn hóa ở

Đông Nam Á từ đầu công

nguyên đến thế kỷ X

3 tiết - Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á

từ đầu công nguyên đến thế kỉ X

14 Bài 14 Nhà nước Văn Lang

- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nướcVăn Lang-Âu Lạc trên lược đồ

- Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc

- Mô tả được đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc

Trang 11

Bài 16 Các cuộc khởi nghĩa

tiêu biểu giành độc lập trước

- Nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ViệtNam trong thời kì Bắc thuộc

17

Bài 17 Cuộc đấu tranh bảo

tồn và phát triển văn hóa dân

tộc của người Việt

- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

19 Bài 19 Vương quốc Cham

pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X 3 tiết

- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của vương quốc Chăm - pa xưa

- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa

- Nhận biết được một số thành tựu văn hóa của Vương quốc Chăm - pa

20 Bài 20 Vương quốc Phù

- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của vương quốc Phù Nam

- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam

- Nhận biết được một số thành tựu văn hóa của vương quốc Phù Nam

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ (THẦY CÔ BỔ SUNG KIỂM TRA VÀO ĐÂY)

Bài kiểm

tra, đánh

giá

Thời gian (1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức (4)

Trang 12

- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tựgiác trong kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tựluận (Lịch sử 50%, Địa lí50%) (40%TN, 60%TL)

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III Các nội dung khác (nếu có):

- Thực hiện các chuyên đề: Mỗi GV 1 chuyên đề/học kì

Trang 13

Nam Tiến, ngày 25 tháng 08 năm 2023

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục II TRƯỜNG: THCS

1 Quy mô học sinh: Khối lớp: 6 ; Số lớp: 05; Số học sinh: 178

2 Các hoạt động giáo dục (phân môn Lịch sử)

STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt tiết Số Thời điểm điểm Địa Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện

1

Sinh hoạt tập thể:

“Chúng em làm hướng dẫn viên du

lịch”

(Giới thiệu về cácthành tựu văn hoá cổđại: Hi Lạp ,La Mã,Trung Quốc Ân Độ)

- Giới thiệu được một sốthành tựu văn hóa tiêu biểucủa các quốc gia cổ đại

- Biết trân trọng giữ gìn những di sản văn hóa thế giới …

2

Tháng11/2023

Phònghọc

GiáoviênLịchsử

Họcsinh,GVCN,TổKHXH

- Máy chiếu(tivi), bảngphụ, tranh ảnhliên quan đếnbài học

2 Sinh hoạt tập thể:

Tham quan Đình làng thôn Cát Bi

- HS thể hiện được lòng biết

ơn đối với các anh hùng dântộc

3 Tháng2/2024 Đìnhlàng

Cát Bi

GVbộmôn

Họcsinh,GVCN,

- HS manggiấy, bút ghichép để viết

Trang 14

( Thôn Cát Bi – xã

Nam Tiến) thờ 2 vị

lạc tướng thời hùngvương thứ 18 làtrưởng công vàkhanh công

- Tham quan, trực tiếp nghe

kể về 2 vị tướng giúp vuaHùng Duệ Vương đánh giặcgiữ gìn bờ cõi nước VănLang, trấn giữ các đầu sông

và cửa bể Đồng thời, hai vịcùng với nhân dân phòngchống lụt bão, bảo vệ mùamàng, có công khai hoámảnh đất Cát Bi ngay từnhững ngày đầu

- HS có ý thức và các hànhđộng thiết thực để bảo vệ các

di sản văn hoá

TổKHXH

Bí thưthôn

bài thuhoạch…

TỔ TRƯỞNG

Nam Tiến, ngày 25 tháng 8 năm 2023

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục III TRƯỜNG: THCS

Trang 15

GHI CHÚ

HỌC KÌ I

Từ tuần 1 đến hết tuần 9: 2 tiết/tuần

Từ tuần 10 đến tuần 18: 1 tiết/tuần

Chương 1 VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ

- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Máy tính điện tử từ khi xuất hiện đếnnay

đã diễn ra trong quá khứ

- Giải thích được vì sao cầnthiết phải học môn Lịch sử

Lớp học

Tiết 2

Bài 2 Dựa vàođâu để biết vàphục dựng lạilịch sử

(1 tiết)

- Phiếu học tập

- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Sử liệu của VN (ảnh chụp văn bảnTuyên ngôn độc lập (2/9/1945) hoặc Sắclệnh quy định về Quốc kỳ của nước Việt

Ngày đăng: 19/08/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w