1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường thpt trên địa bàn huyện

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành
Tác giả Lê Thị Thanh, Nguyễn Văn A
Trường học Trường THPT Nam Yên Thành
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại Đề tài sáng kiến
Thành phố Yên Thành
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Mô tả một sô gải pháp nhắm hạn chê tình trạng học sinh 7 bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành Giải pháp 1: Tìm hiểu chính xác nguyên nhân học sinh bỏ học 7 Giải pháp 2:

Trang 1

ĐÈ TÀI:

MOT SO GIAI PHAP NHAM HAN CHE TINH TRANG HOC SINH BO HOC O CAC TRUONG THPT TREN DIA BAN HUYEN YEN THANH

LINH VUC: QUAN LY GIAO DUC

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN I DAT VAN DE

PHAN II NOI DUNG NGHIEN CUU

Chương 2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng) 5

Chương 3 Mô tả một sô gải pháp nhắm hạn chê tình trạng học sinh 7

bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành

Giải pháp 1: Tìm hiểu chính xác nguyên nhân học sinh bỏ học 7 Giải pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền cho học sinh và phụ 8 huynh về vai trò của trường học đối với thế hệ trẻ

Giải pháp 3: Ứng dụng chuyên đối số một cách hiệu quả trong công 13 tác chủ nhiệm và dạy học

Giải pháp 4: Tô Ô chức các hội nghị tư vẫn giáo dục học sinh chậm 17 tiễn, tư vấn chọn nghệ, việc làm

Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả của tô tư vấn tâm lý học đường 19

khuyến tai

Giải pháp 7: Kêt hợp với Ban chuyên môn, Đoàn trong tang cuong 25

tô chức các HDTNST tao sân chơi lành mạnh, ý nghĩa va gan day

học với thực tiễn

thiện, học sinh tích cực

Giải pháp 9: Náng cao kiên thức cho đội ngũ giáo viên về Chương 35

Trang 3

trinh giáo thông 2016, dé nắng cao chất lượng dạy học

Chương 4 Môi quan hệ giữa các giải pháp đề xuất 42

Chương 5 Khảo sát sự câp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề 43

PHAN Ill KET LUAN VA KHUYEN NGHI

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 5

PHAN I DAT VAN DE

1 Ly do chon dé tai

Câu chuyện học sinh bỏ học giữa chừng có thé xa lạ với học sinh ở các trung tâm, các thành phô nhưng lại khá quen thuộc đối với chúng tôi —- một ngôi trường đóng chân trên địa bàn huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An Trong những năm học qua, tình trạng học sinh bỏ học ở trường THPT Nam Yên Thành và một SỐ trường THPT trên địa bản huyện Yên Thành chiếm tỷ lệ khá cao Nỗi lo học sinh nghỉ học, bỏ học trở thành nỗi lo lắng thường trực của nhà trường Năm nào ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy cô giáo chủ nhiệm cũng bàn bạc và đưa ra các giải pháp, tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc nhưng làm sao để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học vẫn là bài toán nan giải, cấp thiết đặt ra với những ai đang công tác trong ngành Giáo dục như chúng tôi

Thực tế cho thấy nhiều em không có mục đích học tập, nhiều em có người thân đi xuất khẩu lao động nên việc học tập không được quan tâm, giáo dục một cách kịp thời; thậm chí có những phụ huynh còn lên kế hoạch xuất khâu lao động cho các em khi còn học lớp 10 Bên cạnh đó, các địa phương - nơi có học sinh theo học có tỉ lệ xuất khẩu lao động cao, nhiều gia đình giàu lên nhờ số tiền gửi từ xuất khâu lao động về đã tác động rất lớn tới tâm lý của học sinh Có nhiều em muốn bỏ

học và trên thực tế đã có học sinh bỏ học để xuất khẩu lao động, làm công nhân

Vì vậy, việc đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành trở nên rất cần thiết

Đây cũng chính là lý do để chúng tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài sáng kiến “Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường

THPT trên địa bàn huyện Yên Thành” Đề tài của chúng tôi lần đầu tiên được

thực hiện một cách đồng bộ, mới mẻ đã đem lại hiệu quả thiết thực tại trường

THPT Nam Yên Thành nói riêng và các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành nói chung

2 Mục đích nghiên cứu

Đứng trước thực trạng học sinh trong trường bỏ học, chúng tôi vô cùng lo lắng, trăn trở Chúng tôi đã cùng BGH nhà trường THPT Nam Yên Thành, các

đồng nghiệp nghiên cứu, áp dụng nhiều giải pháp Với đề tài sáng kiến “Mộ số

giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa

bàn huyện Yên Thành” chúng tôi hướng đến mục đích:

- Hạn ché va từng bước loại bỏ 100% tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành nói riêng và các trường THPT nói chung

- Duy trì 100% sĩ số và tỷ lệ chuyên cần của học sinh đạt trên 80% tại trường THPT Nam Yên Thành

Trang 6

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, biện pháp duy trì sĩ sô học sinh đê định hướng kêt quả tot hon

Chương 3 Mô tả một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành

1 Giải pháp 1 Tìm hiệu chính xác nguyên nhân học sỉnh bỏ học

Bước 1: Để năm bắt kịp thời và chính xác được nguyên nhân học sinh bỏ học, chúng tôi đã phôi hợp và chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tìm hiêu hoàn cảnh, đặc điềm tâm sinh lý, nhân cách, những ưu điêm, hạn chê của từng học sinh thông qua các biện pháp sau:

- Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh như: trình độ học vấn, nghề nghiệp

của cha mẹ học sinh, hoàn cảnh, mức sông, phương pháp giáo dục và những đặc điêm khác

- Nghiên cứu học sinh: Chất lượng học tập, đặc điểm cá biệt, thực trạng về tính chuyên cân, vê phương pháp học tập, kêt quả học tập, ý thức rèn luyện ở các lớp trước

- Nắm bắt thông tin học sinh qua phiếu điều tra:

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN _ CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN HỌC SINH

1 Họ và tÊn: . 55c 5<ccsccssexeree › Ngày sinh: Nam/ Nữ: 08121111 Quê quán: - Q01 51111 11111 c TH ng TT TT TT TH T1 10 812 16 14

Số điện thoại cá nhân: - << s2 2E S1 99331 1E eEvEEEEEEECEEErkrkreekrerererreererererersvee Địa chỉ eimaIÏ: - - ¿<< «<< << v.v gọn eơ l4 3iiÌi0›á›cv,:1s N0 Đoàn viên:L] Ngày vào Đoàn: Nơi kết nạp: . 5 + se seccscseei €

Nghề nghiệp (làm gì, ở đâu ?): - «2: <k5%+k4 3S EE E3 231121 1211157115 1711710111111 ckL,

3 Họ \©N'in cô a ,L,,Ô Nghề nghiệp (làm gì, ở ổâu?): - - - - S3 HH HH nọ nen

5 Hoàn cảnh kinh tế gia đình: (Đánh dấu vào vào ô thích hợp)

Giàu có LlI€ Khá L]Đủ ănL]Hộ cận nghèo L]L] Hộ nghèo L]I€

(Lưu ý: Hộ nghèo và cận nghèo phải có giấy chứng nhận, HS photo nộp kèm phiếu này)

6 Diện chính sách: Con thương bĩnh LÌI ¡ Con bệnh bình LI€

7 Về kết quả học tập: (Sử đụng kết quả năm học trước)

| ĐTB | Xếp loại Điềm trung bình từng môn học |

Trang 7

các

mơn HL |HK | Tốn | Lý | Hĩa | Sinh | Anh | Văn | Sử | Địa

Mơn học yêu thích nhất: s- 75c: I0

Mơn học yêu nhât: - - -«<=<< I0 0

Muc tiéu oì01412098:1) 0< a Thời gian dành cho học tập ở nhà là bao nhiêu: .-. -~<- Phương pháp học tập của bản thân: .- - nh nhung Trong học tập và cuộc sơng em gặp phải khĩ khăn øì: .-

Em mong ước gì khi ở lớp: HH 1e 2411118100411 0110004011 1101001010000 1700000110 011100001 100100

§ Kêt quả thi học sinh giỏi câp huyện, cap tỉnh (nêu cĩ, ghi rõ loại giải, mơn):

9 Các nhiệm vụ đã làm năm lớp 8, lớp 9 (lớp trưởng, lớp phĩ học tập, lớp phĩ VTM, LĐ, chi

đội trưởng, liên đội trưởng .): - ( ĂS 111110 10 1H n1 0 vá ng

Xác nhận của cha, mẹ học sinh Học sinh

(Ký, ghỉ rõ họ, tên) (Ký, ghỉ rõ họ, tên)

Bước 2: Tìm ra nguyên nhân bỏ học của từng đơi tượng học sinh

Từ việc thu thập và ghi chép lại những thơng tin cơ bản trên, tơi tìm hiểu nguyên nhân Hồ trong trường bỏ học Qua điêu tra, tơi thay HS bo hoc xuat phát từ

4 nguyên nhân chủ yêu sau:

Mật là: vì hồn cảnh gia đình khĩ khăn, các em phải bỏ học để làm kinh tế cùng gia đình

Hai là: vì chán học, học yếu, rong kién thitc khơng cĩ mục tiêu và động lực học

Ba là: bị ảnh hưởng bởi bạn bè xấu, game, vì cái lợi trước mắt : nghỉ học đề

đi làm kiêm tiên

Bốn là: gia đình khơng coi trọng việc học của con em, cĩ những gia đình định hướng sớm xuât khâu lao động cho con khi con đang đi học

2 Giải pháp 2 Làm tốt cơng tác tuyên truyền cho học sinh và phụ huynh

về vai trị của trường học đồi với thê hệ trẻ

Sau khi điều tra và năm bắt được 4 nguyên nhân cơ bản khiến HS bỏ học như trên, chúng tơi đã tích cực chỉ đạo và cùng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên làm cờn tác Đồn, hướng nghiệp, tâm lý học đường của nhà trường thực hiện biện pháp: gần gũi, trị chuyện, tuyên truyền cho học sinh và phụ huynh thấy được vai trị, ý nghĩa cua trường học

2.1 Tuyên truyền học sinh thơng qua các tiết sinh hoạt lớp

Trang 8

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm đó là việc tô chức giờ sinh hoạt lớp làm sao để gây được hứng thú cho học sinh, không làm cho giờ sinh hoạt bị căng thăng hoặc nhàm chán, lôi cuốn học sinh vào những hoạt động tích cực Thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhau thăng thắn, tích cực Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gan bó với học sinh trong một cộng đồng chung để giải quyết những vẫn đề của cuộc sông thực hàng ngày ở nhà trường, ở lớp học Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ

Hiểu rõ được vai trò, ý nghĩa của tiết sinh hoạt trong việc rèn kỹ năng sông cho HS, chúng tôi luôn cố găng đa dạng hoá về nội dung và hình thức t6 chức tiết

sinh hoạt; thu hút tối đa sự tham gia của HS Xây dựng chỉ tiết và cụ thể kế hoạch

sinh hoạt lớp theo 9 chủ đề ứng với 9 tháng Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cỗ vẫn của chúng tôi, thông qua tiết sinh hoạt còn góp phần tăng cường vai trò tự quản của học sinh; học sinh là chủ thể của giờ sinh hoạt lớp, được tham gia vào những vai trò và nhiệm vụ khác nhau như người thực thi nhiệm vụ được giao, người t6 chức,

người khám phá và đánh giá hoạt động, người điều khiển, dẫn chương trình

Cau trúc buổi sinh hoạt lớp được tổ chức gôm các nội dung:

Phần 1: Hành chính lớp học

- Sơ kết, tổng kết công tác tuần (đánh giá, bình chọn, kiểm điểm )

- Phố biến công tác (của trường, lớp, đoàn thể ); Thảo luận, bàn bạc về kế

hoạch và biện pháp thực hiện nhiệm vụ

Phan 2: Sinh hoạt lớp theo chủ dé

- Khối 10 thực hiện Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 nên đã có các chủ

đề của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo phân phối chương trình

- Khối 11,12 tiễn hành sinh hoạt lớp theo 9 chủ đề đã xây dựng từ đầu năm

Đề buổi sinh hoạt lớp được sôi nỗi, vui vẻ, ý nghĩa và quan trọng là góp phần phát triển năng lực, phẩm chất HS, GVCN cần sử dụng linh hoạt nhiều hình thức như: cho HS tham gia trò chơi, tọa đàm, vẽ tranh, thi hát, thi hùng biện về một chủ đề

Kế hoạch sinh hoạt lớp theo 9 chú đề sinh hoạt trong 9 tháng của học sinh khôi lớp 11 và 12:

Tháng 9: Thanh niên với giao thông

Tháng 10: Tình bạn, tỉnh yêu và gia đình

Tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học vả tôn sư trọng đạo

Tháng 12: Tự hào truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam

Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Tháng 2: Mừng Đảng, mừng xuân; Học tập và ước mơ

Tháng 3: Thanh niên với ngày hội Đoàn viên

Tháng 4: Non sông thu về một mối

Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ

Trang 9

Thay vì cách làm xưa nay là GVCN “ “thuyết giảng” về bài học đạo đức một chiều; phê bình những sai phạm cũng như biểu dương những thành tích một chiều thì giáo viên chủ nhiệm đưa ra những “Chuyên để” phù hợp cho học sinh trong giờ sinh hoạt cuối tuần Nội dụng các chuyên đề phải thật gan gu, thiét thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi Một trong những chuyên đề đó là: gắn với chủ đề giáo dục học sinh về ý nghĩa học tập trong việc thực hiện ước mơ của mỗi người trong cuộc đời

+ Giáo dục HS hiểu được vai trò, ý nghĩa của trường học đối với học sinh :

Giáo viên chia sẻ (kể lại) cho HS nghe những câu chuyện về HS bỏ học giữa chừng và kết quả các bạn, các anh chị ấy giờ gánh phải ; kết nối với những học sinh thành đạt khóa trước, những học sinh khóa trước đang lao động tại nước ngoài, để các em có những lời khuyên thiết thực, thuyết phục với học sinh về ý nghĩa của việc học ở trường THPT

Hình ảnh về những chia sẻ của cựu học sinh trường THPT Nam Yên Thành

vê ý nghĩa của việc học tập

GUI GAM

KHONG HOC thi chung ta vGn

có thể kiếm dudc tién, nhung

DBI HOC sé giup chung ta mc

ra nhiéu con duGng dan ciến thanh céng va m6ét vị trí bền

THPT Nam Yén Thanh

T6Ot nghiép: Khuc xa Nhan Khoa- Truong Dai Hoc Y Hà hNỘi Công tác lam sang va nghién ciwru tai: Trung

tam MAt Tré em FSEC

+ Tọa đàm: Thanh niên với ước mơ Mục đích giúp các em hình thành ước

mo, lý tưởng sông Từ đó, duy trì và theo đuôi con đường học tập đê dân biên ước

mơ thành hiện thực

GVCN cần thường xuyên thay đổi hình thức giờ sinh hoạt một cách linh hoạt Trong giờ sinh hoạt các em được nói, được hát, được chơi, được thê hiện hêt

10

Trang 10

mình nên giờ sinh hoạt đã trở thành sự háo hức, sự chờ đợi đôi với các em Nó thực sự lôi cuôn được cả tập thê lớp Từ đó, giúp các em yêu trường, yêu lớp, mên bạn hơn rât nhiêu

Hình ảnh học sinh sinh hoạt lớp theo chủ đề : Học tập và ước mơ ; Tình

bạn, tình yêu

SINH HOẠT LỚP CUÔI TUÁN:

HOC TAP VA UOC MO

2.2 Định hướng giáo viên các môn Ngữ Văn, Giáo dục Công dân (Khối

11,12), Giáo dục Kinh tẾ và Pháp luật (Khối 10) long ghép việc giáo dục học

sinh về mục đích, ý nghĩa học tập trong giảng dạy và ra đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ

Việc giáo dục học sinh về mục đích, ý nghĩa học tập được thực hiện với nhiều hình thức, phải đồng bộ, nhất quán ở cả Ban giảm hiệu, các tô chức Doan thé trong trường, GVCN lớp và cả các giáo viên bộ môn ; không chỉ lông ghép giáo dục trong bài học, mà còn ở kiểm tra, đánh giá Trong đó, chúng tôi đặc biệt chú trọng, chỉ đạo, định hướng giáo viên các môn Ngữ Văn, Giáo dục Công dân (Khối

H ,12), Giáo dục Kinh tế và Pháp luật (Khối 10) long ghep viéc giao duc hoc sinh

về mục đích, ý nghĩa học tập trong giảng dạy và ra đề kiểm tra thường xuyên, kiếm

tra định kỳ

Ví dụ : Định hướng giáo vién mon Ngit Van khi day bai Hién tai là nguyên

khí của quốc gia của Thân Nhân Trung (Ngữ Văn 11) can liên hệ thực tê, giáo dục học sinh về vai trò của trường học trên con đường trở thành người hiên tài

Khi dạy Nói và nghe : Thảo luận về một vấn đê xã hội có y kiến khác nhau (Bài 6 Ngữ Văn 10 — Kết nối tri thức với cuộc sống), cần đưa ra vẫn đề có ý kiến khác nhau : Nên đi học THPT hay nghỉ học di làm Từ đó GV cho học sinh thảo luận, trình bày, phản biện ; sau đó định hướng giáo dục học sinh nên học THPT, không nên bỏ học khi tuôi còn nhỏ, chưa trang bị đủ kiến thức, kỹ năng cho cuộc song

Trên thực tế, sau những tiết học và những bài làm kiểm tra có lồng ghép

giáo dục về mục đích, ý nghĩa học tập, học sinh đã đã có ý thức hơn trong việc học

11

Ngày đăng: 17/08/2024, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w