1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ở việt nam nhiều sinh viên căng thẳng trong học tập

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ở Việt Nam nhiều sinh viên căng thăng trong học tập
Tác giả Đỗ Lê Tâm, Trấn Ảnh Dương, Nguyễn Thanh Lộc, Bùi Tiến Trí, Trần Ngọc Thái Son
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Thiết Kế Dự Án
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

iv DANH MUC BANG, BIEU DO Bảng I.1: Những vân đề liên quan đến chủ đề lớp các thành viên đã phát hiện Bảng 1.2: Những vấn đề được lựa chọn của mỗi cá nhân Bảng 1.3: Những vấn đề được lự

Trang 1

Phân công thành viên nhóm:

1 Trân Ảnh CHUONG 1: DAT VAN DE

4 Tran Anh CHUONG 4: KHAO SAT THUC

5 | Đỗ Lê Tâm CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẤU

CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

NHAN GAY RA VAN DE VA CAC

DIEU KIEN RANG BUOC CHO

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

VIỆN CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO QUỐC TẺ

GENIUSGUILD: THE LEARNING CHALLENGE

TRAN NGOC THAI SGN

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Trang 3

i

DANH MUC HINH oon sescssssssessesessesssessescessscsvssssvssessesesccssesessessarsisatsiesnsieesintecseeesaneesaeees Vv TOM TAT occ cescesssssessescssesvssesscssesessessenssssssissnssnsissssissssusesansesisicsnssesiteceeseeceteasansisansieaseneetes 1 CHUGNG 1: DAT VAN DE oie cescecsssssssessssesssssessssosssesseiesssseessseesessessaneecancitssineessnseneeeeees 2

a Phiêu [IT-I]: Các vấn đề liên quan đến chủ để lớp 2©5-5+5+s+s+x+zszexezszxz 2

b Phiếu [IP-I]: Thu thập thông tin và đề xuất dự án nhóm từ các thành viên: 3

lo NNEFi.N9 0ì 0i(S1(Eaiaiiiiiiiaiaaiaii 5 4

3.1 MỤC TIỂU 2 S222 2E2121521211 21211 212112121121071217111011111012111121111 1E erreg 7

b Phương pháp khảo sát xã hội học: TS SH HH HH Hiệp 7

3.3 DOI TUGNG VA PHAM VI NGHIEN CUU onececscsccssssssscsssstssestsestsesseesetneeseaes 7 3.4 PHUONG PHAP DIEU TRA/KHAO SAT oon ecsececsesssssssssessssscsestiestsecteseneseeescaes 7 CHUGONG 4: KHAO SAT THUC TRANG CUA VAN DE Looeecsccccsscscseessettsestseeeeeeees 8 4.1 G VIET NAM NHIEU SINH VIEN CANG THANG TRONG HOC TAP 8 c8; 002/01/8001 00578 3344 8

b Bảng biỂu/số liệu: 2 S21 22212211121 1E2211121111211111211112111821111211112151 E110 ca 8

CHƯƠNG §: KHẢO SÁT NHU CÂU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 10 5.1 MỤC TIỂU +22 SE 2E 3221221211212117121211112112107121071212111101211 1.12 e6 10 5.2_ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ ĐIÊU TRA 10

D45 án ai 0N 12

CHUGONG 6: PHAN TICH NGUYEN NHAN GAY RA VAN DE VA CAC DIEU KIEN RANG BUOC CHO GIAI PHAP oo cccccscsccsssscssssssescstsestsseeseesseesesnneetsteeneaees 13

Trang 4

6.1 MỤC TIỂU 52222 SE S2 1 E221221211212117121211112112107121021210111121111 1212 y6 13 6.2 PHAN TICH CAC NGUYEN NHAN CUA VAN DE TU BIEU ĐỎ

XUGONG CA (FISH BONE) 01-+sssssessssessesessessescesesssessesrsisatssesesseteseeestsneesaneeeaees 13

7.1 NGUYÊN NHÂN CỤ THẺ VÀ GIẢI PHÁP NHÓM - 15

Trang 5

iv

DANH MUC BANG, BIEU DO

Bảng I.1: Những vân đề liên quan đến chủ đề lớp các thành viên đã phát hiện

Bảng 1.2: Những vấn đề được lựa chọn của mỗi cá nhân

Bảng 1.3: Những vấn đề được lựa chọn sau khi đánh giá

Bảng 4.2: Thực trạng mức độ stress ở học viên Truong Si quan Luc quan |

Biểu dé 5.1: Ban cé cam thay stress ảnh hưởng trong học tập

Biểu đồ 5.2: Các nguồn gây stress ảnh hưởng trong học tập

Biéu dé 5.3: Stress tir hoc tập có ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe tĩnh thần của bạn

