1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

-

TRƯƠNG VĂN KIỆT

ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 9340101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trà Vinh, năm 2024

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

-

TRƯƠNG VĂN KIỆT

ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 9340101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trà Vinh, năm 2024

Trang 3

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Toàn cầu hóa đã thúc đẩy trách nhiệm xã hội (CSR) trong các quốc gia phát triển, đặc biệt là ở các công ty đa quốc gia Trách nhiệm xã hội CSR trở thành yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh, nâng cao cạnh tranh và thu hút sự chú ý của cộng đồng Tuy nhiên, nhiều vấn đề môi trường, nguồn lực thiên nhiên và chính sách xã hội vẫn tồn tại Chính phủ đã áp dụng chính sách để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu các vấn đề này, đặc biệt trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), nhưng vẫn gặp nhiều thách thức Do đó, nghiên cứu này tập trung vào ảnh hưởng của CSR đến hiệu quả hoạt động của DNNVV tại TP.HCM, nhằm đề xuất các chính sách nâng cao hiệu suất hoạt động của họ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội CSR đến hiệu quả hoạt động của DNNVV tại TP.HCM, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm đẩy mạnh sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo để nâng cao hiệu quả hoạt động

1.3 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu bao gồm: (i) Xác định các thành phần, yếu tố cấu thành trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội CSR và hiệu quả hoạt động thông qua sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo (ii) Xác định mức độ tác động của các yếu tố cấu thành trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội CSR và hiệu quả hoạt động trong DNNVV tại TP.HCM (iii) Đề xuất các hàm ý quản trị để gia tăng gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNVV tại TP.HCM

Trang 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: Phân tích tổng hợp, liệt kê, so sánh và thống kê mô tả

được sử dụng để nêu dẫn chứng và thực trạng Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia được thực hiện để xây dựng và hiệu chỉnh mô hình và thang đo sơ bộ

Nghiên cứu định lượng: Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm

SPSS và AMOS, bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo, nhân tố khám phá, nhân tố khẳng định, cấu trúc tuyến tính SEM và phân tích đa nhóm

1.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu gồm trách nhiệm xã hội CSR, sự gắn kết tổ chức, hành vi sáng tạo trong công việc và hiệu suất của DNNVV Đối tượng khảo sát là chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, giám đốc tài chính và giám đốc kinh doanh tại các DNNVV tại TP.HCM Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2021 đến 2023, với dữ liệu thu thập tại TP.HCM

1.6 Những đóng góp mới của luận án

Luận án này đề xuất một mô hình mới đánh giá tác động của trách nhiệm xã hội CSR đối với hiệu quả của DNNVV tại TP.HCM sử dụng dữ liệu từ 569 doanh nghiệp; phương pháp nghiên cứu tích hợp các kỹ thuật phân tích dữ liệu tiên tiến Nghiên cứu phát hiện mối quan hệ nhân quả giữa trách nhiệm xã hội CSR và hiệu suất tổ chức và xác định vai trò trung gian của hành vi sáng tạo Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tác động của CSR đến hiệu suất tổ chức thông qua hành vi sáng tạo và đề xuất các biện pháp quản trị cụ thể để cải thiện hiệu suất của DNNVV tại TP.HCM.

Trang 5

CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước

Hướng nghiên cứu thứ nhất - Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội với lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động Một số nghiên cứu cho

rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có một ảnh hưởng tích cực đáng kể đối với lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động được thể hiện ở Bảng

2.1

Bảng 2.1 Tóm tắt về mối quan hệ giữa Trách nhiệm xã hội với Lợi ích kinh

doanh và Hiệu quả hoạt động

Nghiên cứu Mối quan hệ

Zahra và LaTour (1987) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động

Mehralian và cộng sự (2016)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động đến hiệu quả hoạt động thông qua quản lý chất lượng tổng thể

Mensah và cộng sự (2017)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến cam kết của nhân viên

Kim và cộng sự (2018) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến thái độ nhân viên

Ling (2019) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động

Latif và cộng sự (2020) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động

Châu Thị Lệ Duyên (2014)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính Hoàng Thị Thanh Hương

(2015)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến cam kết nhân viên

Trang 6

Nguyễn Hồng Hà (2016) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến lòng trung thành của khách hàng Châu Thị Lệ Duyên và

Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động Châu Thị Lệ Duyên

(2019)

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động tích cực đến doanh thu

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Hướng nghiên cứu thứ hai - Mối quan hệ giữa hành vi sáng tạo với hiệu quả hoạt động: Các nghiên cứu đã khám phá mối quan hệ giữa

hành vi sáng tạo và hiệu quả hoạt động qua nhiều khía cạnh khác nhau được

trình bày ở Bảng 2.2

Bảng 2.2 Tóm tắt về mối quan hệ giữa hành vi sáng tạo với hiệu quả hoạt động

Nghiên cứu Mối quan hệ giữa hành vi sáng tạo và hiệu quả hoạt động

Shalley và Gilson (2004)

Phân tích vai trò lãnh đạo và quá trình vận dụng những nguồn nhân lực đa dạng để tăng cường năng lực sáng tạo Jong và Hartog

(2010)

Hành vi sáng tạo bao gồm khả năng khám phá, sáng tạo, bảo vệ, thực hiện các ý tưởng, và tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu ra của công việc

Mura và các cộng sự (2012)

Nguồn lực tri thức có lợi cho hành vi sáng tạo thông qua việc chia sẻ tri thức, làm nổi bật sự liên quan của nền tảng vi mô của cải tiến l.tục

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Hướng nghiên cứu thứ ba - Mối quan hệ giữa gắn kết tổ chức với hiệu quả hoạt động Cam kết tổ chức không chỉ có tác động tích cực đến

hiệu suất tổ chức mà còn là yếu tố quan trọng trong việc giữ chân nhân viên

Trang 7

hiện tại và thu hút nhân viên tương lai như Bảng 2.3 Khoảng trống nghiên

cứu: chưa kết luận được mối quan hệ giữa văn hoá tổ chức và sự gắn bó của

người lao động là tích cực hay tiêu cực

Bảng 2.3 Tóm tắt về mối quan hệ giữa gắn kết tổ chức với hiệu quả hoạt

hiệu quả hoạt động; CSR tăng sự gắn bó nhân viên

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

2.2 Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu

Phần lớn các nghiên cứu đã phân tích mối quan hệ nhân – quả giữa CSR và hiệu quả tổ chức, cùng các yếu tố trung gian như lợi ích kinh doanh Các nghiên cứu trước thường sử dụng khảo sát bằng bảng câu hỏi và mô hình SEM, nhưng chưa tập trung vào hành vi sáng tạo trong công việc liên quan đến CSR Một số nghiên cứu đã xem xét các biến thành phần của CSR nhưng chưa có nghiên cứu nào quan tâm đến sáng tạo trong công việc Các tác giả cũng đề cập đến các yếu tố trung gian khác như cam kết tổ chức, phúc lợi, quản lý chất lượng tổng thể và quản lý tri thức, nhưng chưa nghiên cứu nào phân tích tổng hòa các yếu tố này Tác giả nhận thấy đây là khoảng trống cần được bổ sung vào mô hình nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Từ các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy tác động tích cực giữa các

nhân tố và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu như sau: Giả thuyết H1: Trách

Trang 8

nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động; Giả

thuyết H2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến lợi

ích kinh doanh; Giả thuyết H3: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc; Giả thuyết H4: Lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến sự gắn kết tổ chức; Giả thuyết H5: Lợi

ích kinh doanh có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc;

Giả thuyết H6: Sự gắn kết tổ chức có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo

trong công việc; Giả thuyết H7: Sự gắn kết tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động; Giả thuyết H8: Hành vi sáng tạo trong công việc có tác

động tích cực đến hiệu quả hoạt động Từ các giả thuyết trên tác giả hình thành mô hình nghiên cứu trình bày ở Hình 2.1

n t c

nh vi ng o

H8 u o độn

Lợ í n doanh

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Trang 9

CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Quy trình nghiên cứu

n c tiêu nghiên u t u

ng câu i nh c(T ang o n )

Thu p phân tích d iệ n (331 p i )

ương p áp ên gia

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất, 2023)

3.2 Thang đo nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu: Đặc điểm mẫu sơ bộ (kích thước mẫu 42), biến phân loại

bao gồm: Chức vụ, giới tính, số lượng lao động chính thức, số năm hoạt động của doanh nghiệp Tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ dùng hệ số

Trang 10

Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA hình thành 5 nhân tố, 18 biến quan sát, 4 biến phân

loại (thang đo chính thức)

Trang 11

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Kết quả phân tích thang đo chính thức

4.1.1.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo ở Bảng 4.1 cho thấy tất cả các thang đo chính thức đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và mức độ tương quan

Bảng 4.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy các nhân tố của thang đo chính thức

B n an sát

Trung bình an đo n

lo b n

P ươn a an đo n lo b n

ố ươn an b n – n

Cronbach's Alpha an đo n lo

Trung bình an đo n

lo b n

P ươn a an đo n lo b n

ố ươn an b n – n

Cronbach's Alpha an đo n lo

Trung bình an đo n

lo b n

P ươn a an đo n lo b n

ố ươn an b n – n

Cronbach's Alpha an đo n lo

Trung bình an đo n

lo b n

P ươn a an đo n lo b n

ố ươn an b n – n

Cronbach's Alpha an đo n lo

b n

Trang 12

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

4.1.1.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.2 bên dưới thể hiện kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp Principal Axis Factoring, phép xoay Promax và sử dụng kết quả mô hình Pattern Matrix Kết luận: Tất cả các biến của thang đo chính thức đều được giữ lại cho các phân tích định lượng chính thức tiếp theo (Phân tích CFA và SEM)

Bên cạnh đó, bảng 4.3 tổng hợp lại quá trình phân tích thang đo và sự biến động của các biến quan sát từ nghiên cứu định tính đến nghiên cứu định lượng, từ thang đo nháp đến thang đo chính thức cuối cùng

B n an sát

Trung bình an đo n

lo b n

P ươn sai thang đo n lo b n

ố ươn an b n – n

Cronbach's Alpha an đo n lo

Trang 13

Bảng 4.2 Kết quả phân tích EFA (thang đo chính thức)

(Nguồn: Tác giả trích từ kết quả phân tích dữ liệu, 2023)

Bảng 4.3 Tổng hợp thang đo và biến quan sát

Thang đo sơ

Thang đo chính

thức

Thang đo chính thức sau k.định

1 Trách nhiệm xã hội DN CRS 4 4 4 2 Lợi ích kinh doanh LI 4 4 4 3 Sự gắn kết tổ chức GK 3 3 3 4 Hành vi sáng tạo ST 3 3 3 5 Hiệu quả hoạt động HQ 4 4 4

Trang 14

4.1.2 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định

Kết quả phân tích mức độ phù hợp của mô hình nhân tố khẳng định CFA điều chỉnh được kết quả như sau

(1) Mức độ phù hợp chung: Giá trị p-value = 0,00 (nhỏ hơn 0,05) là

không phù hợp, tuy nhiên, những chỉ số đánh giá còn lại đều được đánh giá ở mức tốt cho đến rất tốt Kết luận: Mô hình đo lường phù hợp với dữ liệu thực tế

(2) Độ tin cậy: Về độ tin cậy đánh giá theo hệ số Cronbach’s Alpha

với tất cả các hệ số đều đạt yêu cầu Tất cả các hệ số tin cậy tổng hợp CR đều lớn hơn 0,6 và tất cả các hệ số phương sai trích AVE đều lớn hơn 0,5 (Bảng 4.4) Kết luận: Mô hình đạt giá trị về độ tin cậy

Bảng 4.4 Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

(3) Giá trị hội tụ: Kết quả tất cả các trọng số chưa đều lớn hơn 0,5 và

kết quả tính toán các hệ số phương sai trích (Bảng 4.4) đều lớn hơn 0,5 Kết

luận: Mô hình đạt giá trị hội tụ

(4) Giá trị phân biệt: Kết quả thực hiện kiểm định hệ số tương quan

r cho thấy tất cả giá trị CRa đều lớn hơn giá trị tới hạn (tα/2,n-2) = TINV(0,05;n-2) = 1,96, cũng như với độ tin cậy 95% thì giá trị p-value đều

H ố n ậy n ợp

P ươn a trích

LI 0,901 0,699 CSR 0,889 0,675 HQ 0,899 0,693 GK 0,865 0,685 ST 0,832 0,623

Trang 15

nhỏ hơn 0,05; hệ số tương quan của các cặp khái niệm khác biệt so với 1

(Bảng 4.5) Kết luận: Mô hình đạt giá trị phân biệt

(5) Tính đơn hướng: Mô hình có các chỉ số phù hợp với tiêu chuẩn

và không có tương quan giữa các sai số; kết luận rằng mô hình có tính đơn

hướng (6) Giá trị liên hệ lý thuyết: Mô hình được nghiên cứu dựa trên thực

tiễn nên được đạt giá trị liên hệ lý thuyết

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hệ số tương quan

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

4.1.3 Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính

Theo kết quả tổng hợp ở Bảng 4.6, tất cả các chỉ số đều được đánh giá ở mức độ phù hợp Mô hình cấu trúc tuyến tính được đánh giá đạt mức độ phù hợp đối với dữ liệu nghiên cứu Kết quả tất cả các trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5

ố r 1-r r21-r2 a ố ẩn

G rị CR

Trang 16

Bảng 4.6 Đánh giá tính đơn hướng của mô hình cấu trúc tuyến tính

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Bảng 4.7 thể hiện kết quả ước lượng hồi quy, làm cơ sở kiểm định các giả thuyết Rõ rang, tất cả các mối quan hệ đều có ý nghĩa ở mức 0,05

Bảng 4.7 Kết quả ước lượng hồi quy

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

4.1.4 Kết quả kiểm định trung gian

Tổng tác động của các mối quan hệ được tổng hợp ở Bảng 4.8 cho thấy tất cả các tác động này đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

M ng ĩa ủa Chi bình p ương (χ2

Phù hợp

Chi bình p ương i u chỉnh theo b c tự do (χ2

/df hay CMIN/df)

Trang 17

Bảng 4.8 Kết quả tổng tác động các mối quan hệ

Biến độc lập Biến

phụ thuộc

Trách nhiệm

xã hội CSR Lợi ích kinh doanh LI

Sự gắn kết tổ chức GK

Hành vi sáng tạo ST

Tổng tác động

value

p-Tổng tác động

value

p-Tổng tác động

value

p-Tổng tác động

value Lợi ích kinh

p-doanh LI

0,210 0,001 Sự gắn kết tổ

chức GK

0,003 Hành vi sáng tạo

ST

0,002 0,325

0,003 Hiệu quả hoạt

0,266 0,002

0,422 0,003

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả kiểm định tác động gián tiếp (chuẩn hóa) Bảng 4.9

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định vai trò trung gian

Biến độc lập Biến

phụ thuộc

Trách nhiệm xã

hội CSR

Lợi ích kinh doanh LI

Sự gắn kết tổ chức GK

Tác động

gián tiếp

value

p-Tác động

gián tiếp

value

p-Tác động

gián tiếp

value

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Như vậy, sự gắn kết tổ chức (GK), hành vi sáng tạo trong công việc (ST) và lợi ích kinh doanh (LI) đóng vai trò trung gian quan trọng trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội (CSR) và hiệu quả hoạt động (HQ) Các yếu tố này có tác động gián tiếp và trực tiếp, từ đó tăng cường hiệu quả hoạt động thông qua CSR

4.1.5 Kết quả kiểm định Bootstrap

Ngày đăng: 15/08/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w