1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực học sinh có khuyết điểm tại trường thpt

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quế Phong
Tác giả Lê Thị Thu Hường
Trường học Trường THPT Quế Phong
Chuyên ngành Quản lý
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

DBE XUAT MOT SO BIEN PHAP TRIEN KHAI QUAN LY CONG TÁC PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA DINH VA XÃ HỘI CÓ HIỆU QUÁ TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC, HỌC SINH CO KHUYET DIEM TAI TRU

Trang 1

SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM

“Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực,

học sinh có khuyêt điêm tại trường THPT Quê Phong”

Lĩnh vực (môn): Quản lý

Trang 2

MỤC LỤC PHAN 1: DAT VAN DE

1 Lý đo chọn để tài - - «s13 TH 1T Tư HT ưu 1

“0:13:81 58v 01 2

4 Tính mới và những đóng góp của dé tai cecesescecsesceseecevscsscestevaceeeees 2

4.1 Tinh m6i CU pciổ ng ố.ố.ố.ốốố 2

1 Co SO LY Wa oo 3

1.2 Công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo dục

1.3 Quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo

1.5 Đặc điểm của những học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 5

1.6 Mục đích, nội dung, phương pháp của công tác quản lý phối hợp nhà

trường gia đình, và xã hội trong việc giáo đục học Sinh ««««csssss+ 6 1.7 Tổng quan vấn để nghiÊP Cứ - << tt SE 8S 5E EkEstseskekrksererred 8

2 Cơ sở thực tiến Gv g8 g1 0 ng ng ng ng ng ng ng ng nga ưy 9

2.1 Đặc điểm vùng miễn, phong tục tập quản, kinh tế, xã hội huyện Quế Phong9 2.2 Thực trạng học sinh trường THPT Quế Phong 5-5cscccseseseeeeei 10

3 Thực trạng II cecccccsscsceccsscscescescssescescscsscsscescsesscescecsscescacscssessenscausaescees 1] 3.1 Thực trạng học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm tại truong

THPT Qué PHONG vicseccccsssssscscsssssscscscssscscsscscscsssescsscsescsesesscscscacesscseseassesscseaeacas 11

3.2 Thực trạng tham gia phối hợp và ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và xã

hội đến giáo dục đục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 14

3.3 Thực trạng về hình thức, phương pháp phối hợp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục hỌC SỈHÌ c1 1111111111 xi 15 3.4 Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

3.4.2 Thực trạng tổ chức quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã

hội trong giáo đụC HỌC SÏH c0 01 11115 60 34 18

3.5 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế trong công tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội trong giáo duc hoc sinh tại trường THPT Qué PHONG veccccccccccscccsssssvsvsscscscecscscssscscssssscsssesesessscssesssssssescssacssacsvevacsessscsesesvaes 19

HI ĐÈ XUẤT MOT SO BIEN PHAP TRIEN KHAI QUAN LY CONG TÁC PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA DINH VA XA HOI CÓ HIỆU QUÁ TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC, HỌC

SINH CÓ KHUYÉT ĐIỂM TẠI TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG 21

Trang 3

575.0):1i0200775 23

572i80:6 0 25

5729:8603 27

Bién phap n1 28

5719808022257 — 30

HI KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUÁ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÈ XUẤTT G St S193 c9 ưu cư ng re 32 1 Mục đích khảo sát - -c HQ ng vu 32 2 NGOi dung KhAo Sat 32

3 Đối tượng và phương pháp khảo sắt . + - s5 eEEeE#E£ErEeerkrererees 32 3.1 Đối tượng khảO Sútf - - s11 0 1111111 32 x21 0nn060606Ề 6 32

4 Kết quả khảo Sắt - «s11 E6 99g ng eo 33 4.1 Tỉnh cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được để xuất -.«- 33

4.2 Tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất Error! Bookmark not defined IV HIEU QUA VA KHA NANG UNG DUNG CUA SANG KIEN 38