Biểu đồ 5.4: Bạn có nghĩ ràng hỗ trợ tâm lý từ trường học có thê giúp giảm stress Biéu do 6.1: Phan tích biêu đỗ xương cá xác định nguyên nhân gây ra vẫn đề Bảng 6.2: Điều kiện ràng buộc cho giải pháp

Trang 6

Vv

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Suy nghĩ tích cực

Hình 2.2: Nghe nhạc

Hình 2.3: Tập thê dục thường xuyên

Hình 4.1: Biểu hiện của việc căng thăng kéo đài

Hình 4.3: Thực trạng áp lục học tập đang ngày cảng gia tăng mạnh mẽ Hình 5.1: Bạn Minh Thư học trường đại học HƯTECH

Hình 5.2: bạn Nguyễn Trung Khánh học trường đại học Giao Thông Vận Tải Hình 7.1: GeniusGuild: The Learning Challenge

Hình 7.2: Cơ chế chọn nhân vật theo ý muốn của người chơi

Hình 7.3: Hệ thống điểm kỹ năng

Trang 7

TÓM TÁT

Nghiên cứu về tình trạng học tập ở Việt Nam cho tháy rằng nhiều sinh viên đang phải chịu đựng áp lực lớn trong quá trình học tập Họ phải đối mặt với nhiều yéu tó gây căng thăng như áp lực từ việc hoàn thành các bài tập, chuân bị cho kỳ thi, và nỗi lo lắng vẻ thành công trong học vần Sự cạnh tranh khóc liệt, mong muốn đạt được điểm

số cao và áp lực từ gia đình hoặc xã hội cũng đóng góp vào tình trạng căng thăng tỉnh thần này.Căng thăng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tỉnh thần của sinh viên mà còn gây ra những tác động tiêu cực đén hiệu suất học tập của họ Nhiều sinh viên trái qua căng thăng mức độ cao, dẫn đền tình trạng mát ngủ, lo âu, và thiếu tập trung trong việc học Tình trạng căng thăng này có thẻ làm giảm sự hứng thủ và động lực trong

việc học tập, ảnh hưởng đến khá năng tiếp thu kiến thức cũng như khả năng sáng tạo

và tư duy phản biện của sinh viên Đề giám bớt căng thăng trong học tập ở sinh viên Việt Nam, một giải pháp tiềm năng có thê là triển khai tựa game “ˆ GeniusGuild: The Learning Challenge” Game này không chỉ là một nơi để học hỏi và phát triển kỹ

năng mà còn có thê là một công cụ hỗ trợ giảm căng thăng và tăng cường hứng thú trong học tập

Từ khóa: áp lực học tp, tình trạzg căng hăng, hiệu suất học tớp, giới pháp tựa game

Trang 8

CHUONG 1: DAT VAN DE

1.1CHỦ ĐÈ LỚP

Chủ đẻ "Ứng dụng khoa học công nghệ vào vấn để nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên " tập trung vào việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ đề cải thiện quá trình học tập tại Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) Việc này bao gôm sử dụng công nghệ thông tin và các ứng dụng kỹ thuật số để tạo ra môi trường học tập tốt hơn, tăng cường tương tác giữa giảng viên và sinh viên, cũng như tối ưu hóa quản lý thông tin và tài nguyên học tập Bằng cách này, việc áp dụng khoa học công nghệ không chỉ giúp tăng cường hiệu suất học tập mà còn thúc đầy sự sáng tạo,

sự thích nghi và phát triển cá nhân của sinh viên tại trường HUTECH

1.2PHƯỞNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

a Phiếu [1T-1]: Các vấn đề liên quan đến chủ đề lớp

-_ Hãy suy nghĩ về chủ đề lớp

- Tat ca thanh viên viết lại các vân đề của mình theo từng cột

-_ Mỗi thành viên nghĩ ra ít nhất 3 van dé liên quan đến chủ đề lớp

1.Nhiều sinh viên tại| † Sinh viên đi học trễ ở|1.Một số sinh viên

TP.HCM đang còn hay| ViệtNam TP.HCM mê chơi

đi học trễ 2 Sinh viên áp lực vétién| 2.Da số sinh viên

2 Hệ thống Internet tại bạc ở Việt Nam TP.HCM hay ngủ quên trường HUTECH còn | 3 Sinh viên vướng vào|3.ĐÐa số sinh viên

1.Sinh viên Việt Nam

không tập trung trong

giờ học

2.Da số sinh viên

TPHCM hay ngủ

quên

3 Sinh viên Việt Nam bị

căng thăng trong học

tập

1 Sinh viên việt nam áp lực học tập

2.Sinh viên việt nam

quản lí thời gian không hiệu quả

3 Sinh viên việt nam bắt

cấp về vần dé tâm lý

Bảng 1.1: Những vấn đề liên quan đến chủ để lớp các thành viên đã phát hiện

Trang 9

-_ Mục đích của hoạt động là để sinh viên hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã

-_ Chọn và làm cơ sở cho việc đề xuất ứng viên cho đề tài nhóm tạm thời

Tên thành viên Đề xuất đề tài nhóm tạm thời

Trân Ánh Dương Nhiều sinh viên tại Tp.HCM đang còn hay đi học trề

Bùi Tiên Trí Sinh viên Việt Nam áp lực về tiền bạc

Bảng 1.2: Những ván đề được lựa chọn của môi cá nhân

c Phiếu [1T-2]: Đánh giá các đề tài đề xuất:

Sau khi các thành viên đã phát hiện ra những vấn đề liên quan đến chủ đẻ lớp, mỗi

thành viên đã bắt đâu lựa chọn cho mình một vân đề hay nhất trong ba cái đã đưa ra

và đánh giá từng vẫn đề của cá nhân theo những tiêu chí sau:

-_ Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn

- _ Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này

- Dé dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn dé

-_ Mang lại sự hữu ích cho xã hội

- _ Có thê hoàn thành trong thời gian của khóa học

- _ Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này

- _ Không đòi hỏi chỉ phí cao đề thực hiện.

Trang 10

Tên thành viễn Vấn đề cá nhân Tông diém

Tran Anh Duong Nhiéu sinh vién tại TP.HCM 2

đang còn hay đi học trễ

Bui Tiên Tri Sinh viên Việt Nam ap lực về 2

tiền bạc

Nguyễn Thành Lộc Sinh viên TP.HCM còn mê 2

choi game

Tran Ngoc Thai Sinh vién Viét Nam bi cang 4

Son thang trong hoc tap

môi trường học tap tot

ra được một đề tài đạt số điểm cao nhất cũng như thỏa mãn những tiêu chí đã đưa

ra Đề tài được chọn là: “Ở Việt Nam nhiều sinh viên căng thắng trong học tập cua tac gia Tran Ngọc Thái Sơn

AL 99

Trang 11

Mô tả tóm tắt Thói quen lạc quanvà suy nghĩ tích cực có thê mang lại sức khả

các mỗi quan hệ và điểm sé tét hon Hay tim hiéu lam thé y

để luyện bộ não của ban với những suy nghĩ và lời tự nhủ tí cực, nghĩ về một tương lai tươi sáng

Tự tin vượt qua mọi áp lực trong học tập và cuộc sóng Luôn vui vẻ và hòa đồng với mọi người tạo các môic quan h

và điểm số sẽ tốt hơn

Diem yéu

Tuy có nhiêu lợi ích nhưng cũng tính đên những hạn chê của

tinh thàn lạc quan ohanr tác dụng khiến bản thân chìm đắm

trong những suy nghĩ trì trệ

Lam dụng vé tinh than lac quan sẽ khién ta chu quan và kh

kiém soat duoc van dé

Không dám nhìn vào sự thật và luôn phủ nhận va bảo thủ d

điểm cá nhân, bỏ qua nhưng lời khuyên chân thành

Diem Những người nghe nhạc có xu hướng phục hồi nhanh hơn sau khi bị

Trang 12

Sự tập trung sắc nét hơn trong khi tôc độ nhịp đập giảm dân sẽ khiên

tâm trí như trở về trạng thái bình tĩnh, cân bằng như khi thiền định

Diem yéu

Ảnh hưởng tới sự điều tiêt cảm xúc

Lo âu và loan than kinh khi nghe những bài nhạc không phù hợi

Tap the duc không chỉ mang lại lợi ích sức khỏe thê chất mà cò

cách giảm trầm cảm hiệu quả Đặc biệt, tập thê dục nhịp điệu có

sẽ giải phóng endorphin giúp ban cam thay dễ chịu và tích cực l

Có thê gây chắn thương

Cân thời gian rèn luyện

Trang 13

CHƯƠNG 3: MỤC TIỂU - PHƯƠNG PHÁP

3.1.MỤC TIỂU

Nghiên cứu thực trạng sinh viên ở Việt Nam căng thăng trong học tập nhằm chia Sẻ những khó khăn, áp lực về việc học tập ở mỗi sinh viên, để mọi người hiệu về căng thăng ở sinh viên Việt Nam bắt nguồn từ đâu , góp phần giúp sinh viên vượt qua áp lực và căng thắng trong học tập

3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a Phương pháp tông hợp tài liệu:

Thu thập và tổng hợp các tài liệu về thực trạng áp lực về việc học tập của sinh viên

Và các nghiên cứu đã thực hiện trong lĩnh vực tâm lý học

b Phương pháp khảo sát xã hội học:

Khảo sát xã hộihọc: Thực hiện khảo sát và phỏng van trên các đối tượng là sinh viên, trên địa bàn các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về nội dung: Hiện trạng

vấn đẻ, nhu cầu giải quyết vấn đề và các giải pháp đã có trên thị trường

Hình thức khảo sát: Qua ứng dụng Google Form

Hình thức Phỏng vấn: Trực tiếp

Số lượng khảo sát: 51 người

3.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên thuộc các trường Đại học tại Thành phó Hồ Chí

Minh

Phạm vi nghiên cứu:

- _ Không gian: Các trường đại học tại thành phó Hồ Chí Minh

-_ Phạm vi thời gian: Từ 01/12/2019 đến ngày 05/12/2021

3.4.PHƯƠNG PHAP DIEU TRA/KHAO SAT

Việc điều tra khảo sát nhu cầu khách hàng là một bước cơ bản không thẻ thiếu trong qúa trình thực hiện dự án, nhằm tập hợp được các thông tín ý kiến của khách hàng và các bên liên quan Các dữ liệu này giúp chúng ta hiểu được các bên liên quan họ mong muốn và khao khát giải quyết vấn đề như thế nào Từ đó tập hợp, chọn lọc và chuyển đổi những thông tin, ý kiến thu thập được thành nhu câu/yêu cầu kỹ thuật về VIỆC giai quyết vấn đề

Nhóm tiền hành điều tra/khảo sát nhu cầu giải quyết của đối tượng liên quan, cy thé như sau:

-_ Đối tượng: Sinh viên độ tuôi từ 18 — 25

- Số lượng mẫu: 51

- Phuong pháp: Phỏng vấn trực tiếp, khảo sát online trên Google Form -_ Thời gian: Từ 01/12/2019 đến ngày 05/12/2021

- Dia diém: Quan cafe, Google Form

Mục tiêu: Khảo sát nhu cầu của đối tượng liên quan vé viée “G Viét Nam nhiéu sinh viên căng thăng trong học tập”

Trang 14

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÈ

4.1.Ở VIỆT NAM NHIÊU SINH VIÊN CĂNG THẮNG TRONG HỌC TẠP

a Hanh vi/biéu hién

Hinh 4.1:Biéu hiện của việc căng thăng kéo đài

Các biểu hiện thường gặp: Gặp vấn đề với giac ngu, cac van đề về ăn uống , khó khăn trong việc tập trung, sợ đi học sợ thầy cô, ngại giao tiếp

Kết luận:Biêu hiện của stress trong học tập, biêu hiện về cảm xúc và trí tuệ thể hiện

rõ hơn so với biêu hiện về thê chất và hành vi Biểu hiện rõ nét nhất của stress trong

học tập về thé chất là làm cho học sinh cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, khó ngủ, bụng cồn cào, đau lưng đau cơ bắp Về mặt cảm xúc là căng thăng, lo âu và không hài

lòng về bản thân Về mặt trí tuệ là mắt khả năng tập trung

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc dự án nhóm:

Theo 1 khảo sát về biểu hiện của việc căng thăng trong học tập của sinh viên Mỹ, cụ thể: theo khảo sát của Hiệp hội Tâm lý Mỹ (APA), có tới 87% sinh viên đại học tại

Mỹ coi giáo dục là nguồn căng thăng chính trong cuộc sống của họ Cụ thê, đó là những kỳ vọng, yêu cầu trong quá trình học tập, quản lý thời gian, sự cạnh tranh tại trường lớp, lo lắng về tài chính, áp lực gia đình và nỗi lo âu khó thích nghi với môi

trường TỚI

b Bang biéu/sé liéu:

Mức độ stress

Đối tượng học viên it cảng thing Cảng thăng Rat cảng thắng DTB

Tan sd | Tilệ(%) | Tânsô | Tilé(%) Tânsô | Tilệ(%)

Trïnh sát đặc nhiệm 19 27,1 43 61,4 8 114 1.84 Trinh sat co gidi 13 18,8 48 69 9 129 1,94 Chỉ huy tham mưu 8 11,5 4) 57 22 314 22

Bang 4.2 Thực trạng mức độ stress ở học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w