1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn cuối kỳ những vấn đề chung của giáo dục học những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách cá nhân

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Nhân Cách Cá Nhân
Tác giả Lê Thanh Hiền
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Yến Thoa
Trường học Đại học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Bài Tập Lớn Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

+ Đức phâm chất là hệ thống thái độ của con người, bao gồm các mặt: các pham chất xã hội các quan điểm, niềm tin tư tưởng - chính trị, thế giới quan khoa học, thái độ đối với hoạt động;

Trang 1

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

3k 3 3k 3k 3k 3k

BÀI TẬP LỚN CUOI KY HOC PHAN: NHUNG VAN DE CHUNG CUA GIAO

DUC HOC

TEN DE TAL: NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN SU

PHAT TRIEN NHAN CACH CA NHAN

Mã sinh viên : 221001101 Lớp : GDDB2021B Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Yến Thoa

Hà Nội, 12 /2021

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin chan thành cảm ơn khoa Khoa học Xã Hội-Nhân Văn, trường đại học Thủ Đô Hà Nội đã tạo điều kiện tốt cho em thực hiện nghiên cứu đề tài nay

Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Yến Thoa đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt thời gian qua

Em xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ em trong quá trình học Mặc dù em đã có gắng hoàn thành bài tiêu luận trong phạm vi và khả năng của bản thân nhưng chắc chắn sẽ vẫn còn những thiếu sót Em kính mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo của cô và các bạn

Người thực hiện: Lê Thanh Hiền

Trang 3

Những Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Nhân Cách

I9) J0 nh 3

2.Phát triển nhân cách là gì? cà con 2 tr trưng re 4

B Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành nhân cách 4

1 Yếu tố di truyền và bẫm sỉnh - ¿52 5Sc 2 22 x2 x27 rrrrrrrrrrrrrree 4

1.2 Vai trò của di truyền, bẫm sinh 2c St HH H112 1tr re 5

1.4 Phê phán một số quan điểm sai lầm À 2-55-5222 3 x22 xeEkxr2krrrrtrrrkrrrrrrrrrerrrrrree 7

Qe VGu 66 mi trudge 6 6 A+UBHgạàặàặH H)H)HẬH, 7 2.1 Phan loai mi trurOng cố 8 P0 6 0 án nổ ốc ố ố 8

PP 001 nh ố ® ÒỎ 10 2.4 Phê phán một số quan điểm sai lầm - 2-5522 22 3E 2E ExeEkrrrkkrerkrrrkrrrrrrrrree 10

là T6 an 6 6 (‹<4AŒdAHặg), ,H)HDHỤHHHAH 10

3.1 Vai trò của giáo dỤC -.- cà LH HH HH KH TH Tp 11 3.2 Liên hệ thực tiễn (tt TH HH HH1 11 Ho gggrrườy 12 3.3 Phê phán một số quan điểm sai lầm - 2-5525 22 2 x2 ke Exerkrrrkkkerkrrrkrrrrrrreree 12

4 Yếu tố hoạt động cá nhân 2-5: S2 2 Là Tà 2 HH ng HH n1 ng ererrerree 13 4.1 Vai trò của hoạt động cá nhân - 2 122 3à TY TH TT TH TH TH Hàn nh TH nh Hư 13 4.2 Liên hệ với thực tiễn - Sàn HH HH H012 1111111 E1 grey 14 4.3 Điều kiện dé vai trò cá nhân giữ vai trò quyết định - 5c ccnrecrerrerrrrrrereree 14

lì c) ah he 4dAAHAH|H)ằ|)|ÃẨÄH||ẲÂ|ÂẨÂậÂẬ)H Ô 14

C Liên hệ với bản thân, với thực tiễn 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐÈ THỊ KÉT THÚC HỌC PHẢN

Hà Nội, ngày L0 tháng L2, năm2021

BÀI TAP MON NHUNG VAN DE CHUNG VE

GIAO DUC HOC

Đề bài số 1: Bằng ly luận và thực tiễn, hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình

thành và phát triển nhân cách cá nhân

A Khái niệm

1.Nhân cách là gì?

