Phân tích: • Vốn lưu động ròng: Tăng trưởng 255,25% trong giai đoạn 2021-2022, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Vinamilk rất tốt. Trong năm 2023 vốn lưu động ròng giảm 25,91% so với năm 2022. • Hàng tồn kho: Giảm 18,4% trong giai đoạn 2021-2022 có thể là do nguyên liệu tồn kho giá khá cao, nhầm cắt giảm bớt các chi phí tồn kho nên năm 2022 Vinamilk có kế hoạch giảm lượng hàng tồn kho. Năm 2023 hàng tồn kho tăng lên 10,66% so với năm 2022.Năm 2023 nền kinh tế dần đi khôi phục nên việc Vinamilk tăng lượng hàng tồn kho có thể nhầm mục dự trữ nguyên liệu và thành phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường. • Khoản phải thu ngắn hạn: Tăng trưởng 4,78% trong giai đoạn 2021-2022, cho thấy khả Vinamilk đang để các đối tác chiếm hữu dòng tiền của mình. Sang năm 2023 các khoản thu ngắn hạn này tiếp tục tăng 7,04% có thể đây là một chiến lược kinh doanh của Vinamilk khi thị trường ngày càng mở rộng, đối thủ trong ngành ngày càng nhiều để có thể thắt chặt mối quan hệ với đối tác cũng như khách hàng buộc Vinamilk phải có chính sách công nợ cho họ hợp lý. Tuy nhiên Vinamilk cần có những chính sách phù hợp, tránh để trường hợp đối tác chiếm dụng vốn của doanh nghiệp quá lâu và dẫn đến những khoản khó đòi.
Trang 1Phân tích Vốn lưu động ròng của Vinamilk 2021-2023 (Tài sản lưu chuyển và Nguồn vốn)
Bảng: Phân tích Vốn lưu động ròng của Vinamilk 2021-2023 (Đơn vị: Tỷ đồng)
Trang 2Chỉ tiêu 2021 2022 2023
So sánh 2022/2021 So sánh 2023/2022
Số tăng, giảm (±)
Tỷ lệ tăng, giảm (%±)
Số tăng, giảm (±)
Tỷ lệ tăng, giảm (%±) Tài sản lưu
- Hàng tồn kho 6,773,071 5,537,563 6,128,081 (1,235,508) (18.24) 590,518 10.66
- Khoản phải thu
- Tiền mặt và
các Khoản tương
đương Tiền
Nguồn vốn lưu
- Nợ phải trả
- Phần vay vốn
Vốn lưu động
ròng 1,347,409 4,786,621 3,546,171 3,439,212 255.25 (1,240,450) (25.91)
Trang 3Phân tích:
Vốn lưu động ròng: Tăng trưởng 255,25% trong giai đoạn 2021-2022, cho
thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Vinamilk rất tốt Trong năm 2023 vốn lưu động ròng giảm 25,91% so với năm 2022
Hàng tồn kho: Giảm 18,4% trong giai đoạn 2021-2022 có thể là do nguyên
liệu tồn kho giá khá cao, nhầm cắt giảm bớt các chi phí tồn kho nên năm
2022 Vinamilk có kế hoạch giảm lượng hàng tồn kho Năm 2023 hàng tồn kho tăng lên 10,66% so với năm 2022.Năm 2023 nền kinh tế dần đi khôi phục nên việc Vinamilk tăng lượng hàng tồn kho có thể nhầm mục dự trữ nguyên liệu và thành phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
Khoản phải thu ngắn hạn: Tăng trưởng 4,78% trong giai đoạn 2021-2022,
cho thấy khả Vinamilk đang để các đối tác chiếm hữu dòng tiền của mình Sang năm 2023 các khoản thu ngắn hạn này tiếp tục tăng 7,04% có thể đây
là một chiến lược kinh doanh của Vinamilk khi thị trường ngày càng mở rộng, đối thủ trong ngành ngày càng nhiều để có thể thắt chặt mối quan hệ với đối tác cũng như khách hàng buộc Vinamilk phải có chính sách công nợ cho họ hợp lý Tuy nhiên Vinamilk cần có những chính sách phù hợp, tránh
