1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực tập kĩ thuật cơ khí báo cáo thiết kế quy trình công nghệ gia công

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế quy trình công nghệ gia công
Tác giả Hoàng Hồng Hải
Người hướng dẫn Tôn Thiện Phương, GVHD
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 210,22 KB

Nội dung

Đánh số bề mặt gia công: Hình: Đánh số bề mặt gia công 2.. Để đo độ nhám bề mặt, ta có đo trực tiếp bằng cách sử dụng máy đođộ nhám chuyên dụng.. Các máy đo này sẽ thực hiện quá trình đo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

-o0o -THỰC TẬP KĨ THUẬT CƠ KHÍBÁO CÁO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

GIA CÔNG

GVHD:Tôn Thiện Phương SVTH: Hoàng Hồng Hải MSSV: 1913240

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2024

Trang 2

Yêu cầu:

- Lập quy trình cho 3 nhóm máy:

+ Nhóm 1: Tiện cơ + Phay cơ

Trang 3

- Tính lượng dư

- Chọn dao cụ

MỤC LỤC

I Phân tích chi tiết gia công 4

1 Đánh số bề mặt 4

2 Yêu cầu dung sai 4

3 Chọn phương pháp gia công 6

4 Chọn chuẩn công nghệ 7

II Thiết kế nguyên công 8

1 Chọn trình tự gia công 8

2 Thiết kế nguyên công 10

III Xác định lượng dư 12

1 Xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích 12

2 Xác định lượng dư bằng phương pháp tra bảng 15

IV Xác định chế độ cắt và thời gian 16

V Thiết kế đồ gá 25

VI Tài liệu tham khảo 29

Trang 4

I Phân tích chi tiết gia công

1 Đánh số bề mặt gia công:

Hình: Đánh số bề mặt gia công

2 Yêu cầu dung sai:

Trang 5

Dung sai kích thước:

Các kích thước như 24js10, ϕ 28 h 7, ϕ 18 H 7, 35js10 có thể dùngcác loại thước cặp chuyên dụng để đo sai số

Đường kính ngoài có kích thước yêu cầu là ϕ 28 h 7 dùng panme

để tiến hành đo kiểm

Đường kính trong có kích thước yêu cầu là ϕ 18 H 7 có thể dùngcalip đo lỗ để tiến hành đo kiểm

Trang 6

Để đo độ nhám bề mặt, ta có đo trực tiếp bằng cách sử dụng máy đo

độ nhám chuyên dụng Các máy đo này sẽ thực hiện quá trình đo độnhám bằng phương pháp đo biên dạng (phương pháp cắt tìm dò) để ghilại sự mấp mô của bề mặt dò bằng một đầu dò với độ nhạy cao, sau đó

sẽ thể hiện kết quả đó thành một biểu đồ

3 Chọn phương pháp gia công:

Phay tinh

Trang 7

4 Ra=3.2

Phay tinhBào tinh mỏng

Phay tinhBào tinh mỏng

KhoanDoa thô7

Tiện tinhMài tinh

4 Chọn chuẩn công nghệ:

Dùng mặt ngoài làm chuẩn thô để gia công thô mặt đầu và một phần mặt ngoài, sau đó trở đầu gia công mặt đầu và phần mặt ngoài còn lại Sau đó dùng hai lỗ định vị để gia công bán tinh mặt trụ ngoài Dùng mặt ngoài này làm chuẩn tinh để gia công lỗ Lại dùng 2 lỗ này để gia công tinh mặt ngoài Cuối cùng dùng mặt ngoài làm chuẩn tinh thống nhất để gia công các mặt còn lại

Trang 8

II Thiết kế nguyên công:

Khoan

2

4 và 5 Tiện thô

Tiện tinh Tiện thô

Tiện tinh Phay thô

Phay tinh Phay thô

Phay tinh Khoan

Khoét

Trang 9

Doa tinh Phay thô bề mặt

Phay tinh Khoan

Trang 10

- Dao tiện ngoài, dao tiện lỗ.

d Dung dịch nguội: Êmunxi

Nguyên công 2

a Trình tự nguyên công

- Phay thô bề mặt 5

- Phay tinh bề mặt 5

Trang 11

- Khoan : mũi khoan ruột gà đuôi trụ ngắn bằng thép gió,∅ 7,8.

- Doa : mũi doa liền khối chuôi trụ bằng thép gió: ∅ 8.

- Mũi dao phay thép gió

d Dung dịch nguội: Êmunxi

III Xác định lượng dư:

a) Xác định lượng dư trung gian bằng phương pháp phân tích

Lượng dư nhỏ nhất về

- 2 phía: 2Z i min=2.(R ¿¿z i−1+T i−1+√ρ i−12

+ε i2 )=200+0+0.5 ¿

Trong đó

- Z i minlà lượng dư bé nhất của bước công nghệ thứ I, μmm

- R z i−1 là chiều cao nhấp nhô bề mặt ( độ nhám ) do bước gia công sát trước để lại, μmm

Trang 12

- T i−1 là chiều sâu lớp bề mặt hỏng do biến cứng ở bước gia công sát trước để lại,μmm

- ρ i−1là sai số không gian của bề mặt gia công do bước gia công sát trước để lại, μmm

2 Z i min=2.(R ¿¿z i−1+T i−1+√ρ i−12 +ε i2)=2.(200+√1201,152+ 1502) ¿= 2821μmm

- R z+h=200 μmm vì gia công trước đó là phương pháp đúc nên tra theo bảng phụ lục 11A tài liệu [5]

- ρ=√52.52+12002=1201,15 μmm tra theo bảng tra phụ lục 11A tài liệu [5]

- Sai số gá đặt phôi máy tiện ε i=150 μmm

Tương tự với tiện thô ta được tiện tinh:

2 Z i min=2.(R ¿¿z i−1+T i−1+√ρ i−12 +ε i2)=2 ¿ ¿

Trang 13

Lượng dư trung gian bé nhất và lớn nhất của các bước

- Bước tiện thô

Trang 14

Dung sai (mm)

Lượng dư (mm)

Kích thước trung gian

Trang 15

Phay thô bề mặt

+ 0,7

Phay tinh bề mặt lục giác 4 ± 0,042 1 24

±0,042

IV Xác định chế độ cắt và thời gian:

a Tiện thô , tiện tinh mặt 1

Tiện thô

o Chiều sâu cắt: t (mm)

t = 3,4 mm

o Lượng chạy dao S (mm/vòng ):

Tra bảng 5.11tài liệu 2 trang 11

Trang 16

n= V 1000

D π ≈ 7 30(

vòng phút)

Tiện tinh

o Chiều sâu cắt: t (mm)

t = 0,6 mm

o Lượng ăn dao S (mm/vòng ):

Tra bảng 5.14 tài liệu 2 trang 13

b Tiện thô , tiện tinh mặt 3

 Tiện tinh

o Chiều sâu cắt: t (mm)

Trang 17

c tiện thô , tiện tinh lỗ 2

 Tiện thô

o Chiều sâu cắt: t (mm)

t =2,6 mm

o Lượng ăn dao S (mm/vòng ):

Tra bảng 5.12 - tài liệu 2 trang 12

 Tiện tinh

o Chiều sâu cắt: t (mm)

t = 0,6 mm

o Lượng ăn dao S (mm/vòng ):

Tra bảng 5.14 tài liệu 2 trang 13

S = 0,07mm / vòng.

o Tốc độ cắt V(m/phút):

Trang 18

d Phay thô , phay tinh mặt 5

Trang 19

o Lượng chạy dao S (mm/vòng):

Tra [ 2 bảng5 - 37, tài liệu 6, trang 31]

Trang 20

o Số vòng quay trục chính:

n= V 1000

D π ≈ 1 360(

vòng phút)

Trang 21

f Phay thô , phay tinh mặt 4

Trang 22

o Lượng chạy dao S (mm/vòng):

Tra [ 2 bảng5 - 37, tài liệu 6, trang 31]

S = 0,06 mm/vg.

o Tốc độ cắt V ( m/phút ):

Trang 24

K1: hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi Chọn K1 = 1 cho trường hợp gia công tinh.

K2: hệ số tăng lực cắt khi dao mòn, K2 = 1.2

K3: hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn, K3 = 1

K4: hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt Chọn K4 = 1.3 cho trường hợp kẹp bằng tay

K5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay.Chọn

- Phản lực của khối chữ V có lực tổng N3 có phương thẳng đứng

- Phản lực tại chốt trụ ngắn N2 được dời về tâm trục và tạo

ra moment xoắn N2.R( với R=27.5mm)

- N1 là phản lực của 1 chấu mâm cặp (giả sử có phương thẳng đứng)

Trang 26

Khe hở nhỏ nhất giữa lỗ và chốt là :  min 0,004mm

k: sai số kẹp chặt, ε k=(Ymax−Ymin)cosα =0 mm

Ymax,Ymin là lượng biến dạng lớn nhất và nhỏ nhất

α góc hợp thành giữa phương lực kẹp và phương kích thước thựchiện

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GS.TS Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ Chế tạo máy, Nxb.

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2007

[2] Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên) , Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1,

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007

[3] Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên) , Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2,

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007

Ngày đăng: 15/08/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w