1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án lịch sư lớp 6 cả năm – Cánh diều

186 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 22,37 MB

Nội dung

Lichsu 6canamcanhdieu Trọn bộ giáo án lịch sư lớp 6 cả năm – Cánh diều Trọn bộ giáo án lịch sư lớp 6 cả năm – Cánh diều Trọn bộ giáo án lịch sư lớp 6 cả năm – Cánh diều Trọn bộ giáo án lịch sư lớp 6 cả năm – Cánh diều

Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều KHBD Lịch sử Ngày soạn:10/10/20… CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ Tiết 1,2: Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử Hiểu lịch sử diễn q khứ Giải thích cần phải học môn Lịch sử Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết,…) Năng lực *Năng lực chung: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên *Năng lực riêng: Nhận biết phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, giá trị nguồn tư liệu lịch sử SGK, thực tế Đánh giá vai trị mơn Lịch sử sống Phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển tình cảm tốt đẹp quê hương, đất nước nhân loại nói chung - Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn sử liệu, giá trị lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí - Hình ảnh minh họa nguồn tư liệu có liên quan đến học - Máy tính, ti vi Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu câu thơ : Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Trích Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh) Em cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: - GV dẫn dắt vấn đề: Hai câu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh giúp hiểu người Việt Nam cần phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc Biết lịch sử, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Vậy lịch sử gì, mơn lịch sử cần phải học mơn lịch sử, tìm câu trả lời học ngày hơm – Bài 1: Lịch sử gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử mơn Lịch sử gì? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử ; hiểu lịch sử diễn khứ b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lịch sử mơn lịch sử gì? - GV u cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát Hình 1.2 SGK trang trả lời câu hỏi: Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) có phải lịch sử khơng? Vì sao? - GV nêu thêm số ví dụ số kiện Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều lịch sử: + Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Ngày 30-4-1975 ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Đây lịch sử ngày 2-9-1945, ngày 30-4-1975 xảy khứ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang trả lời câu hỏi: + Lịch sử gì? + Mơn lịch sử gì? - Lịch sử là những diễn khứ - Mơn lịch sử mơn học tìm hiểu - GV : Những yếu tố chuyện xảy lịch sử loài người hoạt động khứ : người khứ + Thời gian: Việc xảy nào? + Không gian xảy ra: Ở đâu? + Con người liên quan tới kiện đó: Ai liên quan đến việc đó? + Việc có ý nghĩa giá trị ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều sang nội dung Hoạt động 2: Vì cần phải học lịch sử? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích cần phải học mơn Lịch sử b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Vì cần phải học lịch sử? - GV yêu cầu thảo luận theo cặp, HS quan sát hình từ Hình 1.3 đến Hình 1.6, em cho biết kĩ thuật canh tác nông nghiệp người nông dân Việt Nam hệ thống giao thông Hà Nội có thay đổi nào? Chúng ta có cần phải biết thay đổi khơng? Vì sao? - Cần phải học lịch sử vì: + Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước + Hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có đất nước ngày - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang + Giúp hiểu trả lời câu hỏi: Vì cần phải học lịch sử? nhân loại tạo khứ để xây - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.7 SGK trang dựng xã hội văn minh ngày nay7 giới thiệu kiến thức: Sự kiện Hình 1.7 > ý thức giữ gìn, phát huy giá đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc trị tốt đẹp người khứ Đó đời nước Việt Nam dân chủ cộng để lại hòa, mở kỉ nguyên độc lập cho dân tộc tự cho nhân dân - GV mở rộng kiến thức: Mỗi người có nguồn gốc xuất thân, lịch sử gia đình, dịng họ…Ví dụ, Việt Nam có ngày hội truyền thống để tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương Như vậy, học lịch sử khơng phải học xa xơi mà học để biết q khứ dịng họ, làng xóm, dân tộc - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Có ý kiến cho Lịch sử qua, khơng thể thay đổi nên khơng cần thiết phải học mơn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều khơng? Tại sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận theo cặp thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết) b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp làm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3,4… - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu tư liệu vật Nhóm 2: Tìm hiểu tư liệu chữ viết Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Tư liệu vật -Là di tích, đồ vật người xưa cịn giữ lại Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều Nhóm 3: Tìm hiểu tư liệu truyền miệng Tư liệu chữ viết Nêu vai trò nguồn tư liệu việc tìm - Là ghi, tài liệu chép tay hiểu lịch sử? hay sách in, chữ khắc bia đá… B2: Thực nhiệm vụ Tư liệu truyền miệng HS: Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Là câu chuyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) Tư liệu gốc HS: thảo luận, trao đổi để hoàn thành - Là tư liệu cung cấp thơng tin nhiệm vụ cịn lại trực tiếp kiện thời kì lịch sử Đây nguồn tư GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó liệu đáng tin cậy tìm hiểu khăn) lịch sử B3: Báo cáo, thảo luận HS:- Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang phần Luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 phần Luyện tập SGK trang - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều Câu 1: - Lịch sử là những diễn khứ Lịch sử loài người toàn hoạt động người khứ Lịch sử cịn có nghĩa khoa học tìm hiểu phục dựng lại hoạt động người xã hội loài người khứ - Mơn lịch sử mơn học tìm hiểu lịch sử lồi người hoạt động người khứ - Căn vào loại tư liệu lịch sử để biết dựng lại lịch sử Câu 2: Ý nghĩa việc học lịch sử: - Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước - Hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có đất nước ngày - Giúp hiểu nhân loại tạo khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay, từ hình thành người học ý thức giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp người khứ để lại - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm:Bài làm HS (HS lịch sử trường học, ngơi làng, di tích đền thờ… nơi sinh sống) d) Tổ chứcthực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Quan sát hình 1.12 cho biết: - Đây loại sử liệu gì? - thơng tin mà em tìm hiểu được… B2: Thực nhiệm vụ Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau * Hướng dẫn tìm hiểu 2: Cách tính thời gian Lịch sử _ Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Biết số khái niệm cách tính thời gian lịch sử: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, âm lịch, dương lịch Năng lực - Năng lực chung: Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng:  Bước đầu có lực xác định thời gian việc tìm hiểu lịch sử  Vận dụng kiến thức học vào việc giải thích sử dụng lịch âm, lịch dương Việt Nam Phẩm chất - Trung thực việc xác định thời gian kiện lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí - Hình ảnh, sơ đồ minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu quan sát Hình 2.1 SGK trang 10 trả lời câu hỏi: “Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ (1010) Mùa thu, tháng 7, vua dời kinh đô từ thành Hoa Lư sang kinh đô lớn Đại La Kinh phủ Thuyền tạm đỗ thành, có rồng vàng thuyền ngự, đổi gọi thành Thăng Long” (Đại Việt sử kí toản thư - Ngô Sĩ Liên sử thần triều Hậu Lê) Căn vào thông tin đoạn trích để biết kiện diễn lịch sử? - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Căn vào thông tin đoạn trích để biết kiện diễn lịch sử: Mùa thu, tháng Trọn bộ giáo án lịch sư lớp cả năm – Cánh diều năm Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ (1010) Sự kiện diễn cách ngày 1.011 năm - GV dẫn dắt vấn đề: Các em biết kiện vua dời kinh đô từ thành Hoa Lư sang kinh đô lớn Đại La biết thông tin thời gian lịch sử Các em biết hôm thứ mấy, ngày tháng năm xem thông tin thờ lịch Nhưng tờ lịch có ghi hai ngày khác nhau, góc phải tờ lịch ghi thêm như: ngày Quý Sửu, tháng Bính Thân, năm Tân Sửu, Vì lại vậy? Việc xác định thời gian, yêu cầu bắt buộc khoa học lịch sử Từ xa xưa, người ta quan tâm phát minh nhiều cách tính thời gian khác nhau: đồng hồ, lịch, Tại lại có nhiều cách tính thời gian khác nhau? Để hiểu rõ vấn đề này, vào học ngày hôm Bài 2: Thời gian lịch sử B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vì phải xác định thời gian? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xác định thời gian lịch sử b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vì phải xác định thời gian? - GV yêu cầu HS - Căn vào thông tin thời gian để đọc thông tin mục xếp kiện theo thứ tự trước, quan sát Bảng sau số kiện lịch sử Việt Nam SGK trang 10, trả lời câu hỏi: Căn vào thông tin để xếp kiện theo thứ tự trước, sau? - GV giới thiệu kiến thức: Muốn phục dựng lại lịch sử phải xác định thời gian phải xếp kiện khứ theo thứ tự thời gian 10

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:00

w