Cho đến nay đã có rất nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về nhân cách, sau đây là một số khái niệm thường gặp:

Theo truyền thống và trong đời sống của người Việt Nam coi nhân cách con người gồm 2 mặt: Đức và Tài

+ Đức (phâm chất) là hệ thống thái độ của con người, bao gồm các mặt: các pham chất xã hội (các quan điểm, niềm tin tư tưởng - chính trị, thế giới quan khoa học, thái độ đối với hoạt động); các phâm chất cá nhân (nếp sống, thói quen, những

ham muốn ); các phâm chất ý chí: tính kỉ luật, tính tự giác, tính tự chủ, tính mục

đích

+ Tài (năng lực) là hiệu quả tác động của nhân cách tới các đối tượng xung quanh Bao gồm các mặt: Khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo trong cuộc sống hoạt động: Khả năng biểu hiện tính độc đáo, cái riêng cái bản lĩnh của cá nhân

- Nhân cách là toàn thể những thuộc tính đặc biệt mà một cá thể có được trong hệ thống các quan hệ xã hội, trên cơ sở hoạt động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh các giá trị văn hóa, trên cơ sở hoạt động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh các gia tri van

3

Trang 5

hóa vật chất va tinh than Những thuộc tính đó bao hàm các thuộc tinh về trí tuệ, đạo đức, thâm mỹ, thể chất

- Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính cá nhân, nó quy định bản sắc, giá trị cốt cách làm người của cá nhân đó trong xã hội

Mặc dù các quan điểm, định nghĩa có khác nhau nhưng nhìn chung có sự thống nhất khi xem xét nhân cách, đó là:

- Những phẩm chất và năng lực có giá trỊ đối với cá nhân và xã hội được hình thành và phát triển qua hoạt động và giao lưu mà cá nhân tham gia

- Mỗi cá nhân có một nhân cách riêng, bao gồm hai mặt: mặt tự nhiên và mặt

xã hội, trong đó mặt xã hội có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, thể hiện đặc thù về nhân cách của mỗi con người

- Nhân cách là tổ hợp những phẩm chất, năng lực không nhất thành bất biến

mà thường xuyên vận động, biến đối theo chuẩn mực, giá trị xã hội Vì vậy, moi ca nhân không chỉ phải thường xuyên giữ gìn, bảo vệ mà còn phải rèn luyện, bồi dưỡng

để nhân cách ngày càng hoàn thiện hơn

2.Phát triển nhân cách là gì?

Sự phát triện nhân cách là một quá trình cải biến toàn bộ các sức mạnh về thể chất và tính thần cả về lượng và chất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứu tuổi Sự phát triển nhân cách thê hiện qua những dấu hiệu sau:

- Sự phát triển về mặt thê chất đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,

cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ thê

- Sự phát triển về mặt tâm lí: thê hiện sự biễn đôi cơ bản trong quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, y chi

- Sự phát triển về mặt xã hội: thê hiện ở thái độ, hành vi Ứng xử trong các mỗi quan hệ với những người xung quang, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động cải biến, phát triển xã hội

B Các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển và hình thành nhân cách

1 Yếu tổ di truyền va bam sinh

Từ xa xưa, cha ông ta đã có câu “Cha nào con nấy”, “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” nhằm phản ánh sự giỗng nhau giữa con cái với cha mẹ

và với thế hệ hệ đi trước Tuy nhiên dân gian cũng có câu “Cha mẹ sinh con trời sinh tính” để ám chỉ tính chất tiền định về “số phận, tính cách” của con người

Trong thực tiễn đời sống, chúng ta dễ nhận thấy răng người Châu Âu da trắng, mắt xanh, người Châu Phi da đen tóc xoăn thì con cái của họ khi mới sinh cũng bố mẹ

4

Trang 6

Đây là sự truyền lại từ thế hệ cha mẹ đến con cái những đặc trưng sinh học nhất định cua noi giống, được ghi lại trong một chương trình độc đáo được gọi là gen Gen là vật mang mã di truyền những đặc điểm sinh học của giống loài trong quá trình tồn tại, phát triển theo con đường sinh học của giống loài trong quá trình tồn tại, phát triển theo con đường tiến hóa tự nhiên

Di truyền là sự truyền lại từ thể hệ trước cho thế hệ sau những đặc điểm cấu trúc giải phẫu của cơ thể; về đặc điểm sinh học riêng như: mau da, mau tóc, vóc dáng, thẻ trạng, các tu chất của hệ thân kinh, trước hết nói đảm bảo cho loài người tôn tại, thích ứng với những biến đôi của các điều kiện sinh tôn và sau đó giúp loài người phát triển Di truyền những đặc điểm sinh học của cha mẹ truyền lại cho con cái không phải chỉ biểu hiện một cách hiện hữu khi đứa trẻ mới sinh mà có thê có những mam mong, tu chat sau mét thoi gian mới bộc lộ thành dấu hiệu của một số năng khiếu như: Hội họa, thơ ca, toán học hoặc thiểu năng trong những vực cần thiết trong cudc séng Bam sinh là những thuộc tính, đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh

Các thuộc tính sinh học được di truyền ở cá nhân

Cấu tạo giải phẫu sinh li co thé

Các đặc điểm cơ thể : màu da màu tóc , màu mắt vóc dáng , các đặc điểm

của hệ thần kinh

Các gia đoạn trưởng thành của cơ thể

Cơ chế sinh lí của cơ thé

Các tư chất của loài người: dáng đi thắng đứng, cấu tạo bàn tay có khả năng lao động, cầu tạo thanh quản giúp con người có khả năng sử dụng tín hiệu thứ 2(ngôn ngữ)

1.2 Vai trò của di truyền, bẩm sinh

Trong thực tế, có một số gia đình liên tục xuất hiện những người tài, hoặc có

sự giống nhau đáng kê từ thế hệ trước với thế hệ sau Những biểu hiện đó, phản ánh phản nào ảnh hưởng của di truyền bắm sinh đến sự phát triển nhân cách cá nhân Di truyền bam sinh chỉ là tiền đề vật chất (mầm mống) của sự phát triển tâm lí, nhân cach Di truyén bắm sinh nói lên chiều hướng, tốc độ, nhịp độ cua sự phát triển Những đứa trẻ có gen di truyền về một lĩnh vực hoạt động nào đó sẽ sớm bộc lộ thiên hướng về lĩnh vực hoạt động đó Tuy nhiên, di truyén bam sinh không phải yếu tố quyết định tương lai của nhân cách đó Nói cách khác, đứa trẻ muốn trở thành một tài năng cần phải có môi trường thuận lợi, những tác động giáo dục đúng hướng và hoạt động tích cực của cá nhân

Trang 7

Ma di truyén mang ban chất, sự sống tự nhiên tích cực hoặc tiêu cực là những mầm mống, tư chất tạo tiên đề vô cùng thuận lợi cho người đó hoạt động có kết quả trong một lĩnh vực nào đó Theo nghiên cứu của giáo sư, bác si Evgineny Ziliaev — Giám đốc trung tâm y học cao cấp (SEM) Nga và giáo sư Victor Rogozkin - Giám đốc Viện Thẻ thao (IFIS) Nga thì: người có kiêu gen DD thích hợp với các môn thê thao đòi hỏi sức mạnh tốc độ như điền kinh nặng, quyền anh, vật, cử tạ còn người

có kiêu gen II thì thích hợp với các môn thể thao dẻo dai, bền bỉ như trượt tuyết, chạy

cự li trung bình Tuy nhiên có phát triển thành năng lực, phẩm chất, tài năng hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường, hoàn cảnh sống và sự giáo duc, ty giao duc

=> Trong quá trình giáo dục thé hệ trẻ, chúng ta cần quan tâm đúng mức yếu

tố di truyền, bâm sinh đó là những mầm ming, tu chat sinh hoc có vai trò tiền đề phát triên một số phẩm chất, năng lực của nhân cách Tất nhiên, nếu chúng ta quá coi nhẹ hoặc tuyệt đối hóa, đánh giá quá cao nhân tố đi truyền sinh học thì sẽ phạm sai lầm khi phân tích, so sánh, đánh giá vị trí, vai trò, tác động của môi trường, hoàn cảnh và của giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách

Ví dụ: cha, mẹ tóc đen thì con cũng tóc đen, bố mẹ da vàng con da vàng

Vi dụ: cha, mẹ có năng khiếu về nghệ thuật(ca hát, nhảy múa ) cho nên từ nhỏ đứa nhỏ cũng sẽ được di truyền là có năng khiếu nghệ thuật nhưng đứa trẻ có trở thành người của nghệ thuật như ca sĩ, diễn viên, hay không lại phải phụ thuộc vào

sự cô gắng của bản thân, sự giáo đục của môi trường, nhà trường, gia đình, xã hội

=> Đây là những biểu hiện của yếu tố di truyền

Vi du: trẻ con đói sẽ khóc đòi bú, đòi ăn

=> Biểu hiện của yếu tố bắm sinh

Do đó khi đánh giá vai trò của đi truyền, Giáo duc hoc da khang dinh: Thừa nhận vai trò của yếu tố bâm sinh - di truyền, di truyền được xác định là tiền đề, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của nhân cách

Di truyền sinh học trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tổn tại và phát triển, ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của cơ thể giúp cho con người có thể thích ướng được với những biến đôi của điều kiện sống

Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên cho con người thê hiện đưới dạng tư chất,

nó tạo ra khả năng cho con người hoạt động có kết quả trong những lĩnh vực nhất định

Ví dụ: Những trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc, trẻ có khả năng ghi nhớ lô-gic sẽ thuận lợi hơn khi học toán và các

Trang 8

môn khoa học tự nhiên, trẻ ngay từ nhỏ đã thích màu sắc, thích cảm thụ cái đẹp sẽ thuận lợi hơn trong lĩnh vực hội họa

Tuy nhiên: di truyền học sẽ không quyết định sự tiến bộ của con người vỉ khả năng tư chất vốn có (yêu tô bâm sinh - di truyền) có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thê, điều kiện sống của từng cá nhân và những tác động của giáo dục

Ví dụ Những đứa trẻ do bố mẹ có tư chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong điều kiện tốt, không được tiếp nhận nền giáo dục tốt của gia đình và nhà trường thì cũng không phát huy được lợi thế của yếu tố di truyền

KET LUAN: Yéu té bam sinh di truyền tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách Bâm sinh di truyền không quyết định chiều hướng phát triển nhân cách

1.3 Liên hệ thực tiễn

Thiên tài âm nhạc Mozart sinh ra trong một gia đình tràn đầy âm nhạc Cùng với sự chăm lo của người cha mà đến năm 3 tuổi Mozart đã nghe được nhạc và năm 4 tuổi đánh được đàn dương cầm và organ, bắt đầu soạn nhạc cho dan phim tur 5 tuôi, viết bản nhạc hoà tấu từ khi lên 8 Chính kích thích từ người cha và chị gái cùng với niềm say mê hứng thú với âm nhạc từ nhỏ đã tạo nên một thiên tải

=> Đây là minh chứng của vai trò di truyền đối với nhân cách

1.4 Phê phán một số quan điểm sai lầm

Nhân cách là một quá trình có tính tiên định, nghĩa là diễn ra theo một

“chương trình” định sẵn Giao dục chỉ đóng vai trò hỗ trợ và tạo điều kiện cho

“chương trình” đó thể hiện

Sai lầm của quan niệm này là tuyệt đối hóa ảnh hưởng của yếu tổ di truyền,phủ nhận vai trò của các yếu tô

Mọi người sinh ra là thiện hay ác, vị tha hay ích kỉ, một SỐ người có sẵn xu hướng thực hiện hành vị bạo lực

Quan niệm này có ý đồ che giấu nguồn gốc xã hội khách quan và xấu xa của những tội ác trong xã hội, gieo rắc hoài nghi và phủ nhận khả năng xây dựng những nhân cách tốt đẹp trong những điều kiện tốt đẹp

Bên cạnh những quan niệm trên còn có quan niệm coi nhẹ hoặc coi thường ảnh hưởng của yếu tô bấm sinh di truyền đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

Quan niệm này dẫn đến hậu quả : không khai thác tận dụng những tiền đề sinh học tốt hoặc không phát hiện được và không hạn chế, cải tạo được những nhược điểm của bâm sinh di truyền.( Vd : điếc bâm sinh )

7

Trang 9

2 Yếu tố môi trường

Tục ngữ Việt Nam có câu “Gần mực thì đen - Gần đèn thì rạng”, “Ở bau thi tròn - Ở ống thi dài” Nhà giáo dục Trung Hoa cô đại Mạnh Tử cũng khẳng định “Nơi

ở làm thay đôi tính nết, việc ăn uống làm thay đôi cơ thể Nơi ở quan trọng lắm thay” Rõ ràng quan niệm dân gian cũng như tư tưởng của nhiều nhà giáo dục từ xa xưa đã khẳng định “nơi ở” hiểu theo nghĩa rộng là môi trường, hoàn cảnh có tác động hầu như quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách

Môi trường là toàn bộ các yếu tổ tự nhiên và xã hội hiệu hữu ảnh hưởng lớn

lao đến đời sống và nhân cách con người Môi trường bao quanh con người gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất nước,

sinh thái và môi trường xã hội, đó là các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa

Hoàn cảnh được hiểu một yếu tố hoặc một môi trường nhỏ hợp thành của môi trường lớn, môi trường nhỏ tác động trực tiếp, mạnh mẽ, quyết liệt trong một thời gian, không gian nhất định tạo nên hướng hình thành và phát triển nhân cách 2.1 Phân loại môi trường

Môi trường tự nhiên: đât, nước, không khí,

Môi trường xã hội: đình, chùa, khu du lịch,

Môi trường chính trị: chế độ chính trị, các quan hệ giai cấp xã hội, các cơ quan chính quyền,

Môi trường kinh tế sản xuất: chế độ kinh tế, các quan hệ sản xuất, các cơ sở kinh doanh,

Môi trường văn hoá: hệ tư tưởng, nhà trường, các cơ quan văn hoá giáo dục, các phương tiện thông tin đại chúng,

Môi trường sinh hoạt xã hội: gia đình, các tô chức địch vụ sinh hoạt xã hội Trong hai loại môi trường trên thì zmới frường xã hội có tầm quan trọng đặc

biệt tới sự hình thành và phát triển nhân cách Vì nếu không có môi trường xã hội thì

những tư chất có tính người không thể phát triển được

Môi trường xã hội được phân thành: mô? ?rường lớn và môi trường nhỏ Môi trường nhỏ: là một bộ phận của môi trường lớn trực tiếp bao quanh trẻ (gia đình, bạn bè, nhà trường )

Môi trường lớn: được đắc trưng bởi tính chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, hệ thống các quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách

2.2 Vai trò của môi trường

Mỗi một người ngay từ khi sinh ra đã phải sống trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định, có thể gặp thuận lợi hoặc khó khăn đối với quá trình phat triển thể

Trang 10

chất, tính thần của cá nhân Tuy nhiên chính nhờ môi trường xã hội loài người ma

mỗi đứa trẻ mới hình thành phát triển các nét nhân cách người

Môi trường tự nhiên và xã hội với các điều kiện kinh tế, thê chế chính trị,

chuẩn mực đạo đức đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển động cơ, mục đích, quan điểm tình cảm, nhu cầu hứng thú chiều hướng phát triển của cá nhân Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của mình

Tác động của môi trường đối với sự phát triển của cá nhân vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, có thế cùng chiều hay ngược chiều, có thế tốt hoặc xâu, chủ yếu theo con đường tự phát Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của môi trường bị “khúc xạ” bởi yếu yếu tố giáo dục, bởi trình độ nhận thức, niềm tin, quan điểm, ý chí, xu hướng và năng lực của cá nhân Vì vậy C Mác đã khẳng định: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong một mức độ con người lại sáng tạo ra hoàn cảnh”

Như vậy trong sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi trường cần chú ý đến hai mặt của vấn đề:

- Thứ nhất, tính chất tác động của môi trường, hoàn cảnh vảo quá trình phát triên nhân cách

Ví dụ Chắng hạn nếu những nếu những đứa trẻ sơ sinh bị lạc và sinh sống trong các bây đàn động vật, thì những tư chất có tính người sẽ không phát triển được,

vì không được sống trong xã hội loài người

Ví dụ Trong sinh hoạt tập thể đoàn , đội , trẻ em chọn lọc những gì phù hợp với sở trường „ xu hướng, năng lực của mình đề hoạt động và chịu những tác động có

ý thức và không có ý thức từ bên ngoài mà lơn lên Hoặc các nhóm bạn bè tự phát cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ em Vì thế ông bà ta đã đăn đặn “ Chọn bạn mà chơi ”

- Thứ hai là tính tích cực của nhân cách tác động vào môi trường, hoàn cảnh nhằm điều chỉnh, cải tạo nó phục vụ nhu cau, lợi ích của mình

Ví dụ Thông qua các cuộc thi được tô chức trêu truyền hình đã kích thích tạo điều kiện và khai thác được tiềm năng của thế hệ trẻ, giúp họ phát triển

Ví dụ Môi trường kinh tế sản xuất đã tạo ra và cung ứng các phương tiện vật chất kĩ thuật như sách, báo,bút Đáp ứng nhu cầu học tập

Co thé khang định ảnh hưởng to lớn của yếu tô môi trường đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách Tuy nhiên nếu tuyệt đối hóa vai trò của môi trường là phủ nhận vai trò ý thức, sáng tạo của chủ thế, đó là sai lầm về nhận thức luận Ngược lại, việc hạ thâp hoặc phủ nhận vai trò của yêu tô môi trường cũng phạm sai lâm của

9

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:05