để trường hợp đối tác chiếm dụng vốn của doanh nghiệp quá lâu và dẫn đến những khoản khó đòi
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền: Biến động không đáng kể trong
giai đoạn 2021-2023, cho thấy Vinamilk duy trì mức độ thanh khoản an toàn Sở dĩ các khoản tiền mặt và tương đương tiền của Vinamilk không nhiều là bởi vì Vinamilk đã đem phần lớn tiền của mình đi gửi tiết kiệm có
kì hạn tại các ngân hàng
Nợ phải trả ngắn hạn: Năm 2022 tăng trưởng 1,67% so với năm 2021 cho
thấy Vinamilk đang sử dụng nhiều hơn nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Thể hiện rằng Vinamilk hoạt động hiệu quả,
Trang 4không cần phải chiếm dụng quá nhiều vốn của đối tác để hoạt động Sau đó năm 2023 nợ phải trả ghi nhận giảm 11.16% điều này cho thấy Vinamilk hoạt động hiệu quả không phải chiếm dụng quá nhiều nguồn vốn từ đối tác
Phần vay vốn ngắn hạn: Giảm 48,12% trong giai đoạn 2021-2022, cho
thấy Vinamilk đang phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Và năm 2022 có thể thấy đó là 1 năm khùng hoảng về trái phiếu ngân hàng vì để tránh những rủi ro không đáng có nên Vinamilk hạn chế vay vốn trong giai đoạn này, điều này cũng kéo theo giảm các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên sang năm 2023 khoản vay vốn ngắn hạn tăng lên 68,84% so với năm 2022, Vinamilk tuy
“Nhà giàu” nhưng vẫn thích vay nợ
Kết luận:
Tình hình tài chính của Vinamilk nhìn chung là ổn định và lành mạnh Tuy nhiên, công ty cần theo dõi chặt chẽ mức độ tăng trưởng của hàng tồn kho và nợ phải trả ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn trong tương lai
Phân tích Cơ cấu vốn và Tính hợp lý sử dụng vốn của Vinamilk 2021-2023 2.3.2.1 Cơ cấu vốn
Bảng: Cơ cấu vốn của Vinamilk 2021-2023 (Đơn vị: %)
Trang 5Nợ vay 43,22% 45,17% 46,42%
28.39%
24.62%
3.78%
21.61%
19.34%
2.28%
Cơ cấu vốn của Vinamilk năm 2021 (Đơn vị: %)
Vốn chủ sở hữu - Vốn cổ phần phát hành - Lợi nhuận giữ lại
Nợ vay - Nợ phải trả ngắn hạn - Nợ dài hạn
Trang 623.87%
3.55%
22.59%
20.06%
2.53%
Cơ cấu vốn của Vinamilk năm 2022 (Đơn vị: %)
Trang 723.16%
3.64%
23.21%
21.01%
2.21%
Cơ cấu vốn của Vinamilk năm 2023 (Đơn vị: %)
VẼ BIỂU ĐỒ TRÒN
Phân tích:
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng vốn: Giảm từ 56,78% xuống 53,58% trong giai
đoạn 2021-2023, cho thấy tỷ trọng vốn vay trong cơ cấu vốn của Vinamilk đang tăng lên
Tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu: Tăng từ 0,76 lần lên 0,87 lần trong giai đoạn
2021-2023, cho thấy Vinamilk đang sử dụng nhiều nợ vay hơn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
Tỷ lệ nợ phải trả ngắn hạn/tổng vốn: Tăng từ 38,67% lên 42,01% trong
giai đoạn 2021-2023, cho thấy rủi ro thanh toán ngắn hạn của Vinamilk đang gia tăng
Vốn chủ sở hữu
Trang 8Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của công ty giảm từ 56,78% năm 2021 xuống 54,83% năm 2022 và 53,58% năm 2023 Điều này có thể cho thấy công ty đang sử dụng nhiều nợ vay hơn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
Vốn cổ phần phát hành: Phần này giảm từ 49,23% năm 2021 xuống 46,31% năm 2023, cho thấy công ty có thể không phát hành thêm cổ phần mới hoặc không huy động vốn từ các cổ đông hiện hữu
Lợi nhuận giữ lại: Tỷ lệ này giảm nhẹ từ 7,55% năm 2021 xuống 7,09% năm 2022, nhưng tăng lên 7,27% vào năm 2023 Việc tăng lợi nhuận giữ lại vào năm 2023 có thể cho thấy công ty bắt đầu tích lũy lợi nhuận nhiều hơn để tái đầu tư
Nợ vay
Tỷ lệ nợ vay của công ty tăng từ 43,22% năm 2021 lên 45,17% năm 2022 và 46,42% năm 2023 Điều này cho thấy công ty đang dựa vào nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh nhiều hơn
Nợ phải trả ngắn hạn: Tăng từ 38,67% năm 2021 lên 42,01% năm 2023 Sự gia tăng này có thể là dấu hiệu cho thấy công ty có nhiều khoản phải trả ngắn hạn hơn, có thể là từ việc tăng cường mua hàng hóa hoặc dịch vụ, hoặc có thể từ các khoản vay ngắn hạn
Nợ dài hạn: Mặc dù tỷ lệ nợ dài hạn tăng từ 4,55% năm 2021 lên 5,05% năm
2022, nó lại giảm xuống 4,41% vào năm 2023 Điều này có thể cho thấy công ty đang tập trung trả nợ dài hạn hoặc không vay thêm nợ dài hạn mới
Nhìn chung, công ty đang có xu hướng tăng cường sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu Điều này có thể tăng rủi ro tài chính cho công ty nhưng cũng có thể giúp tăng cường khả năng sinh lời nếu công ty sử dụng vốn vay hiệu quả
Việc tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại vào năm 2023 là một dấu hiệu tích cực, cho thấy công ty có thể đang tập trung tái đầu tư lợi nhuận để tăng trưởng
Trang 9Công ty cần tiếp tục theo dõi và quản lý nợ vay, đặc biệt là nợ ngắn hạn để đảm bảo không gặp khó khăn về thanh khoản
2.3.2.2 Tính hợp lý sử dụng vốn:
Đo lường của việc chi tiêu tiền
- Tỷ trọng ts ngắn hạn và dài hạn
- Vốn ngắn hạn mua ts ngắn hạn
- Vốn dài hạn mua ts dài hạn
So sánh 2022/2021 So sánh 2023/2022 Số
tăng, giảm (±)
Tỷ lệ tăng, giảm (%±)
Số tăng, giảm (±)
Tỷ lệ tăng, giảm (%±)
Tài sản
ngắn hạn/
Tài sản dài
hạn
2,10 1,87 2,15 (0,23) (11,05) 0,28
15,12
Nợ ngắn
hạn/ Nợ dài
hạn
36,99 42,79 33,68 5,81 15,70 (9,12)
(21,31) Vốn ngắn
hạn/ Tài sản
ngắn hạn
0,42 0,49 0,48 0,06 14,42 (0,01)
(1,68) Vốn dài
hạn/ Tài sản
dài hạn
0,02 0,02 0,03 (0,00) (12,03) 0,01
43,84
Trang 102021 2022 2023 1.70
1.75
1.80
1.85
1.90
1.95
2.00
2.05
2.10
2.15
2.20
2.10
1.87
2.15
Tài sản ngắn hạn/ Tài sản dài hạn
-
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
45.00
36.99
42.79
33.68
Nợ ngắn hạn/ Nợ dài hạn
Trang 112021 2022 2023 0.39
0.40
0.41
0.42
0.43
0.44
0.45
0.46
0.47
0.48
0.49
0.42
0.49
0.48
Vốn ngắn hạn/ Tài sản ngắn hạn
- 0.01
0.01
0.02
0.02
0.03
0.03
0.04
0.02
0.02
0.03
Vốn dài hạn/ Tài sản dài hạn
Trong giai đoạn 2021-2023, các chỉ số tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk đã có nhiều biến động.
Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn/Tài sản dài hạn
Năm 2021, tỷ lệ tài sản ngắn hạn/ tài sản dài hạn là 2,10 Năm 2022, tỷ lệ này giảm 0,23 xuống còn 1,87 (tương ứng giảm 11,05%) Năm 2023, tỷ lệ này tăng thêm 0,28 so với năm 2022 đạt mức 2,15 (tương ứng tăng 15,12%) Tỷ lệ này giảm
Trang 12từ năm 2021 đến năm 2022, cho thấy tài sản dài hạn giảm thấp hơn tương đối so với tài sản ngắn hạn Cụ thể, năm 2021 tài sản ngắn hạn đạt 36.110 tỷ đồng trong
đó tiền và tương đương tiền là 2.349 tỷ đồng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
là 21.026 tỷ đồng, các khoản phải thu ngắn hạn là 5.822 tỷ đồng, hàng tồn kho là 6.773 tỷ đồng và tài sản ngắn hạn khác là 140 tỷ đồng; tài sản dài hạn đạt 17.222 tỷ đồng trong đó các khoản phải thu dài hạn là 17 tỷ, tài sản cố định là 12.707 tỷ đồng, bất động sản đầu tư là 60 tỷ đồng, tài sản dở dang dài hạn là 1.130 tỷ đồng, các khoản đầu tư tài chính dài hạn 743 tỷ đồng và tài sản dài hạn khác là 2.565 tỷ đồng Năm 2022, tài sản ngắn hạn giảm còn 31.560 tỷ đồng trong đó giảm lớn nhất
là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm còn 17.414 tỷ đồng, tài sản dài hạn giảm thấp hơn xuống còn 16.922 tỷ đồng trong đó các khoản phải thu dài hạn tăng mạnh lên 38 tỷ còn các khoản khác giảm làm cho tài sản dài hạn giảm
Tuy nhiên, tỷ lệ này lại tăng trong năm 2023, cho thấy sự dịch chuyển trở lại
về phía tài sản ngắn hạn Cụ thể, năm 2023 tài sản ngắn hạn đạt 35.936 tỷ đồng chủ yếu đến từ sự tăng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tăng lên tới 20 tỷ trong khi đó tài sản dài hạn tiếp tục giảm còn 16.737 tỷ đồng chủ yếu đến từ các khoản phải thu dài hạn giảm xuống còn 16 tỷ
Tỷ lệ Nợ ngắn hạn/Nợ dài hạn
Năm 2021, tỷ lệ nợ ngắn hạn/ nợ dài hạn là 36,99 Năm 2022, tỷ lệ này tăng lên tới 42,79 Tỷ lệ này tăng mạnh từ năm 2021 đến năm 2022, cho thấy sự gia tăng đáng
kể của nợ ngắn hạn so với nợ dài hạn Sự gia tăng mạnh vào năm 2022 cho thấy Vinamilk đã tăng nợ ngắn hạn so với nợ dài hạn, có thể là do tài trợ cho các hoạt động ngắn hạn hoặc đối mặt với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn
Năm 2023, tỷ lệ này giảm 21,31% xuống còn 33,68 Tỷ lệ này giảm trong năm
2023 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với năm 2021, cho thấy công ty đã có một sự thay đổi lớn trong chiến lược nợ ngắn hạn và bắt đầu giảm bớt trong năm 2023 Sự giảm đáng kể vào năm 2023 do mức tăng của nợ ngắn hạn thấp hơn mức tăng nợ
Trang 13dài hạn, có thể phản ánh nỗ lực ổn định cấu trúc tài chính bằng cách giảm các nghĩa vụ ngắn hạn
Tỷ lệ Vốn ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn
Năm 2021, tỷ lệ này là 0,42 Năm 2022, tỷ lệ này tăng lên 0,49 (tăng 14,42%) Sự gia tăng vào năm 2022 cho thấy khả năng của công ty trong việc tài trợ tài sản ngắn hạn bằng vốn ngắn hạn được cải thiện, ngụ ý quản lý thanh khoản tốt hơn Năm 2023 giảm 1,68% so với năm 2022 xuống còn 0,48 Sự giảm nhẹ vào năm
2023 không đáng kể nhưng có thể chỉ ra một sự thay đổi nhỏ trong chiến lược tài trợ
Tỷ lệ Vốn dài hạn/Tài sản dài hạn
Năm 2021, tỷ lệ này là 0,02 Năm 2022, tỷ lệ này vẫn ở mức 0,02 Tỷ lệ này duy trì
ổn định từ năm 2021 đến 2022, cho thấy cách tiếp cận nhất quán trong việc tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn dài hạn
Năm 2023 tỷ lệ này tăng lên mức 0,03 Sự tăng đáng kể vào năm 2023 cho thấy Vinamilk đã bắt đầu tài trợ nhiều hơn cho tài sản dài hạn bằng vốn dài hạn, điều này có thể cải thiện sự ổn định tài chính và giảm phụ thuộc vào nguồn tài trợ ngắn hạn
Bảng: Tính hợp lý sử dụng vốn của Vinamilk 2021-2023
Mục
ROA (Tỷ suất sinh lời trên tài sản) 17,92% 17,25% 16,59%
Trang 14ROE (Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
ROCE (Tỷ suất sinh lời trên vốn sử
Vòng quay vốn chủ sở hữu 3,15 lần 3,07 lần 2,97 lần
Vốn chủ sở hữu - Vốn cổ phần phát hành - Lợi nhuận giữ lại Nợ vay - Nợ phải trả ngắn hạn
56.78%
49.23%
7.55%
43.22%
38.67%
54.83%
47.74%
7.09%
45.17%
40.12%
53.58%
46.31%
7.27%
46.42%
42.01% Tính hợp lý sử dụng vốn của Vinamilk 2021-2023
2021 2022 2023
Trang 15Phân tích:
ROA: Giảm từ 17,92% xuống 16,59% trong giai đoạn 2021-2023, cho thấy
hiệu quả sử dụng tài sản của Vinamilk đang giảm sút
ROE: Giảm từ 24,81% xuống 22,60% trong giai đoạn 2021-2023, cho thấy
hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Vinamilk đang giảm sút
Vòng quay tài sản: Giảm từ 1,64 lần xuống 1,58 lần trong giai đoạn
2021-2023, cho thấy tốc độ sử dụng vốn của Vinamilk đang chậm lại (Vòng quay
tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân)
Vòng quay vốn chủ sở hữu: Giảm từ 3,15 lần xuống 2,97 lần trong giai đoạn 2021-2023 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ của doanh nghiệp để
tạo ra doanh thu giảm sút nhiều (Vòng quay vốn CSH = Doanh thu thuần /
Vốn CSH bình quân )
Thời gian thu hồi vốn: Tăng từ 117 ngày lên 121 ngày trong giai đoạn
2021-2023, cho thấy Vinamilk đang cần nhiều thời gian hơn để thu hồi vốn từ các khoản đầu tư
Phân tích Mối liên hệ giữa Tài sản, Vốn và Nợ của Vinamilk 2021-2023
Mối liên hệ giữa tài sản, vốn và nợ được thể hiện qua Phương trình kế toán cơ bản:
Tài sản = Vốn + Nợ
Từ phương trình trên, ta có thể suy ra:
Vốn = Tài sản - Nợ: Vốn chủ sở hữu là khoản tài chính mà doanh nghiệp
huy động được để đầu tư vào tài sản và hoạt động kinh doanh
Nợ = Tài sản - Vốn: Nợ vay là khoản tài chính mà doanh nghiệp huy động
từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
Phân tích mối liên hệ giữa tài sản, vốn và nợ của Vinamilk 2021-2023:
Trang 161 Tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu:
Tỷ lệ này cho biết tỷ trọng nợ vay trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu của Vinamilk tăng từ 0,76 lần lên 0,87 lần trong giai đoạn 2021-2023 Điều này cho thấy Vinamilk đang phụ thuộc
nhiều hơn vào nguồn vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
2 Tỷ lệ đòn bẩy tài chính:
Tỷ lệ này đo lường mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp do sử dụng nợ vay
Tỷ lệ đòn bẩy tài chính của Vinamilk tăng từ 1,36 lần lên 1,61 lần trong giai đoạn 2021-2023 Điều này cho thấy rủi ro tài chính của Vinamilk đang
gia tăng
3 Tỷ lệ bao phủ lãi vay:
Tỷ lệ này đo lường khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp
Tỷ lệ bao phủ lãi vay của Vinamilk giảm từ 6,87 lần xuống 5,81 lần trong giai đoạn 2021-2023 Điều này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay
của Vinamilk đang giảm sút
Kết luận:
Mối liên hệ giữa tài sản, vốn và nợ của Vinamilk cho thấy công ty đang phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Điều này làm gia tăng rủi ro tài chính và giảm sút khả năng thanh toán lãi vay của công ty Vinamilk cần theo dõi chặt chẽ cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo khả năng phát triển bền vững trong tương lai
Tai liệu tham khảo
Báo cáo tài chính của Vinamilk:
https://www.vinamilk.com.vn/vi/mobile/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh
Trang 17 Các báo cáo phân tích của các công ty chứng khoán:
https://www.vinamilk.com.vn/vi/mobile/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh
Các trang web tin tức tài chính:
https://www.vinamilk.com.vn/vi/mobile/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh