Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối Trọn bộ giáo án Địa lí 11 cả năm kết nối
Trang 1Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
- Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau
2 Năng lực
N ự u :
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
Trang 2N ự :
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; đọc được bản đồ, bảng số liệu, để xác định mức độ khác biệt về trình độ phát triển kinh
tế – xã hội giữa các nhóm nước, ); khai thác internet phục vụ môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá thông tin trên các trang web về nội dung bài học)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin đề cập nhật về các nhóm nước, sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, liên hệ đến Việt Nam)
3 Phẩm chất
- Giáo dục thế giới quan khoa học
- Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước để từ đó thêm quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp hơn, phát triển hơn
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11
- Máy tính, máy chiếu
- Hình ảnh về sự khác biệt giữa các nhóm nước
- Bảng số liệu về sự khác biệt giữa các nhóm nước
Trang 3- SGK, SBT Địa lí 11
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu:
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học
- HS có hứng thú tìm hiểu về các nhóm nước và sự khác biệt giữa các nhóm nước
b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay
và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Thế giới hiện nay có hơn 200 quốc
gia và vùng lãnh thổ được phân chia thành các nhóm nước khác nhau Vậy chỉ tiêu nào được sử dụng để phân chia các nhóm nước? Các nhóm nước khác nhau có sự khác biệt như thế nào về trình độ phát triển kinh tế và xã hội?, chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bà : Sự ệ về ì p ể
- xã ủ ó ướ
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 4Hoạt động 1: Các nhóm nước
a Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển
và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người);
cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng
số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh
tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
c Sản phẩm học tập: Các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước
phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản
thân kiến thức đã học ở Địa lí 10 để kể tên các tiêu
chí phân loại các nhóm nước
- GV yêu cầu dựa vào nội dung mục I, hãy phân biệt
các nước phát triển (Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản) và các
nước đang phát triển (Bra-xin, Cộng hoà Nam Phi,
Việt Nam) về các chỉ tiêu GNI/người cơ cấu kinh tế
và HDI
1 Các nhóm nước
- Chỉ tiêu phân chia các nhóm nước là tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
- Phân biệt các nhóm nước:
+ Nhóm các nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người cao; ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu kinh tế và xếp thứ hạng rất cao về HDI
+ Nhóm các nước đang phát triển,
Trang 5Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, tự viết ra một chỉ tiêu phân
loại các nhóm nước (lưu ý HS cần làm rõ chỉ tiêu đó
nghĩa là gì dựa trên kiến thức đã học ở lớp 10, riêng
chỉ tiêu chỉ số phát triển con người thì GV sẽ hướng
dẫn thêm HS) (Chỉ số này dao động từ 0 đến 1
trong đó 1 thể hiện mức độ phát triển nhất)
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu một vài HS đọc câu trả lời của mình
nhìn chung, có mức sống, thu nhập, sự phát triển kinh tế và công nghiệp ở mức thấp hơn các nước phát triển
Trang 6trước lớp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
- GV mở rộng: Bên cạnh 3 chỉ tiêu trên, mức độ
phát triển cơ sở hạ tầng; khả năng tiếp cận các dịch
vụ y tế và giáo dục và mức độ bất bình đẳng trong
thu nhập cũng được sử dụng để phân loại các nước
thành nước phát triển và nước đang phát triển GV
nêu thêm câu hỏi liên quan đến các tiêu chí phân
loại như:
Trong số các thước đo được sử dụng để đo
lường mức độ phát triển của một nền kinh tế
thì thước đo nào thể hiện yếu tố kinh tế, thước
đo nào không thể hiện yếu tố kinh tế?
Hãy kể tên 3 phương diện phản ánh sự phát
triển của con người được thể hiện trong HDI
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: các chỉ
tiêu phân loại nhóm nước đã được trình bày trong
SGK là thu nhập quốc gia bình quân đầu người
(GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con
người (HDI)
- GV chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khác biệt về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
a Mục tiêu:
Trang 7- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước
c Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước
d Tổ chức hoạt động:
2 Sự khác biệt về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
Tiêu chí Nước phát
triển
Nước đang phát triển
Đặc điểm
- Nước phát triển thường
có quy mô GDP lớn và tốc độ tăng GDP khá ổn định Nhóm nước này tiến hành công nghiệp hoá từ sớm
và dẫn đầu trong các cuộc cách mạng công
Nước đang phát triển thường có quy mô GDP trung bình và thấp nhưng tốc
độ tăng GDP khá cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá Một số nước bắt đầu chú trọng phát triển các lĩnh
Trang 8nghiệp
Ngành dịch
vụ có đóng góp nhiều nhất cho GDP Hiện nay, các nước phát triển đang tập trung vào đổi mới và phát triển các sản phẩm có hàm lượng khoa học - công nghệ cao
vực có hàm lượng khoa học – công nghệ và tri thức cao
Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân
số
Thấp Đang có xu
hướng giảm nhưng một số nước vẫn còn cao
Cơ cấu dân số
Già Phần lớn có cơ
cấu dân số trẻ
và đang có xu hướng già hoá
Đô thị Diễn ra sớm, Tốc độ đô thị
Trang 9hoá tỉ lệ dân
thành thị cao
hoá diễn ra nhanh, song tỉ
lệ dân thành thị chưa cao
Chất lượng cuộc sống
Cao Ở nhiều mức:
cao, trung bình, thấp
Điều kiện
GD, y tế
Tốt, dễ tiếp cận
Đăng tăng lên
và được cải thiện
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
N ệ vụ : K ò và p ặ ướ âu ờ ú
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu : Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là:
A Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế
Trang 10B Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội
C Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là:
A Thành phần chủng tộc và tôn giáo
B Quy mô dân số và cơ cấu dân số
C Trình độ khoa học – kỹ thuật
D Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Câu 3: Ý nào sau đây ô phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A Đầu tư ra nước ngoài nhiều
B Dân số đông và tăng nhanh
C GDP bình quân đầu người cao
D Chỉ số phát triển con người ở mức cao
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm:
A Nợ nước ngoài nhiều
B GDP bình quân đầu người thấp
C Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
D Chỉ số phát triển con người ở mức thấp
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là:
A Tỉ trọng khu vực III rất cao
B Tỉ trọng khu vực II rất thấp
C Tỉ trọng khi vực I còn cao
D Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực
Trang 11Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
N ệ vụ 2: ờ âu ỏ p ầ Luyệ ập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định và lập bảng so sánh về các chỉ tiêu GNI/người, cơ cấu GDP và HDI của ít nhất 2 nước phát triển và 2 đang nước đang
phát triển
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Hoa Kỳ 64,1 nghìn USD DV chiếm tỉ trọng cao Trên 0,8
Nhật Bản 40,8 nghìn USD DV chiếm tỉ trọng cao Trên 0,8
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Trang 12Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học
- Biết cách tìm hiểu và trình bày về một số chỉ số kinh tế – xã hội của một nước phát triển hoặc nước đang phát triển mà HS quan tâm
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: tìm hiểu và trình bày
về một số chỉ số kinh tế – xã hội của một nước phát triển hoặc nước đang phát triển
mà HS quan tâm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
GV gợi ý các nội dung tìm hiểu về kinh tế (quy mô GDP, tốc độ tăng GDP, cơ cấu GDP, thu nhập bình quân ), về xã hội (dân số, đô thị hoá, chất lượng cuộc sống )
GV cung cấp cho HS một số đường link để lấy số liệu
+ Thu nhập bình quân đầu người:
https://data.worldbank.ong/indicator/NYGNEPCARCD
+ Cơ cấu kinh tế: https://diworldbank.org/table/4.2
+ Chỉ số phát triển con người https://hdrundpong/datz-centerhuman index#/indicies/HDI
development-– HS chọn lọc, tổng hợp thông tin và trình bày theo chủ đề
Trang 13Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bà 2: à ầu và u vự
Trang 14Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế, phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
2 Năng lực
N ự u :
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
N ự :
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; nhận xét, phân tích được bảng số liệu thống kê; xây dựng được bằng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu); khai thác internet phục vụ môn học
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin để cập nhật về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế)
Trang 153 Phẩm chất
- Hiểu được ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá và ý nghĩa của khu vực hoá để tận dụng mặt tích cực của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hạn chế mặt tiêu cực của hai quá trình này,
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11
- Máy tính, máy chiếu
- Hình ảnh thể hiện quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học
- HS có hứng thú tìm hiểu về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
Trang 16+ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ dùng ở nhà,
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Toàn cầu hoá và khu vực hoá
kinh tế là đặc trưng và xu hướng phổ biến trên thế giới, thu hút sự tham gia của rất nhiều nền kinh tế Vậy toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế là gì? Quá trình này có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nổi riêng, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay –
Bà 2: à ầu và u vự
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Toàn cầu hoá kinh tế
a Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh
hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
c Sản phẩm học tập: Các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh hưởng của
toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
Trang 17d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình liên
kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh
tế đến văn hoá, khoa học Trong đó, toàn cầu hoá
kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền
kinh tế – xã hội thế giới
- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I, hãy trình
bày biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế
- GV chia bảng thành 2 cột, hệ quả tích cực, hệ quả
tiêu cực và yêu cầu:
HS hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ
do dịch chuyển
+ Các giao dịch quốc tế về thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh + Hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu
+ Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng
+ Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Hệ quả:
+ Tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất, thúc đẩy phân công lao động, qua đó lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
+ Tạo ra sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ
và tri thức
+ Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước theo hướng phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
Trang 18- GV yêu cầu dựa trên yêu cầu của buổi trước, các
nhóm HS trình bày các ảnh hưởng của toàn cầu hoá
kinh tế đến một nước cụ thể tham gia vào quá trình
này (khuyến khích HS trình bày ý kiến và minh hoạ
bằng tranh ảnh, số liệu cụ thể.)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận:
biểu hiện, hệ quả và ảnh hưởng của toàn cầu hoá
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung mới
và dịch vụ có hàm lượng công nghệ và trí thức cao, hướng tới phát triển xanh
và bền vững
+ Gia tăng sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế và khoảng cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước
- Ảnh hưởng:
+ Góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia, tăng cường chuyên môn hoá và phân công lao động trên phạm vi quốc tế, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Thúc đẩy các nước cải cách kinh tế, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thể chế phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu
tư và kinh doanh,
+ Gia tăng các nguồn lực bên ngoài (vốn, lao động, công nghệ ) cho phát triển kinh tế - xã hội
+ Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước gây ra các vấn
đề môi trường, rác thải, đặc biệt rác thải nhựa
Hoạt động 2: Khu vực hoá kinh tế
a Mục tiêu:
Trang 19- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
c Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực
hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm; các nhóm đọc
thông tin mục II để hoàn thành một phần phiếu học
tập
+ Nhóm tìm hiểu về biểu hiện của khu vực hoá
+ Nhóm tìm hiểu về hệ quả của khu vực hoá
+ Nhóm tìm hiểu về ý nghĩa của khu vực hoá
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…
Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
2 Khu vực hoá kinh tế
(bảng bên dưới)
Trang 20làm việc: biểu hiện, hệ quả và ảnh hưởng của khu
vực hoá kinh tế
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận
- GV chuyển sang Hoạt động mới
- Gia tăng số lượng
và quy mô của các tổ
- Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trưởng ở các quốc gia, tạo
cơ hội việc làm, thu hút các nhà đầu tư Các doanh nghiệp
ở các nước thành viên được hưởng nhiều ưu đãi hơn nhờ các hiệp định thương mại khu vực
- Hình thành các rào cản thương mại (thuế, tiêu chuẩn
- Khu vực hoá kinh tế giúp các nước trong khu vực có thể dễ dàng liên kết với nhau và rút ngắn khoảng cách đạt được mục tiêu phát triển kinh tế
- Việc liên kết với nhau để hình thành một tổ chức khu vực giúp các nước giải quyết các vấn đề chung của khu vực và nâng cao
vị thế khu vực so với các khu vực khác trên thế giới Đồng thời, làm tăng sức cạnh tranh của khu vực và khai thác được các lợi thế của các thành viên trong khu vực
- Khu vực hoá kinh tế bổ sung cho toàn cầu hoá kinh tế và từng
Trang 21chất lượng ) đối với những nước bên ngoài khu vực
bước làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một thể thống nhất
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
N ệ vụ : K ò và p ặ ướ âu ờ ú
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu : Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?
A Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ
B Tổ chức thương mại thế giới
C Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D Liên minh châu Âu
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây ô p là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A Đầu tư nước ngoài tăng mạnh
B Thương mại thế giới phát triển mạnh
C Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
D Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút
Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là:
A Củng cố thị trường chung Nam Mĩ
B Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế
C Thúc đẩy tự do hóa thương mại
D Giải quyết xung đột giữa các nước
Trang 22Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Xây dựng
D Dịch vụ
Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau
B Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử
C Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau
D Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
N ệ vụ 2: ờ âu ỏ p ầ Luyệ ập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng theo mẫu sau (vào vở ghi bài) với nội dung thể
hiện hệ quả của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
Hệ quả
Trang 23Toàn cầu hoá kinh tế
Khu vực hoá kinh tế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Hệ quả
Toàn cầu hoá kinh tế + Tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản
xuất, thúc đẩy phân công lao động, qua đó lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
+ Tạo ra sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức
+ Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước theo hướng phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch
vụ có hàm lượng công nghệ và trí thức cao, hướng tới phát triển xanh và bền vững
+ Gia tăng sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế và khoảng cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước
Khu vực hoá kinh tế + Tạo lập một thị trường sản xuất và tiêu dùng rộng lớn,
thúc đẩy đầu tư và thương mại nội khối cũng như tăng cường hợp tác, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ trong khu vực
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trưởng ở các quốc gia, tạo
cơ hội việc làm, thu hút các nhà đầu tư Các doanh nghiệp ở các nước thành viên được hưởng nhiều ưu đại hơn nhờ các
Trang 24hiệp định thương mại khu vực
+ Hình thành các rào cản thương mại (thuế, tiêu chuẩn chất
lượng ) đối với những nước bên ngoài khu vực
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Sưu tầm thông tin về
ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đến Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 17 trên thế giới về xuất khẩu Trong đó, với lợi
thế về điều kiện tự nhiên và khí hậu, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu dừa và hạt điều lớn nhất thế giới, xuất khẩu tiêu và quế đứng thứ hai thế giới
Trang 25 Ngoài ra, với lợi thế về nguồn lao động và ưu đãi từ các chính sách thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã thu hút được hơn 15,7 tỉ USD vốn FDI năm 2021
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã khiến tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam giảm mạnh từ mức 7,1% năm 2007 xuống 5,7% năm 2008 và 5,4% năm 2009
Gần đây nhất, đại dịch COVID-19 đã khiến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
suy giảm từ mức 7% năm 2019 xuống mức 2,9% năm 2020
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bà 3: ự à : ì ểu về ơ , c của
à ầu và u vự
Trang 26Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA TOÀN
CẦU HOÁ VÀ KHU VỰC KINH TẾ
I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
- Xác định được cơ hội của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
- Xác định được thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
2 Năng lực
N ự u :
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
N ự :
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học
Trang 27- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm thông tin cập nhật về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đến các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
3 Phẩm chất
- Biết được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đến các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam để từ đó có thêm sự chuẩn bị cho việc tận dụng cơ hội và giải quyết thách thức trong tương lai
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu đánh giá
- Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu:
+ Thương mại và đầu tư toàn cầu: https://unctadstat.unctad.org/
+ Cổng thông tin cung cấp các văn kiện, tin tức, số liệu, của WTO, các Hiệp định thương mại liên quan đến Việt Nam : https://trungtamwto.vn
+ Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: http://hoinhapkinhte.gov.vn
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về toàn cấu hoá và khu vực hoá kinh
tế, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới
b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 28- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung đã học hãy chia sẻ hiểu biết của em về toàn cầu
hoá và khu vực hoá kinh tế trên thế giới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bà 3: ự à : ì ểu về ơ , ủ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ
HS viết báo cáo theo mẫu gợi ý
Trang 29+ Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về
toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
+ Viết báo cáo về những cơ hội, thách thức của toàn
cầu hoá và khu vực hoá đối với các nước đang phát
triển
- GV hướng dẫn HS viết báo cáo theo mẫu như SGK
(có thể làm trước ở nhà)
CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU
HOÁ VÀ KHU VỰC HOÁ ĐỐI VỚI CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo tổ và trả lời câu
hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- GV cung cấp thêm một số tài liệu để HS đọc và
tìm hiểu thêm:
+ Các sách, báo cáo, tài liệu, có liên quan đến toàn
cầu hoá và khu vực hoá
Trang 30+ Địa chỉ một số trang web có nội dung liên quan
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày báo cáo
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
Trang 31a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu : Nhận thức ô đúng về xu hướng toàn cầu hóa là
A Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt
B Quá trình lên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt
C Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền Kinh tế-Xã hội thế giới
D Toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học
Câu 2: Xu hướng toàn cầu ô có biểu hiện nào sau đây?
A Thương mại thế giới phát triển mạnh
B Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
C Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp
D Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả:
A Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế
C Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Trang 32D Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
A Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
B Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
C Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
D Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời
Câu 5: Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế:
A Tăng cường hợp tác giữa các nước, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo
B Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu
C Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các nước phát triển
D Các nước phát triển giảm tỉ lệ thất nghiệp và luồng nhập cư từ nước ngoài
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi
Trang 33c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Viết báo cáo về những
cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá đối với Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bà 4: M t s tổ ch c qu c t và u vự , à cầu
Trang 34Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
2 Năng lực
N ự u :
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
N ự :
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ để nghiên cứu; sử dụng được tranh, ảnh địa lí đề hiểu được: một số tổ chức khu vực và quốc tế, một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay; xây dựng được bảng so sánh các tổ chức quốc tế và khu vực theo các tiêu chí khác nhau); khai thác internet phục vụ môn học
Trang 35- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm thông tin đề cập nhật về các tổ chức khu vực và quốc tế và các vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay)
3 Phẩm chất
- Hiểu được sự cần thiết và ý nghĩa của việc bảo vệ hoà bình trên thế giới
- Biết được vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế và khu vực để từ đó thêm tự hào và thêm yêu quê hương đất nước
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11
- Máy tính, máy chiếu
- Một số tranh ảnh/video về các tổ chức khu vực và quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm
- Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te+ Trang web của UN, WTO, IME, APEC
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về tổ chức khu vực và quốc tế, các vấn đề an
ninh toàn cầu, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới
b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Trang 36Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ: Kể tên tổ chức khu vực và quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi
VD: Liên hợp quốc, WTO, ASEAN, APEC, IMF,…
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để đảm bảo một nền hòa bình trên thế giới và nhằm điều tiết, giám sát, thúc đẩy hoạt động kinh tế toàn cầu và khu vực, các nước đã hình thành các tổ chức quốc tế và khu vực Vay các tổ chức này có vị trí và vai trò như thế nào? Các vấn đề an ninh toàn cầu mà thế giới phải đối mặt hiện nay là gì? chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bà 4: M s ổ qu và u vự , à ầu
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số tổ chức quốc tế và khu vực
a Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN),
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
Trang 37b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế
c Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật
mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, tôn
chỉ hoạt động và mục tiêu hoạt động của Liên hợp
https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o
+ Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, tôn
chỉ hoạt động và mục tiêu hoạt động của Tổ chức
thương mại Thế giới (WTO)
https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc
1 Một số tổ chức quốc tế và khu vực
(Bảng bên dưới)
Trang 38+ Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, tôn
chỉ hoạt động và mục tiêu hoạt động của Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF)
https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A
+ Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, tôn
chỉ hoạt động và mục tiêu hoạt động của Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Trang 39dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên
gia cho các bạn trong nhóm Các thành viên trong
nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm
vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn
số thành viên
Tôn chỉ hoạt động
Mục tiêu hoạt động Liên hợp
Trang 40Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung mới
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……
Tên tổ chức Năm
thành lập
số thành viên
Tôn chỉ hoạt động
+ Duy trì hoà bình và an ninh quốc
tế
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết
+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông