1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học thực tập cơ khí báo cáo 2 phương pháp gia công truyền thống phay

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định nghĩa - Phay là phương pháp gia công cơ khí bằng cách sử dụng dao phay quay với tốc độ cao để cắt gọt kim loại, tạo ra các mặt phẳng, rãnh, bậc, đường cong, bánh răng, v.v.. Phân lo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Tp Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TRUYỀN THỐNG: PHAY 1

I Định nghĩa và phân loại phương pháp phay 1

1 Định nghĩa 1

2 Phân loại phương pháp phay 1

II Nguyên lý hoạt động của phay 2

III Khả năng công nghệ 3

IV Dao phay và thông số cắt gọt 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁ GIA CÔNG TIÊN TIẾN: LASER 8

I Khái niệm và các tia laser đầu tiên 8

1 Khái niệm 8

2 Một số tia laser đầu tiên 8

II Nguyên lý gia công bằng chùm tia laser 9

III Thiết bị và dụng cụ 10

1 Các loại Laser 10

2 Cấu tạo máy laser 14

IV Các thông số và khả năng công nghệ 21

V Các phương pháp gia công laser và phạm vi ứng dụng 22

1 Các phương pháp gia công laser 22

2 Phạm vi sử dụng 24

Trang 3

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Chuyển động cắt khi phay 3

Hình 2: Một số dạng phay chủ yếu 4

Hình 3: Hình dạng lưỡi cắt giao khi phay 5

Hình 4: Biên dạng răng cắt dao pha 6

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của chùm tia laser 9

Hình 6: Sơ đồ nguyên lý máy laser 15

Hình 7: Sơ đồ nguyên lý máy laser khí 16

Hình 8: Sơ đồ nguyên lý hoạt động laser bán dẫn 17

Hình 9: Các loại nguồn kích thích 18

Hình 10: Nguồn đèn sáng với laser và hệ thống quang học HL 54P 18

Hình 11: Vòi phun khí điền hình 19

Hình 12: Bộ cộng hưởng quang học 20

Hình 13: Máy tạo laser năng lượng cao HL 4006 D 20

Hình 14: Sơ đồ máy laser rắn 21

Hình 15: Máy gia công bằng tia laser 22

Hình 16: Các kiều hàn laser 24

Trang 4

1

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TRUYỀN THỐNG: PHAY I Định nghĩa và phân loại phương pháp phay

1 Định nghĩa

- Phay là phương pháp gia công cơ khí bằng cách sử dụng dao phay quay với tốc độ cao để cắt gọt kim loại, tạo ra các mặt phẳng, rãnh, bậc, đường cong, bánh răng, v.v trên chi tiết gia công

- Có hai yếu tố chính tạo nên chuyển động cắt trong phay: + Chuyển động chính: là chuyển động quay của dao phay

+ Chuyển động tiến dao: là chuyển động tịnh tiến tương đối giữa dao phay và chi tiết gia công

2 Phân loại phương pháp phay 2.1.Theo hướng dao phay

- Phay thuận: dao phay và chi tiết gia công chuyển động ngược chiều nhau Lực cắt hướng về phía sau dao phay

- Phay nghịch: dao phay và chi tiết gia công chuyển động cùng chiều nhau Lực cắt hướng về phía trước dao phay

2.2 Theo vị trí trục dao phay

- Phay ngang: trục dao phay song song với mặt bàn máy phay - Phay đứng: trục dao phay vuông góc với mặt bàn máy phay

- Phay nghiêng: trục dao phay hợp với mặt bàn máy phay một góc nào đó 2.3 Theo phương pháp gia công:

- Phay thô: gia công ban đầu để loại bỏ phần lớn lượng dư gia công

- Phay tinh: gia công sau phay thô để đạt độ chính xác và độ nhám bề mặt yêu cầu - Phay mặt: gia công tạo mặt phẳng

Trang 5

2 - Phay rãnh: gia công tạo rãnh

- Phay bậc: gia công tạo bậc

- Phay bánh răng: gia công bánh răng 2.4.Theo loại dao phay

- Phay bằng dao phay ngón: sử dụng dao phay ngón để gia công các mặt phẳng, rãnh, bậc, v.v

- Phay bằng dao phay đĩa: sử dụng dao phay đĩa để gia công mặt phẳng rộng - Phay bằng dao phay cầu: sử dụng dao phay cầu để gia công mặt cong

- Ngoài ra, còn có một số phương pháp phay khác như: phay định hình, phay copy, phay CNC

II Nguyên lý hoạt động của phay

- Dao phay quay với tốc độ cao: Dao phay được gắn vào trục chính của máy phay và quay với tốc độ cao Tốc độ quay của dao phay phụ thuộc vào chất liệu dao phay, chất liệu chi tiết gia công và yêu cầu gia công

- Chi tiết gia công được di chuyển: Chi tiết gia công được di chuyển tịnh tiến theo các phương hướng khác nhau để tạo ra các hình dạng mong muốn Chuyển động tịnh tiến của chi tiết gia công có thể được thực hiện bằng tay hoặc bằng hệ thống điều khiển tự động

- Lưỡi cắt của dao phay tiếp xúc với chi tiết gia công: Khi lưỡi cắt của dao phay tiếp xúc với chi tiết gia công, sẽ xảy ra quá trình cắt gọt Lưỡi cắt sẽ gọt bỏ phần vật liệu dư thừa trên chi tiết gia công, tạo ra hình dạng mong muốn

- Quá trình cắt gọt diễn ra liên tục: Dao phay tiếp tục quay và chi tiết gia công tiếp tục di chuyển cho đến khi hoàn thành quá trình gia công

- Có một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phay:

+ Chất liệu dao phay: Chất liệu dao phay ảnh hưởng đến độ bền, độ sắc bén và khả năng chịu nhiệt của dao phay

Trang 6

III Khả năng công nghệ

- Phay là phương pháp gia công kim loại được phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo máy, mặc dù phay không cho độ chính xác và độ bóng cao lắm, nhưng nó là một trong những phương pháp gia công đạt năng suất cao cũng như khả năng công nghệ rộng rãi

- Cũng giống như phương pháp tiện, chuyển động của cắt của phay gồm hai chuyển động (hình 1)

Hình 1: Chuyển động cắt khi phay + Chuyển động cắt chính là chuyển động quay của dao;

+ Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của chi tiết gia công theo phương dọc hoặc ngang do bàn máy thực hiện

Trang 7

4

- Bằng phương pháp phay, có thể gia công mặt phẳng (hình 2a, 2e), rãnh then (hình 2b, 2d), mặt bậc (hình 2c, 2đ) hoặc cắt đứt, gia công mặt tròn xoay, then hoa, cắt ren, bánh

Trang 8

5

- Khi phay tinh bằng dao có độ chính xác cao, máy phay có độ cứng vững tốt và khi chọn chế độ cắt hợp lý thì độ bóng có thể đặt cấp 7, 8 (bảng 1)

IV Dao phay và thông số cắt gọt

- Quá trình phay được thực hiện đồng thời nhiều lưỡi cắt, gọi là dao phay Khác với dao tiện, dao phay có rất nhiều lưỡi cắt, các lưỡi cắt có thể chế tạo liền với thân dao, hoặc có thể chế tạo riêng gọi là răng chắp Mỗi một răng của dao phay làm một lưỡi dao tiện đơn giản (hình 2.1)

Hình 3: Hình dạng lưỡi cắt giao khi phay Bảng 1: Độ chính xác và độ nhám khi được phay

Trang 9

6

- Tùy theo yêu cầu tạo hình bề mặt chi tiết, và điều kiện gia công, cấu tạo dao phay

mà ta phân loại dao dựa theo các dạng sau:

+ Dựa theo các biên dạng răng cắt (bề mặt dao) ta phân thành:

 Dao phay răng nhọn: răng dao được mài theo mặt sau (hình 4a) Giao tuyến giữa mặt sau và mặt phẳng vuông góc với trục dao là một đường thẳng  Dao phay răng hớt lưng: răng dao chỉ được mài theo mặt trước (hình 4b)

Giao tuyến giữa mặt sau và mặt phẳng vuông góc với trục dao là một đường cao Ascimet

+ Dựa theo bố trí răng cắt ta phân thành 2 loại:  Dao phay mặt trụ

 Dao phay mặt đầu

+ Ngoài ra còn phân loại dao dựa theo cách gá dao và dựa theo dạng bề mặt gia công hoặc hình dang, dao

- Qua việc phân loại trên, ta thấy mặc dù dựa vào dạng này hay dạng khác, nhưng nói chung dao phay là loại dụng cụ có nhiều lưỡi cắt, nên quá trình cắt ngoài những đặc điểm quá trình cắt khi tiện, còn có những đặc điểm riêng sau:

Trang 10

+ Do lưỡi cắt làm việc gián đoạn vì khi phay mỗi ở mỗi vòng quay của dao lưỡi dao của dao phay lúc vào thì tiếp xúc với chi tiết gia công còn lúc ra thì không tiếp xúc Lúc dao ăn vào chi tiết gia công sẽ xảy ra hiện tượng va đập và rung động, chính vì vậy khả năng tồn tại lẹo dao ít

Trang 11

8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁ GIA CÔNG TIÊN TIẾN: LASER I Khái niệm và các tia laser đầu tiên

1 Khái niệm

- Laser nghĩa là quá trình khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cưỡng bức Laser được sử dụng như là một dụng cụ phát ra tia năng lượng tập trung rất mạnh mà trong tương lai gần trong một số lĩnh vực nào đó, nó là một cuộc cách mạng kỹ thuật trong gia công kim loại

- Hiện tại thì có thể sử dụng thành công trong việc gia công siêu tinh, trong công nghệ hàn những điểm rất nhỏ và trong luyện kim Gia công chùm tia laser là quá trình xử lý nhiệt trong đó tia laser được dùng làm nóng chảy và bốc hơi vật liệu

- Máy tia laser là máy cắt bằng tia sáng hoạt động theo chế độ xung Năng lượng xung của nó không lớn, nhưng nó được hội tụ trong một chùm tia có đường kính khoảng 0.01 mm và phát ra trong khoảng thời gian một phần triệu giây tác động vào bề mặt chi tiết gia công, nung nóng, làm chảy và bốc hơi vật liệu Tia sáng ấy được gọi là tia laze, viết tắt theo tiếng Anh là LASER (light Amplification Simulated Emission of Radiation) và thường dịch nghĩa tiếng việt là máy phát lượng tử ánh sáng

2 Một số tia laser đầu tiên

- Tia laser đầu tiên được phát minh vào tháng 5 năm 1960 bởi Maiman Nó là loại laser hồng ngọc (rắn) Nhiều loại laser đã được phát minh ngay sau laser hồng ngọc – laser uranium đầu tiên bởi phòng thí nghiệm IBM (tháng 11 năm 1960), laser khí Helium-Neon đầu tiên bởi Phòng thí nghiệm Bell vào năm 1961, laser bán dẫn đầu tiên bởi Robert Hall ở phòng thí nghiệm General Electric năm 1962, laser khí CO2 và Nd:YAG đầu tiên bởi phòng thí nghiệm Bell năm 1964, laser hóa năm 1965, laser khí kim loại năm 1966,…Điều này cho thấy nhiều loại có thể tạo ra laser

- Để sử dụng gia công vật liệu, laser phải có đủ năng lượng Người ta thường dùng các laser sau để gia công vật liệu: laser CO2, laser Nd-YAG hoặc laser Nd-thủy tinh và

Trang 12

9

laser excimer Trong lĩnh vực gia công kim loại thường dùng laser rắn vì công suất chùm tia tương đối lớn và có kết cấu thuận tiện

II Nguyên lý gia công bằng chùm tia laser

- Máy gia công bằng chùm tia laser được chế tạo vào năm 1960, và ngày nay phương pháp này thực sự có giá trị trong gia công cơ khí

- Từ laser là viết tắt các chữ đầu của các từ “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation” – Sự khuyết đại ánh sáng bằng bức xạ của chất phóng xạ Loại vật liệu có thể gia công được làm từ tia laser không phụ thuộc vào độ dài sóng Năng lượng của chùm tia laser tập trung vào phần nhỏ của chùm tia laser làm cho phần vật liệu đó bay hơi đi Máy gia công bằng tia laser được sử dụng trong khoan, xẻ rãnh, cắt, tạo hình…

- Gia công bằng chùm tia laser là quá trình xử lý nhiệt trong đó tia laser được dùng làm nóng chảy và bốc hơi vật liệu Nguyên lý hoạt dộng của chùm tia laser được trình bày trên hình 5.

Trang 13

10

1 Môi trường hoạt tính 2.Nguồn ánh sáng kích thích 3 Buồng cộng hưởng quang học 4 Gương phản xạ toàn phần

5 Gương phản xạ bán phần trong suốt (độ phản xạ ánh sáng 50%)

- Trên hình 5 có thể thấy một không gian quang học 3 Trong không gian này ở hai phía là hai kính phản chiếu(4 và 5) và giữa chúng là môi trường hoạt tính 1 (hay thanh laser), những nguyên tử trong môi trường này bị kích thích bởi đèn số 2 ở trạng thái ổn định, những proton được phóng ra và hướng vào trục quang họccủa thanh laser Các proton này va chạm nhau và tiếp tục phóng ra các proton khác, các proton này nối kết nhau về pha cũng như về hướng Quá trình này tiếp diễn cho đến khi các proton chuyển động dọc theo trục quang học và sau nhiều lần phản xạ các proton này có đủ năng lượng để rời khỏi thanh laser qua kính số 5, phần còn lại bị phản xạ trở lại và tiếp tục quá trình nhân proton Khi tia sáng đã chiếu xuyên qua kính phản chiếu ở hai đầu ra thì hình thành một chùm tia nối tiếp nhau Chùm tia này sẽ đi qua một thấu kính hội tụ để tập trung năng lượng tại một điểm, nếu đặt vật cần gia công tại tiêu điểm này thì nhiệt độ cục bộ tại đó có thể lên đến 80000C trong 1ms

III Thiết bị và dụng cụ 1 Các loại Laser

- Có nhiều cách để phân loại Laser, nhưng thông thương người ta thương phân loại laser theo vật liệu cấu tạo nên môi trương hoạt tính của chúng Có thể chia laser thành ba loại chính như sau: laser rắn, laser lỏng và laser khí

1.1 Laser rắn

- Có thể nói rằng phần quan trọng nhất của laser là laser với trái tim hồng ngọc Ra đời sau laser hồng ngọc là hàng loạt các laser hợp chất Nhờ việc chế tạo thủy tinh hợp chất mộtcách dễ dàng và khá rẻ tiền, nên loại laser này ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực và ứng dụng khác nhau

Trang 14

11

- Laser thủy tinh hợp chất nêodim có công suất bức xạ lơn và tẩn số lặp lại cao Công suất trung binh của chùm ánh sáng có thể đạt đến hàng trăm KW trong một tương lai không xa

- Nhược điểm của loại laser rắn là hiệu suất thấp, chỉ cỡ 5 : 7% Tuy nhiên, loại laser rấn có kích thước tương đối gọn nhẹ nên được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như trong thông tin liên lạc, vô tuyến truyền hinh, trong công nghiệp, y tế, quân sự,

- Trong các loại laser rắn, người ta chú nhiều nhất đến laser bán dẫn Môi trường hoạt tính của chúng là các bấn dẫn loại N hay loại P (gecmani, silic, axenit gall ) Loại laser bán dẫn có hiệu suất cao hơn hẫn bất kỳ loại laser nào khác Về lỷ thuyết, hiệu suất của các loại laser bán dẫn có thể đạt tơi 100% Tuy nhiên, trên thực tế hiệu suất của loại laser này chỉ đạt đến 70% Việc chế tạo loại laser bán dẫn cũng cồn gặp một số khó khăn kỹ thuật, do đó hiệu suấtấto lắm Tất nhiên, so với các loại laser khác như laser khí (hiệu suất 20%), laser rấn (hiệu suất 5 : 7 %), laser bán dẫn ưu việt hơn nhiều Tuy vậy, công suất bức xạ của loại laser bán dẫn cờn nhỏ, chưa thể so sánh với các loại laser khí hay laser tinh thể khác được

- Ngoài ra, laser bán dẫn cồn có đặc điểm là dễ điều khiết, có thể biến đổi công suất bức xạ theo một quy luật cho trước một cách dễ dàng Khi dồng điện đi qua một môi trường hoạt tính bán dẫn bị biến thiên, thi công suất ra cũng sẽ biến thiên đúng như vậy Đặc tính này làm cho laser bán dẫn có một tẩm quan trọng đặc biệt, nhất là trong lĩnh vực truyền thông tin và vô tuyến truyền hinh

1.2 Laser khí

- Cho đến năm 1961, laser khi mơ i ra đời nhưng không được chú nhiều, vi về công suất bức xạ ánh sảng và hiệu suất làm việc nó không kém xa loại laser ra đời trước đó (laser hồng ngọc) Tuy nhiên, laser khí cơ nhiều hư a hẹn tốt đẹp vẻ tính đơn sắc và khả năng định hương cao Năm 1964, laser khí CO2 xuất hiện, với một công suất rất cao Trong những năm gần đây, laser khí CO2 (và hỗn hợp của nố) đă đạt được công suất bức xạ tới hàng chục KW, trong chế độ làm việc liên tục, với hiệu suất 20%

Trang 15

12

- Loại laser CO khí động học có công suất bư c xạ đến 100 KW

- Ưu điểm của loại laser khí là công suất lơn, tính đơn sắc và khả năng định hương cao, thích hợp cho việc sử dụng chúng ở chế độ liên tục Dải bước sống của loại laser khí kéo dài từ sống mm cho đến vùng tử ngoại Mới trường hoạt tính của loại laser khí là các chất khí hay hỗn hợp khí khác nhau Thông dụng nhất là khí nguyên tử neon, agon, kripton, xênon, hơi kim loại cadimi, đồng, selen, xêzi, và khí phân tử như oxytcacbon, cacbonic, hơi nước

1.3 Laser lỏng

- Một trong những phương hương mơ i của laser là laser mới trường hoạt tính chất lỏng Cơ hai loại chất lỏng thường dùng là cấc hỗn hợp hữu cơ kim loại và chất màu Loại hỗn hợp hữu cơ kim loại chưa một số nguyên tố hiểm như êropi Môi trường cơ đóng vai trở trung gian, nhận năng lượng chỉ nguồn anh sáng kích thích, truyền lại cho các nguyên tử êropi Các nguyên tử êropi bị kích thích và bưc xạ sính sáng với bước sống 0,61 (màu đỏ)

- Nhược điểm của cấc loại laser hữu cơ lỏng là mới trường hoạt tính không bển vững, chất hữu cơ bị phân hủy dươ i tấc động của anh sấng kích thích Gản đây người ta thay.chất hữu cơ bằng chất vớ cơ để trấnh sự phân hủy nổi trên Loại laser chất lỏng vô cơ có công suất bức xạ nên hiệu suất khá cao, có thể sánh vai cùng các loại laser rắn với hợp chất neeodim Hiện nay loại laser vô cơ lỏng có thể cho công suất trung bình gần 500W ở chế độ xung, và ở chế độ xung đơn với năng lượng hàng trăm Jun

- Tuy nhiên, chất lỏng oxit clorua selen là một loại chất độc, có hại cho cơ thẻ con người, do đó khi làm việc với nó phải tuần theo nhiều biện pháp an toàn phức tạp Nói chung, cũng như các loại laser khác, laser chất lỏng cũng có những ưu điểm riêng của nó Điều dễ dàng nhìn thấy nhất là việc làm nguội môi trường hoạt tính rất đơn giản bằng phương pháp lưu thông dòng chất lỏng trong laser

- Các loại laser như đã nới ở trên đều cần nguồn cung cấp diện để tạo ra môi trường hoạt tính Nguốn điện năng được sử dụng có thể dướng dạng dòng điện cao tầng để ion

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w