1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm)

546 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 546
Dung lượng 89,28 MB

Nội dung

Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm) Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm) Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm) Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm) Trọn bộ giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo (Đầy Đủ cả năm) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người. - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí:

Trang 1

Sau bài học này, HS sẽ:

- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát

triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theoGNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người

- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các

nhóm nước

- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước

- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực địa lí:

Trang 2

- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải

thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí khai thácinternet phục vụ môn học

3 Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Địa lí 11

- Máy tính, máy chiếu

- Phiếu học tập, hình ảnh về kinh tế – xã hội của một số nước phát triển và đang

phát triển, bản đồ Chỉ số phát triển con người (HDI) và tổng thu nhập quốc giabình quân đầu người (GNI/người) của một số nước trên thế giới năm 2020,

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Địa lí 11.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự khác biệt về

trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước

b Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân đề nêu sự khác biệt về trình độ phát

triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh và nối tên với các hình ảnh sao cho phù hợp:

GIAO THÔNG Ở CANADA, THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH, NGƯỜI

NGHÈO Ở INDONESIA, NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA

Trang 3

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

Trang 4

NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:

Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển

và nhóm các nước đang phát triển Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?, chúng ta sẽ

cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.

- Xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ

b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước phát triển và các nước đang phát triển về

các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế

c Sản phẩm học tập: Các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chỉ tiêu

GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế

d Tổ chức hoạt động:

Trang 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS) và giao

nhiệm vụ:

+ Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy

phân biệt các nước phát triển và các nước đang

phát triển về các chỉ tiêu GNI/người, chỉ số phát

triển con người và cơ cấu ngành kinh tế

+ Các nhóm rút ra kết luận để phân biệt được các

nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế:

nước phát triển và nước đang phát triển; xác định

và kể tên được một số nước phát triển và đang phát

triển trên bản đồ Dựa vào hình 1 và thông tin trong

bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển

và đang phát triển.

1 Các nhóm nước

a Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế

- Thu nhập bình quân: Tổng thu nhập

quốc gia bình quân đầu người(GNI/người) dùng để so sánh mứcsống của dân cư ở các nước khácnhau Các nền kinh tế theo 4 nhóm thunhập:

 thu nhập cao,

 thu nhập trung bình cao,

 thu nhập trung bình thấp

 thu nhập thấp

- Cơ cấu ngành kinh tế: Dựa vào tinh

chất của hoạt động sản xuất, cơ cấungành kinh tế chia thành 3 nhóm:nông nghiệp lâm nghiệp thuỷ sản côngnghiệp, xây dựng dịch vụ

- Chỉ số phát triển con người:

+ Chỉ số phát triển con người (HDI) làthước đo tổng hợp phản ánh sự pháttriển của con người trên các phươngdiện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sựphát triển của một quốc gia

 HDI nhận giá trị từ 0 đến 1

Trang 6

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình

bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ

thông tin với các thành viên trong nhóm Nhóm

thống nhất kết quả thảo luận

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

- GV mở rộng: Giới thiệu tiêu chí phân nhóm nước

theo tổng thu nhập quốc gia:

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập

 HDI càng gần 1 có nghĩa làchất lượng cuộc sống càng cao

và ngược lại

b Các nhóm nước trên thế giới

- Các nước phát triển: có GNI/người

cao; HDI ở mức cao trở lên; cơ cấukinh tế phân theo ngành ở khu vựcnông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sảnthường có tỉ trọng thấp nhất, khu vựcdịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơcấu ngành kinh tế

- Các nước đang phát triển: có

GNI/người ở mức trung bình cao,trung bình thấp và thấp; HDI ở mứccao, trung bình và thấp Trong cơ cấungành kinh tế, khu vực nông nghiệp,làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp,xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khuvực dịch vụ

Trang 7

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước

a Mục tiêu:

- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhómnước

- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước

b Nội dung: HS dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày

sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước

c Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các

nhóm nước

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy dựa

vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài,

hãy hoàn thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm:…

nước pháttriển

Nhómnướcđang pháttriểnVề

- Phần lớn các nước đang phát triển cóquy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong

cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc,

Ấn Độ, )

b Về xã hội

- Các nước phát triển:

+ tỉ lệ tăng dân số thấp

Trang 8

- Các nước đang phát triển:

+ quy mô dân số tăng nhanh+ cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi+ nhiều quốc gia có dân số đang già đi + Y tế, giáo dục được cải nhiện

+ Nhiều nước có chất lượng cuộc sốngchưa cao, đối mặt với nạn đói, dịchbệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường

Trang 9

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo

luận và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả

làm việc

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

Trang 10

Chuyển dịch theohướng công nghiệphoá, hiện đại hoáĐặc điểm sản xuất

công nghiệp

Công nghiệp chế biếnchiếm tỉ trọng chưacao, các ngành côngnghiệp sử dụng nhiềunăng lượng, nguyênliệu và lao động chiếm

tỉ trọng lớnĐặc điểm hoạt động

thương mại

Các ngành có hàm lượngkhoa học – công nghệchiếm tỉ trọng lớn trongsản xuất và thương mại;

Về xã hội Tỉ lệ gia tăng dân

Đô thị hoá Diễn ra sớm và trình độ

đô thị hoá caoChất lượng cuộc

sống, y tế, giáo dục

Phát triển Đã được cải thiện

Trang 11

Vấn đề lao động Thiếu hụt lao động, giá

nhân công cao

Tỉ lệ lao động qua đàotạo còn thấp

chiến tranh, ô nhiễmmôi trường

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.

b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát

triển và đang phát triển) là:

A Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.

B Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.

C Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

D Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội

Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã

hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là:

Trang 12

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội

của các nước phát triển?

A Đầu tư ra nước ngoài nhiều.

B Dân số đông và tăng nhanh.

C GDP bình quân đầu người cao.

D Chỉ số phát triển con người ở mức cao.

Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển

không bao gồm

A Nợ nước ngoài nhiều.

B GDP bình quân đầu người thấp.

C Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.

D Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.

Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước

phát triển so với nhóm nước đang phát triển là

A Tỉ trọng khu vực III rất cao.

B Tỉ trọng khu vực II rất thấp.

C Tỉ trọng khi vực I còn cao.

D Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Trang 13

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Canada và Êtiopia Nhận xét.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

Trang 14

* Nhận xét:

- Canada là nước phát triển: có cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.

- Êtiopia là nước đang phát triển: có cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để

hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học

b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để

trả lời câu hỏi

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin

về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học

Trang 15

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các

nhóm nước.

Trang 16

Sau bài học này, HS sẽ:

- Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác

nhau

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực địa lí:

- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn

học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế

3 Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Địa lí 11

- Máy tính, máy chiếu

Trang 17

a Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về một số nước phát

triển và đang phát triển

b Nội dung:

HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi:

- Nêu lí do vì sao chọn hai nước trên

- Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng kĩ thuật “KWLH GV yêu cầu HS chọn một nước phát triển và mộtnước đang phát triển để trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước

Trang 18

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu

trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn

khác nhau

b Nội dung: HS thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của

một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển

từ các nguồn khác nhau

c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 2

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6

HS) hoàn thành phiếu học tập số 2 GV hướng dẫn

các nhóm xác định nội dung cần thu thập, viết từ

khoá, giới thiệu các nguồn tư liệu tham khảo phù

hợp với thực tế lớp học, cách thức thu thập và lưu

(Anh)

Nước đang phát triển

(Indonesia)

Dân số 67,33 triệu

người năm2021

273,8 triệungười năm2021

Xếp hạngHDI trênthế giới

Trang 19

Chỉ tiêu KT

-XH

Nước phát triển

Nước đang phát triển

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần

thông tin thu thập được của mình và cùng thảo luận,

sau đó chia sẻ và chọn ra 3 hoặc hơn 3 nội dung mà

nhóm thấy quan trọng nhất Ghi chép nội dung vào

phiếu học tập số 2

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Tỉ trọngcác

ngànhtrong cơcấu GDP(%)

- CN-XD:38,3

- DV: 44,4

Tỉ trọnggia tăngdân số(%)

Tuổi thọtrungbình(năm)

Số năm

đi họccủa

ngườidân từ 25tuổi trởlên

Tỉ lệ dânthành thị(%)

Trang 20

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV chuyển sang nội dung mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.

b Nội dung: HS thu thập tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ SGK và trang

thông tin điện tử

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp dạy học trò chơi Hồ nếu nhanh

và ngắn gọn một số từ khoá về kinh tế - xã hội của một số nước được đề cập trongSGK

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Trang 21

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để

hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học

b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để

trả lời câu hỏi

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau:

HS dựa vào tư liệu thu thập được, viết báo cáo ngắn về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một nước phát triển hoặc một nước đang phát triển.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 8 – Phần Địa lí.

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

Trang 22

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế

- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thếgiới

- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế

- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực địa lí:

- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giảithích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thácinternet phục vụ môn học

3 Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Trang 23

1 Đối với giáo viên

b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem một đoạn video ngắn về diễn đàn kinh tế thế giới GV yêu cầu HSghi chú nhanh các thông tin tiếp nhận được

https://www.youtube.com/watch?v=EvgZfXCmRRc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:

Trang 24

Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa Vậy, toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế

và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới ra sao, chúng ta sẽ

cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

b Nội dung: HS dựa vào bảng 3 và thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện và

hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

c Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm GV

chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận về

một biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế

hoặc khu vực hoá kinh tế để hoàn thành PHT

- Thương mại thế giới phát triển

+ Tốc độ tăng trưởng của thương mạităng nhanh và luôn cao hơn tốc độtăng trưởng của toàn bộ nền kinh tếthế giới

+ Hoạt động thương mại trên thế giớingày càng tự do hơn thông qua việccắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại

Trang 25

- Biểu hiện:

+ Thương mại thế giới phát triển:………

+ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng:………

+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia:

………

+ Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn

cầu:………

+ Hội nhập kinh tế khu vực:……

- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:………

- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:…………

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình

bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với

các thành viên trong nhóm Nhóm thống nhất nội

dung, hoàn thành thông tin vào phiếu học tập số 1

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm:…

- Biểu hiện:

+ Thương mại thế giới phát triển:

 Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng

nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng

của toàn bộ nền kinh tế thế giới

 Hoạt động thương mại trên thế giới ngày

càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm

bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảotính cạnh tranh công bằng và khôngphân biệt đối xử Hợp tác thương mạisong phương, đa phương ngày càngtrở nên phổ biến

+ Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóngvai trò quan trọng (WTO, APEC, )

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

+ Tự do hoá lãi suất tự do hoá thamgia hoạt động ngân hàng và các dịch

vụ tài chính trên toàn thế giới, khôngphân biệt biên giới; tự do hoá việc dichuyển của các luồng vốn quốc tế + Các ngân hàng lớn của các quốc giakết nối cùng nhau, tạo nên một mạnglưới liên kết tài chính toàn cầu

- Tăng cường vai trò của các công ty

đa quốc gia

+ Số lượng mặc công ty đa quốc gia

và chi nhánh không ngừng tăng lên,chiếm thị phần lớn trong nền kinh tếthế giới

+ Các công ty đa quốc gia có sức ảnhhưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quantrọng

- Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp

Trang 26

dần thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào

phi thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh

công bằng và không phân biệt đối xử Hợp

tác thương mại song phương, đa phương

ngày càng trở nên phổ biến

 Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò

quan trọng (WTO, APEC, )

+ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng:………

 Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt

động ngân hàng và các dịch vụ tài chính

trên toàn thế giới, không phân biệt biên

giới; tự do hoá việc di chuyển của các

luồng vốn quốc tế

 Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết

nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên

kết tài chính toàn cầu

+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia:

………

 Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi

nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị

phần lớn trong nền kinh tế thế giới

 Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng

+ Các nước phát triển có hệ thống tiêuchuẩn cao hơn các nước đang pháttriển

- Hội nhập kinh tế khu vực:

+ Liên kết tam giác phát triển+ Liên kết khu vực Liên minh châu

Âu (EU)+ Liên kết liên khu vực

b Hệ quả của toàn cầu hoá:

- Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sựhợp tác quốc tế, phát triển sản xuất,tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu,chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạonhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếpthu những thành tựu khoa học - kĩthuật hiện đại

- Tuy nhiên, quá trình này làm giatăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữgìn bản sắc dân tộc, giá trị truyềnthống văn hoá

c Hệ quả của khu vực cầu hoá:

Trang 27

càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên

phạm vi toàn cầu

 Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn

cao hơn các nước đang phát triển.

+ Hội nhập kinh tế khu vực:……

 Liên kết tam giác phát triển

 Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU)

 Liên kết liên khu vực

- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:

 Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác

quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng

nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế

 Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều

cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những

thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại

 Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự

phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc

dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá.

- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:

 Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên

động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển

kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại,

đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa

các khu vực với nhau

 Lợi ích kinh tế của các nước thành viên

được bảo đảm trong các tổ chức khu vực

- Các tổ chức liên kết kinh tế khu vựctạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng

và phát triển kinh tế, tăng cường tự dohoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữacác quốc gia và giữa các khu vực vớinhau

- Lợi ích kinh tế của các nước thànhviên được bảo đảm trong các tổ chứckhu vực

- Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quátrình mở cửa thị trường ở các quốcgia, tạo lập những thị trường khu vựcrộng lớn, là nền tảng cho quá trìnhtoàn cầu hoá kinh tế thế giới

- Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoákinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính

tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranhgiữa các khu vực,

Trang 28

 Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở

cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

a Mục tiêu:

- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

b Nội dung: HS dựa vào thông tin trong bài, hãy:

- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

- Phân tích ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

c Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế

giới; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế

Trang 29

- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm,

yêu cầu HS thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu

hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần

thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

a Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế

- Cơ hội: Toàn cầu hoá kinh tế làm gia

tăng nguồn lực phát triển kinh tế của cácnước, như vốn đầu tư, khoa học – côngnghệ, thị trường,

- Thách thức:

+ xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyểnđổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện cácthể chế để thích ứng với xu hướng hộinhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế + Các vấn đề xã hội và môi trường nhưchênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ônhiễm môi trường biến đổi khí hậu, trởthành mối quan tâm chung của các quốcgia

b Ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế

- Việc tham gia vào tổ chức khu vực gópphần tăng cường hợp tác, liên kết giữa cácnước;

- Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia;

- Phát huy năng lực quốc gia trong quátrình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chứckhu vực;

- Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoáthuận lợi hơn

Ảnh hưởng của toàn

cầu hoá kinh tế đối

Trang 30

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả

làm việc

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.

b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?

A Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ.

B Tổ chức thương mại thế giới.

C Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D Liên minh châu Âu.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.

B Thương mại thế giới phát triển mạnh.

C Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

Trang 31

D Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.

Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.

A Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.

B Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.

C Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

D Giải quyết xung đột giữa các nước.

Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được

biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?

A Nông nghiệp.

B Công nghiệp.

C Xây dựng.

D Dịch vụ.

Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:

A Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.

B Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

C Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.

D Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

Trang 32

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng kĩ thuật “trình bày 1 phút” kết hợp cho HS hoạt động cá nhân để thựchiện nhiệm vụ GV nêu tên một ngành sản xuất hoặc dịch vụ bất kì, yêu cầu HS cho ví

dụ chứng minh biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế thông quahoạt động hội nhập toàn gồm của một ngành sản xuất mà GV đưa ra

Câu 1 Nêu một số ví dụ chứng minh cho biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế.

Câu 2 Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

1

Ví dụ 1 (biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế):Thị trường tài chính ở Việt Nam hiện

này ngày càng được mở rộng

+ Các ngân hàng trong nước kết nối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoàithông qua mạng viễn thông điện tử

+ Bên cạnh các ngân hàng trong nước, ở Việt Nam cũng có rất nhiều những ngânhàng nước ngoài được hoạt động, như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); StandardChartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,…

Ví dụ 2 (biểu hiện của khu vực hóa kinh tế): Liên kết vùng Maxơ Rainơ giữa Bỉ

-Đức - Hà Lan,…

Trang 33

+ Vùng Ma-xa Rai-nơ được hình thành ở khu vực biên giới của Cộng hòa Liên bangĐức, Bỉ và Hà Lan Vùng có diện tích khoảng 11000 km2 với số dân khoảng 4 triệungười (năm 2021).

+ Hằng ngày, có khoảng 43000 người sang các nước láng giềng làm việc Hệ thốngkết nối giao thông của vùng khả phát triển để người dân đi lại thuận tiện Các trườngđại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhucầu nhân lực cho vùng Một số hoạt động giao lưu văn hoá trong vùng cũng được chútrọng nhằm tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng

2

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để

hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học

Ảnh hưởng của toàn

cầu hoá kinh tế đối

với các nước

Cơ hội

Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước, như vốn đầu tư, khoa học – công nghệ, thị trường

Thách thức

Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm môi trườngbiến đổi khí hậu

xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh

tế phù hợp, hoàn thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế

Trang 34

b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để

trả lời câu hỏi

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đến cơ hội tìm kiếm việc làm đến giới trẻ hiện nay.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu khu vực hoá, toàn cầu

hoá.

Trang 35

Sau bài học này, HS sẽ:

- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.

- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoả đối với các

nước đang phát triển

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực địa lí:

- Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các

công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệthực tế

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng

vào thực tiễn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

Trang 36

- SGK, SGV, SBT Địa lí 11

- Máy tính, máy chiếu

- Một số tranh ảnh/video về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá

đối với các nước đang phát triển,

a Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về toàn cầu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể

kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới

b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu một số câu hỏi ngắn về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.

B Thương mại thế giới phát triển mạnh.

C Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

D Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.

Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.

A Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.

B Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.

C Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

D Giải quyết xung đột giữa các nước.

Trang 37

Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được

biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?

A Nông nghiệp.

B Công nghiệp.

C Xây dựng.

D Dịch vụ.

Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:

A Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.

B Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

C Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.

D Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.

Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến:

A Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.

B Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.

C Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.

D Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

Trang 38

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu

trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

b Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu

hoá, khu vực hoá

c Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

học tập

- GV sử dụng phương pháp dạy học

theo nhóm, chia lớp thành các nhóm

(4hs/nhóm):

+ GV hướng dẫn nội dung phương

pháp thu thập và hệ thống hoả tư liệu,

số liệu

+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc

lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phân

thông tin của mình và cùng thảo luận,

sau đó chia sẻ với các thành viên

trong nhóm và các nhóm khác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá

- Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD)/ Các tư liệu, số liệu về kinh tế và xãhội của các quốc gia, khu vực và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá: https://unctad.org/

- Liên hợp quốc/ Số liệu về thương mại toàn cầu: https://hbs.unctad.org/

- Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định thương mại: https://trungtamwto.vn/

- Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu vực và quốc tế:

https://www.imforg/external/np/sec/decdo/contents.h

Trang 39

học tập

- HS đọc thông tin, thảo luận theo

cặp và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS

nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết

quả thảo luận

- GV mời đại diện HS khác nhận xét,

- Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển

- Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển

Trang 40

c Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các

nước đang phát triển

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết

hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao nhiệm vụ cho HS

+ Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và

ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và

thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với

các nước đang phát triển.Các thành viên trong

nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau

+ Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi

chéo thông tin với nhau về những nội dung còn lại

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo

luận và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả

làm việc:

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết

luận

- GV chuyển sang Hoạt động mới

2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển

TOÀN CẦU HOÁ

+ Mở rộng kinh tế đối ngoại

+Cơ sở hạ tầng được nâng cấp

+ Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu

+ Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư

+ Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

+ Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại

- Thách thức:

+ Sự cạnh tranh của thị trường thế giới

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w