1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn giáo dục học phân tích vai trò của yếu tố môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

gian cũng như tư tưởng của nhi u nhà giáo d c t ề ụ ừ xa xưa đã khẳng định “nơi ở” hiểu theo nghĩa rộng là môi trường, hoàn cảnh có tác động hầu như quyết định đến việc hình thành và phá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C TH Ủ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM

………… o0o…………

Họ và tên: Trần H ng Nhung ồLớp: GDTHD2020D Mã sinh viên: 220000228

Trang 2

ĐỂ BÀI

phát tri n nhân cách L y ví d minh h a và rút ra k t luể ấ ụ ọ ế ận sư phạm cần thiết.

Câu 2 (4,0 điểm): Phân tích nhi m v và quy n cệ ụ ề ủa nhà giáo được đề c p trong ậLuật giáo d c 2019 ? K tên ụ ể được ít nh t 2 danh nhân tiêu bi u c a n n giáo d c Viấ ể ủ ề ụ ệt Nam và phân tích được đóng góp của họ đến nền giáo d c Vi t Nam ?ụ ệ

phương pháp dạy học?

BÀI LÀM Câu 1:

Nhân cách c a mủ ỗi con người chúng ta không ph i tả ừ khi sinh ra đã có, mà làdo những yêu t xung quanh trong quá trình số ống, lao động h c tọ ập,…

a, Khái ni m: S phát tri n nhân cách là m t quá trình c i bi n toàn b s c mệ ự ể ộ ả ế ộ ứ ạnh về thể chất tinh th n c vầ ả ề lượng và chất, có tính đến đặc điểm c a m i l a tu i S ủ ỗ ứ ổ ựphát tri n nhân cách th ể ể hiện qua nh ng d u hiữ ấ ệu như sau:

Sự phát tri n v m t thể ề ặ ể chất: là sự tăng trưởng về mặt sinh lí như chiều cao, cân nặng, cơ bắp, cơ quan,…

Sự phát triển v m t tâm lý: th ề ặ ể hiện ở biến đổi trong nh n thậ ức, suy nghĩ, tình cảm, xúc cảm,…

Sự phát triển v m t xã hề ặ ội: biểu hiện ở hành vi, thái độ ứng xử đối v i nhớ ững người xung quanh

b, Vai trò: Tục ng ữ Việt Nam có câu “Ở bầu thì tròn - Ở ống thì dài” Nhà giáo dục Trung Hoa cổ đại M nh Tạ ử cũng khẳng định “Nơi ở làm thay đổi tính n t, viế ệc ăn uống làm thay đổi cơ thể Nơi ở quan trọng lắm thay” Rõ ràng quan niệm dân

Trang 3

gian cũng như tư tưởng của nhi u nhà giáo d c t ề ụ ừ xa xưa đã khẳng định “nơi ở” hiểu theo nghĩa rộng là môi trường, hoàn cảnh có tác động hầu như quyết định đến việc hình thành và phát tri n nhân cách ể

Môi trường t nhiên và xã h i hi n hự ộ ệ ữu ảnh hưởng lớn lao đến đời s ng và nhân ốcách con người Môi trường tự nhiên g m khí hồ ậu, đất nước, sinh thái và môi trường xã hội, đó là các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa…

Hoàn cảnh được hi u m t y u tể ộ ế ố hoặc một môi trường nh h p thành c a môi ỏ ợ ủtrường lớn, môi trường nhỏ tác động tr c ti p, mạnh mẽ, quyết liệt trong một th i ự ế ờgian, không gian nhất định tạo nên hướng hình thành và phát tri n nhân cách ể

Mỗi một người ngay từ khi sinh ra đã phải sống trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định, có th g p thu n l i hoể ặ ậ ợ ặc khó khăn đố ới v i quá trình phát tri n thể ể chất, tinh th n của cá nhân Tuy nhiên chính nhờ môi trườầ ng xã hội loài người mà mỗi đứa trẻ mới hình thành phát triển các nét nhân cách người

VD: Ch ng h n n u nhẳ ạ ế ững đứa trẻ sơ sinh bị ạ l c và sinh s ng vố ới đàn sói, thì những đặc tính thuộc về loài sói nhiều hơn là con người, và đứa trẻ đó sẽ ất khó để rhòa nh p v i xã hậ ớ ội loài người

Môi trường t nhiên và xã h i vự ộ ới các điều ki n kinh t , th ệ ế ể chế chính tr , chuị ẩn mực đạo đức… đã tác động mạnh mẽ n quá trình hình thành và phát tri n đế ể động cơ, mục đích, quan điểm tình cảm, nhu cầu hứng thú…chiều hướng phát triển của cá nhân Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghi m, giá tr xã hệ ị ội loài người, từng bước điều ch nh, hoàn thi n nhân ỉ ệcách c a mình ủ

VD: Tr ẻ ở nhà được cha mẹ anh chị chỉ b o u n n n, ch ng hả ố ắ ẳ ạn như, trước khi ăn cơm thì phải mời ông bà, cha m , anh ch ẹ ị ăn cơm, hoặc đi học về thì chào trưởng bối trong nhà,… từ đó uốn nắn trẻ tính vâng lời, hiếu thảo Ở trường, các em được

Trang 4

thầy cô ch b o nh ng ki n th c v ỉ ả ữ ế ứ ề đạo đức, nhân cách, l y ví d minh hấ ụ ọa sinh động cụ thể, tự nhiên, hướng tr t i nhẻ ớ ững đức tính t ốt.

Tác động của môi trường đối với sự phát triển của cá nhân vô cùng mạnh mẽ, phức t p, ch yạ ủ ếu theo con đường t phát.ự Nó có mức độ ảnh hưởng tích c c hay tiêu ựcực như thế nào, có được chấp nhận hay không trong quá trình phát triển nhân cách tùy thu c ph n lộ ầ ớn vào trình độ được giáo dục, đó là ý thức, niềm tin, quan điểm, ý chí và xu hướng, năng lực hoạt động, giao lưu góp phần cải biến môi trường của cá nhân Vì vậy C Mác đã khẳng định: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong một mức độ con người l i sáng t o ra hoàn cạ ạ ảnh” Như vậy trong s ự tác động qua l i giạ ữa nhân cách và môi trường cần chú ý đến hai mặt của vấn đề:

Thứ nh t, tính chất tác động của môi trường, hoàn c nh vào quá trình phát triấ ả ển nhân cách

Thứ hai là tính tích c c cự ủa nhân cách tác động vào môi trường, hoàn c nh nhả ằm điều ch nh, c i t o nó ph c v nhu c u, lỉ ả ạ ụ ụ ầ ợi ích c a mình ủ

Có thể khẳng định ảnh hưởng to l n cớ ủa yế ố môi trường đến quá trình hình u tthành và phát tri n nhân cách Tuy nhiên n u tuyể ế ệt đối hóa vai trò của môi trường là phủ nhận vai trò ý th c, sáng t o c a ch ứ ạ ủ ủ thể, đó là sai lầm v ề nhận th c luứ ận Ngược lại, vi c h ệ ạ thấp hoặc ph ủ nhận vai trò c a yủ ếu tố môi trường cũng phạm sai l m cầ ủa thuyết “Giáo dục vạn năng”

VD: Việt Nam ta có câu, “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, ám chỉ con người s ng trong hoàn cố ảnh, môi trường tấp kém nhưng lại có nh ng ph m ch t cao ữ ẩ ấquý, không b nhu m bị ố ẩn

*Kết luận sư phạm

Nhà giáo d c phụ ải đánh giá đúng vai trò của môi trường không tuyệt đối hóa cũng không phủ nhận hoặc coi nh ẹ

Trang 5

Xây dựng môi trường sư phạm lành m nh, tạ ốt đẹp giúp ích cho s phát triự ển nhân cách của người được giáo dục

Biết tận d ng, khai thác các mặt tích c c cụ ự ủa môi trường, đồng thời bi t phòng ếngừa, h n ch và xóa b ạ ế ỏ những y u t tiêu c c cế ố ự ủa môi trường

Gắn việc giáo d c th hụ ế ệ trẻ ới c t o xã h v ả ạ ội, gắn nhà trường v i thớ ực tiễn xã hội, tạo điều kiện để ọ h c sinh tích c c tham gia xây d ng và c i tự ự ả ạo môi trường

Hình thành h c sinh nhở ọ ững định hướng giá trị đúng đắn, xây d ng bự ản lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh những ảnh hưởng tích cực của môi trường xung quanh

*Liên h b n thân: Là mệ ả ột sinh viên khoa sư phạm, em ph i hi u rõ t m quan ả ể ầtrọng của yếu tố môi trường đến sự hình thành nhân cách của h c sinh, vì vậy khi ọxây d ng bài gi ng c n chú ý l y ví d m t cách rõ ràng, m ch l c, dự ả ầ ấ ụ ộ ạ ạ ễ hiểu, khiến các em d ễ tiếp thu vào bài, hơn nữa để ạo nên môi trường sinh động hơn, em có thể tlàm th công nhủ ững đồ dùng h c t p nh , hoọ ậ ỏ ặc đồ chơi trong giờ thực hành nhằm tăng hứng thú của h c sinh ọ

Câu 2:

Điều 69 Luật Giáo dục năm 2019 quy định, người giáo viên có nhi m v ệ ụ giảng dạy, giáo dục theo m c tiêu, nguyên lý giáo d c, th c hiụ ụ ự ện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng x c a nhà giáo; gi gìn ph m ch t, uy tín, danh d c a nhà giáo; tôn ử ủ ữ ẩ ấ ự ủtrọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học và học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghi p vệ ụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học

Theo điều 70 Luật Giáo d c ụ năm 2019 quy định, nhà giáo có quyền được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị,

Trang 6

chuyên môn, nghi p vệ ụ; được hợp đồng th nh gi ng, nghiên c u khoa h c tỉ ả ứ ọ ại cơ sởgiáo d c khác hoụ ặc cơ sở nghiên c u khoa hứ ọc; được tôn tr ng, b o v nhân ph m, ọ ả ệ ẩdanh d và thân thự ể; được nghỉ hè theo quy định c a Chính ph và các ngày ngh ủ ủ ỉkhác theo quy định của pháp luật

b, Danh nhân tiêu bi u c a n n giáo d c Vi t Nam ể ủ ề ụ ệ*Danh nhân Nguy n Trãi ễ

Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, ông sinh năm 1380 và mất ngày 19 tháng 9 năm 1442 Ông là m t nhà chính trộ ị, nhà văn, người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống l i s ạ ự xâm lược của nhà Minh với Đại Vi t Khi cuệ ộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân ch nhà H u Lê trong L ch s ủ ậ ị ử Việt Nam.Ông được UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới” và là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu c a dân tủ ộc Việt Nam

Nguyễn Trãi có cha là Nguy n Phi Khanh, con r cễ ể ủa quan Tư đồ Trần Nguyên Đán nhà Trần Khi nhà Tr n b H Quý Ly lầ ị ồ ật đổ ậ l p nên nhà H , Nguy n Trãi tham ồ ễgia dự thi, thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi làm quan dưới tri u H về ồ ới chức Ng s ự ử đài chính chưởng Khi nhà Minh xâm lược, cha ông b b t gi i v Trung ị ắ ả ềQuốc Sau khi nước Đại Ngu rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguy n Trãi tham gia ễvào cu c khộ ởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo ch ng l i số ạ ự thống tr c a nhà ị ủMinh Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn, đề ra chiến lược cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh Ông ti p t c ph c vế ụ ụ ụ dưới triều đại vua Lê Thái T và Lê Thái Tông v i ch c v ổ ớ ứ ụ Nhập n i hành khi n và Th a chộ ể ừ ỉ.Năm 1442, toàn th ể gia đình Nguyễn Trãi b k t án tru di tam t c trong v án L Chi Viên ị ế ộ ụ ệNăm 1464,vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng quan tước và tìm h i con cháu còn sót lỏ ại

Trang 7

Nguyễn Trãi còn là nhà văn, nhà thơ lớn Ông còn để lại nhiều tác ph m có giá ẩtrị “Quân trung từ m nh tệ ập” của Nguyễn Trãi là những thư từ do ông vi t trong viế ệc giao thi p v i quân Minh Nhệ ớ ững thư này là những tài li u c ệ ụ thể chứng minh đường lối ngoại giao vào địch v n h t s c khéo léo c a Lê L i và Nguy n Trãi làm cho ậ ế ứ ủ ợ ễquân Lam Sơn không mất xương máu mà hạ được rất nhiều thành "Bình Ngô đại cáo" l y l i Lê L i t ng k t ấ ờ ợ ổ ế 10 năm chống gi c, tuyên bặ ố trước nhân dân v chính ềnghĩa quốc gia, dân t c, v qúa trình chiộ ề ến đấu gian nan để đi đến chiến thắng vĩ đại cuối cùng giành lại hòa bình cho đất nước Bài Bình Ngô đại cáo c a ông là mủ ột "thiên c ổ hùng văn" Đó là một thiên anh hùng ca b t h c a dân tấ ủ ủ ộc "Lam Sơn thực lục" là cu n s v ố ử ề cuộc khởi nghĩa Lam Sơn "Dư địa chí" vi t v ế ề địa lý l ch s ị ử nước ta "Chí Linh sơn phú" nói về cuộc chiến đấu ch ng gi c Minh gian kh và anh hùng ố ặ ổVề thơ, có hai tập: " c trai thi t p" b ng Ứ ậ ằ chữ Hán, "Qu c âm thi t p" b ng chố ậ ằ ữ Nôm, t c ch ứ ữ Việt, đó là thơ cả một đời, t lúc tr ừ ẻ đến tu i già, nhi u nh t là kho ng ổ ề ấ ả10 năm tìm đường và thời gian v ề nghỉ ở Côn Sơn Nội dung thấy rõ trong đó là tâm tình đố ới quê hương, gia đình, với nưới v c, với dân, với bao éo le trong cuộc đời Quốc âm thi t p c a Nguy n Trãi là tác phậ ủ ễ ẩm xưa nhấ ằt b ng Vi t ng mà chúng ta ệ ữcòn gi ữ được Tác phẩm này r t quan tr ng cho công tác nghiên c u l ch s ấ ọ ứ ị ử văn học Việt Nam và l ch s ngôn ng ị ử ữ Việt Nam

Nguyễn Trãi là m t nhân vộ ật vĩ đại trong l ch s ị ử Việt Nam ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước ta Tâm h n và s nghi p cồ ự ệ ủa ông mãi mãi là vì sao sáng như Lê Thánh Tông truy tặng "Ức Trai tâm thượng quang Khuê Tảo" Năm 1980, 600 năm sau, ông ti p t c tr thành sế ụ ở ứ giả văn hoá của Việt Nam đưa thông điệp của dân tộc mình đến với nhân loại, bước vào ngôi đền văn hoá thế giới và tr ở thành danh nhân văn hóa thế giới

*Danh nhân Lê Quý Đôn

Trang 8

Lê Quý Đôn (1726-1784) là nhà bác h c l n c a Vi t Nam ọ ớ ủ ệ thế ỷ XVIII, người k Diên H , t nh Thái Bình Ông nêu lên ý kiạ ỉ ếntiến b vộ ề phương châm học tập: phải biết nắm l y cái chính, ph i bi t suy lu n, không câu n vào sách vấ ả ế ậ ệ ở, học ph i hành ảKhách v i nhi u b c thớ ề ậ ầy đương thời, Lê Quý Đôn còn là người biên soạn sách giáo khoa và nhà lý lu n v giáo d c Ông thậ ề ụ ấy được cái h n ch c u cách giáo d c tạ ế ả ụ ầm chương trích cũ, phục v thi c v i mụ ử ớ ục đích để ra làm quan, đào tạo ra những người thiếu bản lĩnh Trong Kiến văn tiể ục, ông viu l ết “Cái học ấy làm cho l i bàn luờ ận sáng su t bố ẵng đi, thói cầu c nh m i ngày m t thạ ỗ ộ ịnh Người có ch c v ít giứ ị ữ được phong độ thanh liêm, nhún nhường, trong triều đình không nghe thấy lời can gián Gặp việc thì rụt rè, c u th , thẩ ả ấy lúc nguy thì bán nước để toàn thận, dẫu ngườ ọi i glà b c ậ danh nho, cũng đều yên tâm nh n vinh sậ ủng phi nghĩa” Cũng trong tác phẩm này, ông chia sẻ đã nhận th y cái vô b , phù phi m c a vi c b công ra trau chu t, ấ ổ ế ủ ệ ỏ ốgọt giũa từng câu, t ng ch ừ ữ những bài thơ, phú để ca t ng l n nhau ụ ẫ Ở tác phẩm Văn đài loại ng , ôữ ng phê phán các nho sĩ đương thời, chỉ biết nh i nhét nhồ ững kinh điển viển vông mà coi thường thậm chí không biết gì đến các môn học khác; đồng thời tha thiết đề xuất phải thay đổi “Giáo khoa phải d y c l c ngh ạ ả ụ ệ trong đó cả văn tự và vũ bị” Về phương châm h c tọ ập, Lê Quý Đôn chủ trương khi học phải biết nắm lấy cái chính, có óc suy lu n, không l thu c vào sách v và hậ ệ ộ ở ọc là để hành Trong D ch ịkinh phu thuy t, ông viế ết “Sách không hế ờ ờt l i, l i không hết ý… Phải hi u ng m ý ể ầcủa thánh nhân ngoài l i sách mở ờ ới được”, “đọc sách một thước không b ng hành ằđược một tấc” Với các bậc cha mẹ, Lê Quý Đôn, Lê Quý Đôn khuyên "Dạy con phải d y cho có ngh nghi p" (không nh t thi t l y thi cạ ề ệ ấ ế ấ ử làm con đường duy nhất để ậ l p thân), "muốn con nên người ph i d y cho chúng ả ạ biế ợt s hãi, bi t h ế ổ thẹn, biết khó nh c".Trong b i c nh triọ ố ả ều chính, đất nước rối ren, Lê Quý Đôn lâm bệnh nặng Sau đó, ông xin về quê mẹ ở huyện Duy Tiên, Hà Nam để chữa tr ịnhưng không qua khỏi Ông m t vào giấ ữa năm 1784, thọ 58 tu ổi.

Trang 9

Tóm l Nguy n Trãi và Lê Qại, ễ uý Đôn đã góp ph n làm phong phú cho nầ ền văn học nước nhà và phát huy truyền thống hiếu học c a dân tủ ộc Mảnh đất Vi t Nam ệhiếu h c này còn r t nhi u danh nhân tài giọ ấ ề ỏi khác như Nguyễn Đình Chiểu, Ch t ch ủ ịHồ Chí Minh, đã đóng góp và để lại rất nhiều tác phẩm đầy giá trị và triết lý đểnhững thế hệ đi sau đúc kết, học t p và noi theo ậ

Câu 3:

Phương pháp d y h c là cách th c hoạ ọ ứ ạt động phối h p th ng nh t c a giáo viên ợ ố ấ ủvà h c sinh trong quá trình d y họ ạ ọc được tiến hành dưới vai trò ch ủ đạo c a giáo viên ủnhằm th c hi n tự ệ ối ưu mục tiêu và các nhiệm v d y hụ ạ ọc

Phương pháp dạy học có những đặc điểm sau đây: thứ nhất, phương pháp dạy học bao gồm hai m t: khách quan và ch quan M t khách quan là nh ng quy luặ ủ ặ ữ ật tâm lý, quy lu t d y h c chi ph i hoậ ạ ọ ố ạt động nh n th c cậ ứ ủa ngườ ọi h c mà giáo dục phải ý thức được M t ch quan là nh ng thao tác, nhặ ủ ữ ững hành động mà giáo viên lựa ch n phù h p v i quy lu t chi phọ ợ ớ ậ ối đối tượng Thứ hai, phương pháp dạy học chịu s chi ph i c a mự ố ủ ục đích dạy học, không có phương pháp nào là vạn năng chung cho t t c m i hoấ ả ọ ạt động Thứ ba, phương pháp dạy h c ch u s chi ph i c a nọ ị ự ố ủ ội dung d y h c, vi c s dạ ọ ệ ử ụng phương pháp dạy h c ph thu c vào n i dung d y họ ụ ộ ộ ạ ọc cụ th ể Thứ tư, dạy bằng sự đa da dạng các phương pháp có nghĩa là sử ụ d ng một cách h p lý nhiợ ều phương pháp, phương tiện d y h c, hình th c tạ ọ ứ ổ chức d y hạ ọc khác nhau trong m t gi h c gi d y h c, mộ ờ ọ ờ ạ ọ ột bu i dổ ạy h c hay trong su t quá trình ọ ốthực hiện môn học, để đạt được hi u qu cao ệ ả

Sử dụng phương pháp dạy h c thích họ ợp với từng hoàn cảnh cụ thể phát huy được nh ng m t mữ ặ ạnh và m t yặ ếu của mỗi phương pháp: Mỗi chúng ta đều bi t rế ằng mỗi một phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, không có phương pháp nào là tối ưu Học sinh sẽ có điều kiện tiếp thu bài một cách thuận lợi khi gi ng viên l a chả ự ọn đúng phương pháp dạy học thích hợp cho đúng đối tượng và phù h p v i tiợ ớ ến trình c a bài gi ng ủ ả

Trang 10

Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học đã làm thay đổi cách thức hoạt động tư duy c a hủ ọc sinh thay đổ ự tác đội s ng vào các giác quan, giúp cho học sinh đỡ ệt mmỏi và có th ể tiếp thu bài tốt hơn.

Mỗi h c sinh thích ọ ứng v i nhớ ững phương pháp dạy h c khác nhau S dọ ử ụng đa dạng các phương pháp sẽ tạo điều ki n thích ệ ứng cao nhất giữa các phương pháp dạy của gi ng viên vả ới phương pháp học của sinh viên và học viên, t o sạ ự tương tác tốt giữa thầy và trò

Mỗi lần thay đổi phương pháp dạy h c là m t l n giáo viên t o ra cái m i, nh ọ ộ ầ ạ ớ ờthế ẽ s tránh được sự đơn điệu, nhàm chán c a ti t h c Nh ủ ế ọ ờ đó tiế ọ ẽ sinh động t h c s hơn, hấp dẫn, h c sinh h ng thú và có nhiọ ứ ều cơ hộ ếp thu bài h c ti ti ọ ốt hơn

Việc ph i hố ợp đa dạng các phương pháp và hình thức d y h c trong toàn b quá ạ ọ ộtrình d y hạ ọc là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích c c và nâng cao chự ất lượng dạy h c Dọ ạy h c toàn l p, dọ ớ ạy h c nhóm, dọ ạy họ ổc t và d y h c cá thạ ọ ể là những hình th c xã h i của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình th c có ứ ộ ứnhững chức năng riêng Tình trạng độc tôn của dạy học toàn l p và s lạm dụng ớ ựphương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc bi t thông qua làm vi c nhóm ệ ệ

Ví dụ: Hiện nay, nhiều giáo viên đã cả ến i ti giáo án theo hướng k t h p thuyế ợ ết trình c a giáo viên v i hình th c làm vi c nhóm, góp ph n tích c c hoá hoủ ớ ứ ệ ầ ự ạt động nhận th c c a h c sinh Tuy nhiên hình th c làm vi c nhóm rứ ủ ọ ứ ệ ất đa dạng, không ch ỉgiới hạn ở việc gi i quy t các nhi m v h c t p nh xen k trong bài thuy t trình, mà ả ế ệ ụ ọ ậ ỏ ẽ ếcòn có nh ng hình th c làm vi c nhóm gi i quy t nh ng nhi m v khó, có th chiữ ứ ệ ả ế ữ ệ ụ ể ếm nhiều th i gian Vì v y, giáo viên nên sờ ậ ử d ng nhụ ững phương pháp chuyên biệt như phương pháp kể chuyện, nghiên cứu bài tập, đặt ra phương pháp giải khác, M ặt khác, vi c b sung d y h c toàn l p b ng làm vi c nhóm xen k trong m t ti t hệ ổ ạ ọ ớ ằ ệ ẽ ộ ế ọc mới ch cho th y rõ vi c tích c c hoá ỉ ấ ệ ự “bên ngoài” của học sinh Muốn đảm b o viả ệc

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN