Nếu gia đình và nhà trường không quan tâm và giáo dục giới tính cho trẻ ngay từ lúc này thì chúng dễ phát sinh quan hệ với các bạn khác giới dễ nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục và n
Trang 1PHAN I: DAT VAN DE
I LI DO CHON DE TAI
Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người càng được nâng cao, việc giáo dục và định hướng cho thế hệ trẻ càng cần được xem trọng Môi trường học đường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi dé các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của ban than Tuy nhiên, trường học - nơi được xem là “ngôi nhà thứ hai” của chúng ta, đang ngày một thay đôi Mỗi năm có không biết bao nhiêu sự việc đáng tiếc về học đường gây xôn xao dư luận, như nữ sinh đánh nhau, lột đồ của bạn, nam sinh tự tử vì áp lực thi cử, xuất hiện những hành động gian lận, Trước kia, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ răng bạo lực học đường sẽ không xảy ra thường xuyên và nhà trường có thê ngăn chặn được Thế nhưng, hiện nay chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các video clip quay cảnh bạo lực của cả nữ sinh lẫn nam sinh Nguyên nhân sâu xa của những sự việc đáng buồn này chính là người lớn đã không chú ý đến tâm lý của các em học sinh khi còn đang ngồi trên
ghế nhà trường, đặc biệt là lứa tuôi dậy thì - khi các em đang có những thay đổi lớn
về tâm - sinh lý Do đó, việc Tư vẫn tâm lý học đường giúp các em hiểu rõ giá trị của bản thân đóng vai trò rất quan trọng đối với nhà trường và toàn xã hội Tư vấn tâm lý học đường giúp cho học sinh có khả năng giải quyết được những vẫn đề đang đối mặt như vấn đề học tập, thi cử, mỗi quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, băng cách giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn đề, xem xét tất cả các khả năng, và đưa ra lựa chọn tối ưu nhất cho chính họ sau khi xem xét kỹ lưỡng các quan điểm khác nhau Từ đó giúp học sinh tự lựa chọn được hướng giải quyết tốt nhất của vẫn đề, đồng thời giúp họ cảm thấy cuộc sống nhẹ nhàng hơn, sống vui
tươi, hồn nhiên đúng với lứa tuổi của mình
Một thực tế rằng các em học sinh ở độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi là các giai đoạn rất khó khăn Trong giai đoạn này các em phải tiếp nhận sự thay đôi lớn về mặt cơ thể và cả trong suy nghĩ và tính cách Đây là giai đoạn các em chưa trưởng thành nhưng cũng không còn là trẻ con Những nhận thức và cảm xúc của các em trong giai đoạn này chưa thật sự chín chắn và có thê sai lệch nếu không có sự quan tâm
và giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trường và xã hội
Có thê thấy trong độ tuôi từ 15 - 17 tuổi, các em rất nhạy cảm với việc bị bố
mẹ la mắng hay trách móc đặc biệt là trước sự xuất hiện của người thứ 3, các em
dễ nổi nóng, bốc đồng và thiếu suy nghĩ trong lời nói và hành động Ngoài ra các
em trong độ tuổi này cũng rất thích chứng tỏ bản thân, tập làm “øgười lớn” và thích khám phá mọi thứ xung quanh mình Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng
đa số những người đàn ông nghiện thuốc lá vì họ đã tập hút nó từ lúc còn đi học bằng cách này hoặc cách khác Cùng với đó, việc sử dụng bạo lực ở độ tudi nay không chỉ là cách giúp các em cảm thấy dễ chịu, giải tỏa những áp lực từ gia đình (sự kì vọng quá mức từ bố mẹ), áp lực học tập, thi cử hay áp lực về tương lai (giàu
Trang 2có, thành đạt) mà còn giúp các bạn khang định vị trí của mình với mọi người,
chứng tỏ bản lĩnh với những đứa trẻ đồng trang lứa Vì thế đã khiến bạo lực học đường diễn ra mạnh mẽ và rằm rộ hơn, bạo lực hoc đường đã trở thành mối lo ngại
của rất nhiều gia đình, nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả
nghiêm trọng mà nó gây ra
Ngoài ra, trong độ tuôi nay, tre co thể xuất hiện những tình cảm đặc biệt với các bạn khác giới và chưa kê đến cơ thể của các em đang phát triển một cách toàn điện Nếu gia đình và nhà trường không quan tâm và giáo dục giới tính cho trẻ ngay từ lúc này thì chúng dễ phát sinh quan hệ với các bạn khác giới dễ nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục và nghiêm trọng hơn là mang thai ngoài ý muốn Tình trạng mang thai ngoài ý muốn không chỉ dẫn đến những hậu quả tiêu cực như phá thai (cả an toàn và không an toàn), bỏ học sớm, bị gia đình và xã hội xa lánh, hoặc
nghèo đói Vì thế việc Tư vẫn tâm lý tình yêu học đường và giáo dục giới tính cho
học sinh là rất quan trọng
Trong bối cảnh xã hội đang ngày càng phát triển, hầu hết các bậc phụ huynh đều mong muốn tương lai con mình sẽ thành đạt, giỏi giang Tuy nhiên, khi đứng trước ngưỡng cửa đại học, nhiều em vẫn không biết bản thân thích gì? Không biết nên chọn ngành gì? Hay ngành mình chọn sẽ học cái gì? Thực tế cho thấy lượng sinh viên sau khi ra trường thất nghiệp hoặc không làm đúng ngành nghê hay thậm chí là từ bỏ con đường đại học vì họ không thật sự thích ngành nghề đó hay cảm
thấy bản thân không phù hợp với nghề này Có thể chính việc thiếu định hướng từ
đầu là một phần nguyên nhân tạo nên một bộ phận người trẻ thất bại, chán nản và
thiếu phương hướng như hiện tại
Qua đây có thể thấy việc thực hiện Tư vắntâm lý học đường là rất cần thiết
và nên được đây mạnh cho trẻ ngay từ khi chúng còn đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt chú ý tới giai đoạn trẻ dậy thì, có những thay đổi về thé chat va tam ly Viéc Tu vẫn tâm lý học đường khong | chi giải quyết được những vẫn đề học sinh đang mắc phải mà còn giúp cải thiện mối quan hệ giữa học trò — thầy cô, con cái — cha mẹ, bạn bè — ban bè, Tư vẫn tâm ly sẽ giúp học sinh tháo gỡ được những vướng mắc, khó khăn trong học tập, cuộc sống Họ sẽ cảm thấy bình tâm, giảm bớt áp lực, mệt mỏi và từ đó giúp việc học tập hiệu quả hơn, cuộc sống vui vẻ hơn
Làm thế nào để công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả như mong
muốn, trong khuôn khổ đề tài này tôi đề cập đến các giải pháp phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong tư vẫn tâm lý cho học sinh ở bậc THPT
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
- Hỗ trợ học sinh khi gặp phải tình huống khó khăn về tâm lý; nâng cao năng lực ứng xử Hỗ trợ HS muốn tìm hiểu, nâng cao hiểu biết về ứng xử trong các mỗi quan hệ xã hội và bản thân; nâng cao năng lực ứng xử
- Tạo điều kiện tổ chức dạy và học tốt hơn
Trang 3- Xây dựng, củng có, phát triển môi trường văn hóa, phòng chống bạo lực học đường
- Củng cố, phát triển sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa nhà trường, gia
đình và xã hội
HI ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các giải pháp phát huy hiệu quả vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác tư van tam lý cho hoc sinh THPT
IV NHIEM VU NGHIEN CUU
- Nghiên cứu thực trạng nhà trường, những khó khăn vướng mắc của học
sinh Tìm hiêu kĩ nguyên nhân dẫn tới khó khăn của học sinh
- Triển khai các giải pháp hỗ trợ học sinh
- Lan toả chia sẻ những kinh nghiệm hiệu quả với các trường bạn
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các tài liệu có nội đung liên quan đến đề tài
- Khảo sát thực tế
- Áp dụng các giải pháp mới
VI MOI CUA DE TAI
_ Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác
tu van tam ly hoc sinh
Trang 4PHAN II: NOI DUNG NGHIEN CUU
I CO SO KHOA HOC
1 Cơ sở lý luận
- Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc”
- Nghị quyết 44/NQ-CP (ngày 9/6/2014) về đôi mới căn bản, toàn điện giáo
dục và đào tạo (GDĐT) nêu: “đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tỉnh giản, hiện đại, thiết thực; phát triển năng lực và phẩm chất người học; chú trọng giáo dục
lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo
và ý thức tự học”
Đề thực hiện được mục tiêu nêu trên, học sinh không chỉ được quan tâm về học vấn, kiến thức mà rất cần được tư vẫn, hỗ trợ nhận thức, kỹ năng giải quyết các
van đề khó khăn về tâm lý, tinh thần mang tính cá nhân, cụ thể để rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo và ý thức, bản lĩnh của mỗi người
- Quyết định 1501/QĐ-TTg (ngày 28/8/2015) phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhỉ
đồng giai đoạn 2015 - 2020”: “Các trường trung học phô thông, trung học cơ sở
có bộ phận tư van và bố trí cán bộ, giáo viên phụ trách, kiêm nhiệm công tác tư
van tâm lý”; “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý trong các nhà trường” Công văn 2623/BGDĐT-CTHSSV (ngày 6/6/2016): Thành lập bộ phận tư vấn học
sinh trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; bố trí cán bộ,
giáo viên chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) làm công tác tư vẫn”
- Nghị định 80/2017/NĐ-CP (ngày 17/7/2017) quy định về môi trường giáo dục
an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.: “Thực hiện tham vấn,
tu van cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhăm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực”; “Bộ GDĐT hướng dẫn công tác tư vẫn học đường”
- Thực hiện kế hoạch số 2244/KH-SGD&ĐT hoạch triển khai mô hình “Phối
hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng trong giáo dục học sinh phổ thông,
giai đoạn 2021 -2026” trên địa bàn tỉnh Nghệ An của Sở GI1áo duc va Dao tao
Nghệ An Trong đó xác định rõ mục đích: Đảm bảo sự thống nhất giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng về nhận thức và hành động trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển toàn điện cả về phẩm chất và năng lực của bản thân nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục; Tuyên truyền, phố biến sâu rộng tới gia đình, cộng đồng,
Trang 5các tô chức và mọi tầng lớp Nhân dân nhằm thống nhất quan điểm, nội dung va phương pháp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục; Nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong giáo dục học sinh; tăng cường mối quan hệ, phát huy vai trò và trách nhiệm của gia đình và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường Huy động các lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường: xây dựng phong trào học tập
và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; ngăn chặn những hoạt động có ảnh
hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hoa, thé duc, thê thao lành mạnh phù hợp với lứa tuôi
- Bán chất và ý nghĩa của công tác tư vẫn tâm lý học đường
Công tác tư van hoc đường chính là một tập hợp các hoạt động thuộc chuyên ngành Tâm lý học trường học hay còn gọi là Tâm lý học học đường Tâm lý học trường học là một chuyên ngành Tâm lý ứng dụng nhằm thực hiện công tác phát hiện sớm, phòng ngừa và can thiệp cho trẻ em- thanh thiếu niên trong các lĩnh vực nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc hoặc xã hội ở môi trường học đường, gia đình
và cộng đồng: đông thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển và lượng giá các chương trình này (Trần Thị Lệ Thu, Lê Nguyên Phương, Lê văn Hảo, Brent Duncan, Đặng Hoàng Minh, 2012)
Hiện nay trong các văn bản, thông tư về tâm lý học trường học (Tâm lý học học đường) của Bộ Giáo dục và Đảo tạo đều sử dụng cụm thuật ngữ “Tư vẫn học đường” với ngụ ý là toàn bộ công tác Tâm lý học trường học, do vậy chúng tôi đưa
ra khái niệm: “Công tác tư vấn học đường trong các nhà trường phố thông theo nghĩa rộng là một tập hợp các hoạt động tâm lý học đường được thực hiện theo hướng tiếp cận hệ thông (bao gồm sự phối hợp: gia đình- nhà trường- xã hội) nhằm
thực hiện sàng lọc, đánh giá, dự báo và nhận diện sớm các vấn đề tâm lý học
đường (TLHĐ), xây đựng và thực hiện các chương trình phòng ngừa các vẫn đề TLHĐ cho học sinh; thực hiện tham vẫn tâm lý cá nhân hoặc tham vẫn nhóm cho
học sinh; thực hiện tư vẫn TLUHĐ cho phụ huynh học sinh và nhà trường; tham gia
xây dựng, nghiên cứu, giám sát và lượng giá các hoạt động thực hành TLHĐ, các chương trình phòng ngừa và can thiệp TUHĐ trong nhà trường phô thông (Nguyễn
Đức Sơn, Trần Thị Lệ Thu, 2017)
Hoạt động tư vẫn học đường (TVHĐ) trong nhà trường phố thông bao gồm
các khía cạnh: (1) Sàng lọc,đánh giá, dự báo và xác định những vấn đề tâm lý có
thể xảy ra ở từng giai đoạn lứa tuổi (trong bối cánh xã hội, văn hoá và phát triển tâm sinh lý lứa tuổi); (2) trên cơ sở kết quả sàng lọc và đánh giá thực hiện xây dựng và thực hiện các chương trình phòng ngừa cho toàn bộ học sinh trong nhà trường (chương trình khám phá, trải nghiệm và học tập kiến thức, kỹ năng trong TLHĐ, ví đụ: giá trị sống- kỹ năng sống, trải nghiệm sáng tạo, ); (3) Đánh giá, nhận diện, phát hiện sớm những trường hợp có nguy cơ hoặc bắt đầu có khó khăn, khủng hoảng/rối nhiều tâm lý (trong học tập/nhận thức, hành vi, cảm xúc hoặc xã
5
Trang 6Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục cho học sinh về đường lối, chủ
trương của Đảng và nhà nước thông qua các buổi chào cờ thứ hai đầu tuần cho 100% học sinh Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Tuổi trẻ Nghệ An
học tập và làm theo lời Bác” băng hình thức đăng ký tuần học tốt, tháng học tốt,
đăng ký chi đoàn làm theo lời Bác Thực hiện công trình làm theo lời Bác như chăm sóc bồn hoa, vệ sinh môi trường trong khuôn viên trường học
Tổ chức, triển khai có hiệu quả phong trào “Khi tôi 18" cho học sinh ba khối
đưới hình thức một cuộc thi tìm hiểu kiến thức khi tôi 18 và dưới hình thức sinh
hoạt chỉ đoàn, tô chức tri ân thầy cô giáo cho học sinh khối 12 nhiều ấn tượng và xúc động với nhiều nội dung kiến thức phù hợp như: Kĩ năng sống, văn hóa học
đường, tìm hiểu pháp luật, môi trường, kiến thức phổ thông
2.5 Phối hợp với cơ quan truyền thông dân số tư vẫn chăm sóc sực khoẻ sinh sản vị thành niên
Mục đích yêu câu
Chăm sóc sức khỏe vị thành niên là một van đề xã hội rất quan tâm, nếu không được cung cấp kiến thức đầy đủ sẽ dễ dẫn đến nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến đạo đức lối sống, việc học hành, có khả năng ảnh hưởng đến cả tương lai sự nghiệp của các em, đến chất lượng dân số của toàn xã hội
Hiện nay trong xã hội nói chung và học sinh THPT nói riêng đang tồn tại một bộ phận nhỏ học sinh do nhận thức chưa đây đủ, chưa xác định được động cơ học tập đúng đắn nên ăn chơi đua đòi, mỗi năm có một vài học sinh nữ phải nghỉ học về lây chồng, Trong những năm gần đây học sinh nữ phải làm mẹ ngoài sự mong muốn của gia đình và xã hội do sự kém hiểu biết về sưc khỏe sinh sản vị thành niên
Hiểu rõ về sinh lý sức khỏe sinh sản nhằm giúp các bạn trẻ tránh được việc mang thai ngoài ý muốn và những hệ lụy đáng tiếc có thể xảy ra
Chính bởi vậy, nhà trường tô chức buổi ngoại khóa nhằm tạo cho các em
những hiểu biết cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, phòng chống tội phạm vị thành niên nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản cần thiết Tuổi vị thành niên; Tình bạn khác giới và tình yêu; Sức khỏe sinh sản và tình dục
an toàn; Mang thai ở tuổi vị thành niên và biện pháp phòng chống: Sức khỏe sinh
sản tuôi vị thành niên
Sau khi được tuyên truyền, học sinh hiểu rõ hơn về các vẫn đẻ liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên, và biết được những nguy cơ và
thách thức nào đang đặt ra đối với vị thành niên và thanh niên Từ đó học sinh sẽ
có nhận thức đúng đắn về tình bạn, tình yêu và tỉnh dục để tự hình thành lỗi sống lành mạnh, có văn hóa
Ví dụ, kế hoạch đã triển khai
- Nội dung:
Trang 7Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Những thay đổi ở tuổi vị thành niên, bình đăng Giới Những nội dung cơ bản về sức khỏe sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục; như HIW/AIDS, bệnh lậu, giang mai
- Hình thức:
Nhà trường liên hệ mời báo cáo viên để truyền thông cho học sinh, được tổ chức tập trung tại sân trưởng
Đối tượng - Thời gian - Địa điểm
- Đối tượng: Học sinh toàn trường
- Thời gian : Từ l4 giờ 30 phút ngay 17 thang 11 nam 2020
- Địa điểm : Sân trường THPT Thanh Chương 1
Phán công nhiệm vụ
D/c Nguyễn Thị Thanh Thủy — Phó hiệu trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo chung- Liên hệ với Chỉ cục dán số tính và TTYT huyện đề phối hợp triên khai Đ/c Trấn Thi Bich Ngọc - Bí thư đoản thanh niên: Phụ trách công tác văn nghệ Dán chương trình của buôi tuyên IruyÊn
D/c Đặng Thải- Phó bí thư đoàn thanh niên: Phối hợp với GVCN để quản lý
học sinh, hô trợ điêu phôi chương trình chịu trách nhiệm điểu hành học sinh sắp
xếp bản ghé, dọn đẹp, đông thời quản lý học sinh trong suốt thời gian diễn ra chương trinh
Đ/c Trân Thị Phúc- Nhân viên y tế: Triển khai kế hoạch tới học sinh, nắm
các van dé tu hoc sinh can tu van Tap hop, lua chon cau hoi dé gui lén ban to chức
Đc Lưu Thị Thùy — Phó BT đoàn thanh niên: Phối hợp với đông chí Thái
hồ trợ cán bộ tự ván
Đ/c Nguyễn Ánh Hông- GV vật lý: Phụ trách loa máy
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm quán triệt nội đung văn bản này đến
học sinh, điểm danh học sinh tham gia, quản lý học sinh
Chương trình
THUC HIEN
3 Tuyên bồ li do, giới thiệu Đại biểu 3 phut | Đ/c Thủy
22
Trang 8
Tuyén truyén tu van gido duc ki Đ(c Nguyên Hữu
Ạ năng sông- chăm sóc sức khỏe 90 phi Quang- Trưởng phòng sinh sản vị thành miên P TTGD, Chi cuc dân so
tinh
5 | Phát biểu của đại điện BGH 10 phút | Đ/c Nguyễn Triêu Tiên
Nội dung tuyên truyền
- Tuổi vị thành niên là gì?
Tuổi vị thành niên được hiểu là giai đoạn fừ 10 đến 19 tuổi Giai đoạn này được danh dau bang hanh kinh lan dau o ban gai, xuat tinh lan dau (mong tinh) & bạn trai Điêu này thường đi cùng thay đôi cảm xúc đổi với bạn bè khác giới và duoc hana hién tuong tam sinh ly bình thưởng
Vé mat sinh ly tuổi vị thành niên thể hiện sự trưởng thành về sinh dục và báo hiệu khả năng có con: Buông trứng của bạn gải băt đấu có trứng và tiét hodc mon Tinh hoan cua ban trai bat dau sinh sản tỉnh trùng và tiêt hoóc môn
Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát triển rất nhanh về thể chất và tỉnh
thán Trong tình hình bùng nỗ thông tin hiện nay, đặc biệt là qua mạng Internet, các xu hướng văn hóa đã và đang xám nhập, ảnh hưởng rát nhiêu đên suy nghĩ và
hanh vi cua lứa tôi vị thành niên Bên cạnh đó nhiêu ván đê sức khỏe ở người lớn
xuat phat tu thoi quen của tuôi vị thành niên như: hành vì tình dục, rượu chè, ma túy VÌ vậy việc giáo dục ở lứa tuôi vị thành niên Ila rat cân thiệt, nhăm phát triên lành mạnh về thê chát và tinh than
- Tinh yéu la gi?
Tinh yêu là một loại tình cảm đặc biệt, là biểu hiện cao nhất của tình người,
tuy nhiên tỉnh yêu nam nữ không đồng nghĩa với việc quan hệ tinh duc va hap dan giới tính
- Tình yêu tuổi vị thành niên có nghĩa là như thể nào?
- Các em yêu nhau, cuốn hút nhau một cách mãnh liệt từ những cái cảm tính
bê ngoài,
- Đó là mỗi tình thuân khiết và lí tưởng, ; Thường chứa nhiều niềm vui và noi lo ấu
- Sự lý tưởng hóa tình yêu giúp cho tình yêu ở lứa tuổi này trở nên bay bồng
— Các em nữ bước vào tuổi dậy thì sớm hơn các em nam nên các em thường
tự tin, mạnh dạn hơn
Tác động tích cực của tình yêu tuổi vị thành niên là?
- Kỉ niệm, kí ức đẹp., Thúc day hoc tap, Vui vé, hoat bat hon
- Biét chia sẻ, giúp đỡ người khác, sông có trách nhiệm hơn.; SÔNg CÓ mục
Trang 9địch, lí tưởng, định hướng tương lại
Tác động tiếu cực của tinh yêu tuổi vị thành niên?
- Chếnh mảng học tập (khi cãi nhau), tốn thời gian nghĩ ngợi vấn vơ Tốn tiên nhăn tin, di choi, an qua,
- Hoc doi, chưng tỏ cải tôi bản han, Bị ảnh hưởng bởi cải xau cua ban be
- Luôn lo lắng những chuyện không đâu, hay buôn hơn, dễ nổi nóng hơn Khó làm chủ bản thân hơn
Vậy các điễu các em nên tránh trong quan hệ tình yêu tuổi vị thành niên:
- Tránh ngộ nhận những dạng tình cảm gần giống hoặc có vẻ giống tình yêu
- Tránh vụ lợi trong quan hệ yêu đương
- Trảnh dễ dàng, buông thả trong quan hệ yêu đương
- Vì sao phải chăm sóc sức khoẻ sinh sản VTN?
Vì tuổi thành niên dễ bị: dụ dỗ, mua chuộc, lừa gạt, xâm hại và bắt chuớc Tuổi vị thành niên có những thay đổi lớn về thể chất, tâm lý, sinh ly:
+ Về sinh lý
Tốc độ lớn giảm dân vì đã đạt khoảng 95% mức người lớn
Phát triển các đặc điểm sinh dục thứ cấp
Hành kinh và sinh tinh
+ Về tâm lý
Ban khoăn lo lắng vì han hình phát triển quả nhanh
Quan tâm nhiều đến cơ thể
Quan tâm đến vẻ đẹp của con người
Mở rộng Ùý tưởng hóa
Có cảm giác toàn năng
+ Quan hệ bạn bè
So sánh mình với các bạn cùng lứa
Tìm kiếm tính Ổn định
Xác định nhu cấu để khẳng định bản thân
Xác định cách cư xứ với các bạn đồng lựa
+ Về tình dục:
Tự tiễn tới và tự đánh giá
Tò mò và muốn biết rõ
24
Trang 10Tự tìm hiểu
Van vương những chuyện mơ tưởng và lãng mạn, khả năng hấp dẫn người khác Chính vì lẽ đó nên tuổi VTN rất dễ dẫn tới quan hệ tình dục không an toàn Các nguy cơ thường gặp ở tuổi VTN?
1 Là có nguy cơ bị xâm hại tình dục
2 là có nguy cơ quan hệ tình dục không an toàn
Nếu xảy ra thì sẽ dẫn tới hậu quả,
* Về sức khoẻ:
Tang nguy co tu vong mẹ
Thai kém phát triển, dễ bị chết lưu hoặc đẻ thiếu cân, con suy đỉnh duỡng
Đẻ khó, nguy cơ fử vong cao
Nạo phá thai dễ dẫn đến vô sinh
Dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình đục
+ Các bệnh láy qua đường tỉnh dục: Bệnh Hecpec sinh dục; bệnh lậu; bệnh
giang mai; bénh mun coc, u gdi
+ Các bệnh lây qua quan hệ tình dục làm tăng khả năng nhiễm HIV — mét loai vi rut dan dén AIDS
* Vẻ kinh tế xã hội
Có thai ở tuổi VTN trẻ dẫn đến phải lỡ dở học hành, ảnh hưởng đến tuơng lai nghề nghiệp
Làm thiệt hại đến chỉ phí đào tạo và chỉ phí y tế của xã hội
Làm gia tăng dân số không có kế hoạch ảnh huởng đến sự phát triển của xã hội Ton hại đến kinh tế gia đình và gia đình phải gánh chịu hậu quả
* Về tâm lý xã hội
— Lam me sớm dễ bị căng thẳng, khủng hoảng tâm lý, tốn thương tình cảm,
dé chan nan, cam thay cach biét voi gia đình và bạn bè
- Bị tôn thương về tỉnh cảm gia đình , nêu không vượt qua được dé dan dén
hành động tiêu cực
- Tứ vong mẹ, đứa con thiêu sự chăm sóc của mẹ gây gánh nặng cho gia
đỉnh và xã hội
- Bị người kia bỏ rơi hoặc phải cưới gáp với người mà bạn không muôn có cam kêt cuộc sông với người đó
- Bản thân và gia đình phải gánh chịu những định kiến của xã hội