1 Hiệu quả của sáng kiến - - xxx E93 chưng grrerrrei 38 1.1 Đối với học sinh -:-5++5++2++rt+rx2rErererrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 41 1.2 Đối với Nhà trường . - - - xxx E33 chư cưng re 41 1.3 Đối với chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng và các tổ chức chính trỊ - xã hộI - - CC 1110300901030 0111000 111 02 Hung vớ 42 1.4 Đối với gia đình- phụ huynh học sinh - - - ®E+x+Ex+s£eEEeE+Eseeed 42 2 Khả năng ứng dụng của sáng kiẾn . - - G6 + E93 SE re rvrevee 42 PHẢN III KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5 5s SSSesrErEreeezerrxe 42 can O-34 42

2 Kiến nghị - - sư 11311 TT TH TT 42 TAI LIEU THAM KHẢO - s3 5E SE E3 E5 E893 xxx sex 43 PHU LUC CAC HINH ANH VE THUC HIEN CAC BIEN PHAP 44

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Thống kê học sinh các dân tộc trường THPT Quế Phong 10

Bang 3 Số lượng học sinh có phụ huynh đi làm ắn xa -5-75ccccc+cscsescee 10 Bảng 4 Thống kê những khuyết điểm, biểu hiện chưa tích cực của học sinh qua

Bảng 5 Thống kê những học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm theo khối lớp năm

Bảng 6 Nguyên nhân dẫn tới chưa tích cực, có khuyết điểm của học sinh 13 Bang 7 Mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia định và các LLXH trong công tác

//28-7/sŸ,5 s17.) 8 057 ằ.ằằằ 14

Bảng 8 Cac hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục

Bảng 9 Thực trạng việc quản lý kế hoạch phối hợp của NTr, GĐ và các LLXH hội

Bảng 10 Mức độ thực hiện và hiệu quả của công tác tổ chức chỉ đạo phối ke T8

Bảng 11 Nguyên nhân hạn chế của sự phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quê phong - 19

Bang 12 Doi twang KNGO SAt.cccececccccscsesescsssssvsssvsessscscsesvavavavssacacscecucssesesesvevavevaees 32

Bảng 13 Bảng sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất 34 Bảng 14 Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đê xuất 36 Bảng 15 Thống kê số lượng học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực 38 Bảng 16 Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh qua các năm học 39

Bang 17 Két qua xép loại học lực của học sinh qua các năm học 40

Trang 6

21

thuần, do đó dẫn đến nhận thức của học sinh chưa được xác định, chưa có sự phối hợp đông bộ trong xã hội

Hơn thế nữa việc kiêm tra, đánh giá không được tiễn hành thường xuyên, việc

khen thưởng chưa đủ mạnh đê động viên khuyên khích mọi lực lượng tham gia Nguyên nhân chủ quan, quan trọng nữa là nhà trường chưa thực sự nêu cao vai trò chủ động trong quản lý, chỉ đạo các lực lượng GD trong nhà trường và phối hợp chặt chẽ với lực lượng GD ngoài nhà trường tạo nên sự thống nhất về mục tiêu, nội dung và biện pháp GD cho hoc sinh, phát huy thế mạnh của các lực lượng ŒD tạo nên sức mạnh của toàn xã hội vào công tác GD thế hệ trẻ Đây chính là nguyên nhân

chính cần khắc phục để quản lý việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội

trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điềm được tốt hơn

IH DBE XUAT MOT SO BIEN PHAP TRIEN KHAI QUAN LY CONG

TÁC PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA DINH VA XÃ HỘI CÓ HIỆU QUÁ TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC, HỌC SINH

CO KHUYET DIEM TAI TRUONG THPT QUE PHONG

Bién phap 1: Chi dao việc xây dựng các văn bản phối hợp giữa nhà trường, gia đình với chính quyền địa phương và cơ quan chức năng trên địa bàn để giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm

1.1 Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu của việc xây đựng các văn bản gồm: chương trình, kế hoạch, quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh chưa tích

cực, học sinh có khuyết điểm là xây dựng được những quy định về trách nhiệm,

quyên hạn, quyên lợi và nghĩa vụ của các thành viên tham gia hoạt động giáo dục đạo đức học sinh; xác định được cách thức phối hợp, ai chịu trách nhiệm quản lý,

điều hành? ai phối hợp hoạt động? những việc phải làm theo quy trình, làm khi nào,

làm ở đâu

Việc xây dựng kế hoạch tô chức phối hợp là xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội tạo ra quá trình GD thống nhất và liên tục trong không gian và theo thời gian Xây dựng được kế hoạch phối hợp là tạo ra thể

thống nhất về nhận thức và hành động, tạo ra đồng thuận trong hoạt động thì hiệu

quả hoạt động sẽ được nâng cao và hoạt động có chất lượng

1.2 Nội dung của biện pháp

Chương trình, kế hoạch, quy chế tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm cho học sinh thực chất là cách tổ chức việc phối hợp thông qua đó thực hiện sự tác động qua lại giữa các lực lượng tham gia nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ, nội dung đặt ra

Nó bao gồm những mối quan hệ đa dạng nhiều chiều, cơ chế tổ chức các lực lượng tham gia GD và phối hợp GD thể hiện qua các nội dung sau:

Trang 7

22

- Trước hết nhà trường phải làm tốt công tác giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm cho học sinh để tạo niềm tin của phụ huynh, của Đảng, của chính quyền và nhân dân địa phương đối với nhà trường; đó là tiền đề quan trọng cho sự phối hợp các lực lượng

- Gan nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội

- Có kế hoạch phối hợp hoạt động, phan công nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cụ thê đên từng thành viên tham gia phôi hợp hoạt động

- Tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời 1.3 Cách thực hiện biện pháp

Thứ nhất: Nhà trường chỉ đạo các tổ chức, đoàn thé tronng nha truong xay dung cac van ban phoi hợp với gia đình, các tô chức đoàn thể, chính quyền địa phương trong việc phối hợp để giáo dục học sinh và các kế hoạch thực hiện giáo dục học sinh tại nhà trường Ngoài việc học các môn văn hóa nhà trường còn thực hiện các hoạt động giáo dục để giáo dục học sinh, như vậy việc chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh và kế hoạch phối hợp với gia

đình và xã hội để giáo dục học sinh

Thứ hai: Xây đựng các văn bản phối hợp giữa nhà trường và gia đình

Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình là xác định trách nhiệm, nhiệm vụ

của hội Cha mẹ học sinh và của từng gia đình, từng phụ huynh học sinh trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD, quản lý học sinh và tạo điều kiện cho học sinh

học tập và tham gia các hoạt động do nhà trường, lớp tô chức trong đó đặc biệt chú

ý những phụ huynh có học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm

Gia đình có một vị trí rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nói chung và đạo đức, hành vi nói riêng của học sinh Vì vậy việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có

khuyết điểm cho học sinh là một đòi hỏi tất yếu và trách nhiệm của cả hai phía gia đình và nhà trường Song thực tế của quá trình phối hợp chỉ ra rằng: Nhà trường phải

đóng vai trò chủ đạo hạt nhân, chủ trì sự phối hợp này là GVCN lớp Tất nhiên mọi

GV ở mức độ nào đó cũng phải phối hợp với CMHS, nhưng mi liên hệ đó không

thường xuyên

Thứ ba: Xây dựng các văn bản phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội: Đây là những cách thức phối hợp, những tác động giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong địa bàn nơi trường đóng và nơi học sinh sinh song va ở trọ hoc Mục đích của việc xây dựng cơ chế này một mặt là xây dựng các môi quan hệ xã hội tốt đẹp trong lĩnh vực của đời sống xã hội (trong lao động sản xuất, trong bảo vệ trật

tự an ninh xã hội, trong đời sống văn hóa cộng đồng, trong sinh hoạt gia đình) có tác dụng như là những môi quan hệ giáo dục Nhờ đó tạo nên một môi trường GD đúng đăn và rộng khắp trong không gian và theo thời gian, vừa tạo những điều kiện vật chất tinh thân thuận lợi cho việc GD của nhà trường và gia đình, từ đó tạo sức mạnh

Trang 8

23 tổng hợp, huy động mọi nguồn lực, thu hút mọi người nhằm biến hoạt động GD hoc sinh thành nhiệm vụ của toàn dân

1.4 Điều kiện thực hiện biện pháp

¬ Cần có sự thống nhất về qua điểm chỉ đạo của cấp ủy đảng, BGH nhà trường

vỆ cách thức, nội dung, phương pháp phôi hợp với gia đình và xã hội trong việc xây dựng và ban hành các văn bản phôi hợp

- Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể ban ngành địa phương thực hiện phôi hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh trong nhà trường và tại địa phương

Phân công bộ phận tham mưu xây dựng các văn bản phối hợp gồm: chương trình, kế hoạch, quy chế phối hợp giữa nhà trường và các đơn vị ban ngành, chính quyên địa phương về công tác giáo dục học sinh

Mời các bên liên quan để họp thông nhất các nội dung phôi hợp, cách thức phối hợp và thực hiện đê thực hiện ký kêt các văn bản liên quan đên phôi hợp đê giáo dục học sinh nói chung

Biện pháp 2: Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan chức năng trên địa bàn và gia đình nhận diện học sinh chưa tích cực, học sinh

có khuyêt điềm

2.1 Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu của biện pháp dựa trên nguyên tắc cả ba lực lượng đều tham gia một cách đồng bộ, thống nhất về nội dung, phương pháp để nhận diện được học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm chính xác và đề xuất các biện pháp giáo dục Nhằm phối hợp giữa nhà trường, gia đình và chính quyền địa phương, trên địa ban dé nhận diện học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm dé xây dựng các biện pháp dục phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng gia đình và từng địa phương, khối xóm nơi học sinh sinh sống

Việc nhận điện được học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm sẽ giúp cho nhà trường, gia đình và xã hội tăng cường công tác phối hợp bàn bạc, xây dựng biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả hơn, góp phân xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và đa dạng trong việc tham gia giáo dục học sinh

Xác định được danh sách học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm của

từng học sinh và loại khuyêt điêm chi tiệt đề đưa ra những biện pháp cụ thê, hiệu

qua dé giao duc, dam bao sy tiên bộ của hoc sinh

2.2 Noi dung cua bién phap

Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp phân công nhiệm vụ cụ thể và nêu rõ trách nhiệm của mỗi bên về những cách thức thực hiện các nội dung để nhận diện những học sinh có khuyết điểm liên quan đến học tập, rèn luyện để phối hợp với gia đình và xã hội nhận diện và có thông tin cụ thể của từng học sinh về nơi thường trú, học sinh lớp

Trang 9

24

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xác định và nhận diện được

những học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyêt điêm thông qua quá trình sinh hoạt

và học tập thông qua việc năm thông tin từ GVCN, phụ huynh học sinh và khôi xóm

tại khu vực thị trần Kim Sơn và các xã lân cận nên ngoàải phôi hợp với gia đình còn

CÓ SỰ phối hợp với chủ trọ để nhận diện học sinh

Sau khi xác định được danh sách những học sinh chưa tích cực nhà trường sẽ

phối hợp với gia đình và chính quyền địa phương năm được đề làm cơ sở xây dựng

các biện pháp giáo dục thông qua các hoạt động học tập và giáo dục trong nhà trường, gia đình thực hiện giáo dục thông qua tác động của gia đình và xã hội

2.3 Cách thực hiện biện pháp

Đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp có sự thống nhất giữa

nhà trường, gia đình, xã hội, chỉ đạo GVCN phối hợp với gia đình nhận diện, lập

danh sách những học sinh có biểu hiện chưa tích cực, có khuyết điểm, khó khăn trong học tập và rèn luyện theo danh sách có địa chỉ thường trú, tạm trú (ở trọ), lớp, các khuyết điểm tÔn tại

Nhà trường phối hợp với gia đình để nhận diện học sinh trong các buổi họp phụ huynh hoặc trực tiếp để trao đôi, thông tin về tình hình học sinh có những tôn tại về học tập và rèn luyện của học sinh

Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương (khối, xóm) để nhận diện học

sinh thông qua các tổ chức chính trị, xã hội nơi học sinh cư trú để xây dựng danh sách gửi nhà trường, sau đó nhà trường rà soát đối chiếu vơi danh sách đã lập để

thông báo, trao đôi với gia đình học sinh về các biện pháp giáo dục học sinh

Sau khi thông nhật nhà trường chỉ đạo GVCN lập danh sách học sinh chưa tích cực, mặc khuyêt điêm theo lớp thông nhât chi tiêt danh sách và các khuyêt diêm của từng học sinh

1.4 Điễu kiện thực hiện biện pháp

Cần có sự thống nhất về qua điểm chỉ đạo của cấp ủy đảng, BGH về cách thức, nội dung, phương pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc xác định học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm

Phân công bộ phận tham mưu xây dựng các văn bản phối hợp gồm: chương trình, kế hoạch, quy chế phối hợp giữa nhà trường và các đơn vị ban ngành, chính quyền địa phương về công tác giáo dục học sinh trong đó có nội dung xác định những học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyêt điểm

Phân công nhiệm vụ cụ thể của các bên liên quan trong việc xác định và lập được danh sách học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm, đảm bảo các bên

đều nắm được các nội dung trong kế hoạch phối hợp đã ký kết và các văn bản liên

quan đến phối hợp để giáo dục học sinh

Trang 10

25 Biện pháp 3: Nhà trường phối hợp lập kế hoạch giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại nhà trường, gia đình và cộng đồng

3.1 Mục tiêu của biện pháp

- Nhằm xây dựng kế hoạch phối hợp chỉ tiết, cụ thể bằng các biện pháp giáo

dục cho từng học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyêt điêm tại nhà trường, gia đình và cộng đông

- Các biện pháp thực hiện giáo dục học sinh phải đảm bảo tính hiệu quả, phủ hợp với từng học sinh, từng khuyêt điêm, đặc điêm vệ tâm lý, lứa tuôi và điêu kiện gia đình của học sinh

- Phát huy vai trò của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc áp dụng các biện pháp giáo dục học sinh

- Mục tiêu ưu tiên: Các biện pháp phải vì sự tiên bộ của học sinh, học sinh nhận thức được việc làm của cá nhân sẽ ảnh hưởng đên tương lai sau này của cá nhân 3.2 Nói dung của biện pháp

- Thông qua việc nhận diện được những học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực nhà trường phối hợp để tìm hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh gia đình của học sinh, những khó khăn học sinh trong học tập và rèn luyện để xây dựng kế hoạch giáo dục hiệu quả, tạo ra mối quan hệ gần gũi, tôn trọng học sinh

- Căn cứ vào các khuyết điểm của học sinh và các nguyên nhân tiễn hành xây

dựng các biện pháp để giáo dục, mỗi khuyết điểm được phải được xây dựng nhiều

biện pháp khác nhau, trong kế hoạch giáo dục, nhà trường là chủ thể chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để xây dựng kế hoạch

- Kế hoạch đảm bảo tính đa dạng về nội dung các hoạt động dé giao duc hoc sinh, huy động các cá nhân, các tô chức đoàn thê trong nhà trường tham gia vào việc giáo dục học sinh, bằng những tác động tích cực để học sinh nhận thức được các tồn tại của bản than và thay được các lỗi, khuyết điểm của mình sẽ tác động tiêu cực đến tương lai sau này

- Các nội dung giáo dục được xây dựng phù hợp với từng đối tượng học sinh từng khuyêt điêm và có nhiêu cách thực hiện cho từng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm

3.3 Cách thức thực hiện biện pháp

- Sau khi phối hợp nhận diện được học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa

tích cực, BGH tiễn hành chỉ đạo GVCN để xây dựng kế hoạch dựa trên sách học

sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực, trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân, đặc

điểm tâm lý hoàn cảnh học sinh khuyết điểm học sinh mắc phải để xây dựng các

biện pháp phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh

- Kế hoạch phải có sự phân công rõ ràng nhiệm vụ của nhà trường gia đình xã hội, các biện pháp áp dụng tại trường và sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đề thực hiện giáo dục học sinh Trong kế hoạch mỗi khuyết điểm của học

Ngày đăng: 17/08/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w