b Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học.. [KNTT - SGK]Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4
Trang 11
Buổi 28: BÀI TẬP CHƯƠNG 6 (tiếp theo) DẠNG 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1 [KNTT - SGK]Cho bốn hợp chất sau: ethanol, propanal, acetone, acetic acid
a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất ?
b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học
Câu 2 [KNTT - SGK]Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các aldehyde, ketone
có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2
Câu 3 [KNTT - SGK]Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây
Câu 4 [CD - SGK] Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sau: ethanol, glycerol,
acetaldehyde và acetic acid
Câu 5 [KNTT - SBT] Hoàn thành sơ đồ chuyền hoá sau và viết các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có)
C H →C H OH⎯⎯⎯⎯→CH CHO→CH COOH→CH COOC H
Câu 6 (SBT - CTST): Cho sơ đồ phản ứng:
(X)⎯⎯⎯⎯→(Y)+ Cl ,500 C 2 0 ⎯⎯⎯⎯→+ NaOH, t 0 (Z)⎯⎯⎯⎯+ CuO, t0→ (T)⎯⎯⎯→ (Q) + O , t 2 0 + CH OH/H SO 3 2 4
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→methyl acrylate Biết (Y), (Z), (T), (Q) là các sản phẩm chính của phản ứng Xác định tên gọi của các chất trong sơ đồ và viết phản ứng xảy ra
Câu 7 (SBT - CTST): Sơ đồ điều chế ethanol từ tinh bột:
Tinh bột⎯⎯⎯⎯+H O/H 2 +→glucose ⎯⎯⎯→enzyme
ethanol Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 80% và 90% Tính thể tích ethanol 40° thu được Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,79 g/mL
Câu 8 (SBT - CTST): Hoàn thành sơ đồ sau với điều kiện đề phản ứng xảy ra, gọi tên của sản phẩm thu
được:
C4H10 (1) CH3COOH (2) CH3COOCH3
CH3CH2OH (3) CH3CHO
(4)
Câu 9 (SBT - CTST): Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: ethanol, acetaldehyde, ethyl acetate và acetic acid bằng phương pháp hoá học
Câu 10 (SBT - CTST): Cho enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của các chất trong bảng sau(*)
𝛥𝑓𝐻2980 (kJ/mol) 49,00 -277,63 -487,00 -393,50 -241,82
a) Viết phương trình đốt cháy hoàn toàn C6H6, C2H5OH và CH3COOH với hệ số nguyên tối giản
b) Chất nào trong các chất trên có biến thiên enthalpy của phản ứng lớn hơn (𝛥𝑟𝐻2980 âm hơn)
c) Từ kết quả tính toán hãy so sánh biến thiên enthalpy của phản ứng khi đốt cháy cùng khối lượng C6H6, C2H5OH và CH3COOH
Câu 11 (SBT - CTST): Hoàn thành phản ứng (kèm điều kiện phản ứng nếu có) và gọi tên sản phẩm các chất trong mỗi phản ứng sau:
(a) hexanal + [O] ⎯⎯→
(b) octanal + [H] ⎯⎯→
(c) propanoic acid + methanol ⎯⎯→
(d) hexan-3-one + [H] ⎯⎯→
(e) propan-2-ol + 3-methylpentanoic acid ⎯⎯→
(g) ? + [H] ⎯⎯→CH3CH2CH(CH3)CH2OH
(h) 2,3-dimethylbutan-1-ol + [O] ⎯⎯→
Câu 12 (SBT- CD): Từ methane và các chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được formaldehyde và
acetic acid Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra