1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn tiếp thị căn bản hành vi mua hàng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

85 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG
Tác giả Đặng Hiếu, Trần Duy Trì, Phan Văn Thành, Võ Duy Thức, Phan Ngọc Thuận, Trần Đức Vỹ, Thái Tăng Huy
Người hướng dẫn NGUYỄN VĂN TUẤN
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành TIẾP THỊ CĂN BẢN
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 718,28 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ (0)
    • I. Cơ sở của Tiếp thị (0)
      • 1. Các khái niệm cơ bản (0)
      • 2. Cốt lõi của Marketing (8)
      • 3. Các thứ để trao đổi (8)
      • 4. Các thị trường để trao đổi (9)
    • II. Các tư tưởng chủ đạo trong tiếp thị (11)
      • 1. Trọng sản xuất (11)
      • 2. Trọng sản phẩm (11)
      • 3. Trọng bán hàng (11)
      • 4. Trọng tiếp thị (12)
      • 5. Trọng marketing xã hội (12)
    • III. Vai trò của tiếp thị (12)
    • IV. Quá trình quản trị của tiếp thị (13)
    • CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN TIẾP THỊ (15)
      • I. Môi trường vi mô (15)
        • 1. Giới thiệu tổng quan về công ty Apple (15)
        • 2. Nhà cung cấp (15)
        • 3. Trung gian phân phối (16)
        • 4. Đối thủ cạnh tranh (17)
        • 5. Công chúng (18)
        • 6. Khách hàng (19)
      • II. Môi trường vĩ mô (20)
        • 1. Nhân khẩu học (20)
        • 2. Kinh tế (20)
        • 3. Tự nhiên (21)
        • 4. Công nghệ (22)
        • 5. Chính trị - Xã hội (22)
        • 6. Văn hóa (23)
      • I. Yếu tốt ảnh hưởng đến hành vi mua (23)
        • 1. Các yếu tố văn hoá (24)
          • 1.1. Nền Văn Hóa (24)
          • 1.2. Nhánh Văn Hóa (24)
          • 1.3. Tầng Lớp Xã Hội (24)
        • 2. Các yếu tố xã hội (24)
          • 2.1. Các nhóm và mạng lưới xã hội (24)
          • 2.2. Gia Đình (24)
          • 2.3. Vai Trò và địa vị xã hội (25)
        • 3. Các yếu tố cá nhân (25)
          • 3.1. Độ Tuổi và Giai Đoạn Cuộc Đời (25)
          • 3.2. Nghề Nghiệp (25)
          • 3.3. Phong Cách Sống (25)
          • 3.4. Tính Cách (26)
          • 3.5. Điều Kiện Kinh Tế (26)
        • 4. Các yếu tố tâm lý (26)
          • 4.1. Động Cơ (26)
          • 4.2. Cảm Nhận (27)
          • 4.3. Học Hỏi (27)
          • 4.4. Niềm Tin (27)
          • 4.5. Quan Điểm (28)
        • 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua (28)
          • 5.1. Hành vi mua hàng phức tạp (28)
          • 5.2. Hành vi mua hàng thoả hiệp (29)
          • 5.3. Hành vi mua hàng theo thói quen (30)
          • 5.4. Hành vi mua hàng tìm kiếm sự đa dạng (30)
      • II. Quá trình ra quyết định mua (31)
        • 1. Nhận diện nhu cầu (32)
        • 2. Tìm kiếm thông tin (33)
        • 3. Đánh giá các phương án (34)
        • 4. Quyết định mua (34)
        • 5. Hành vi sau khi mua (35)
    • CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH (36)
      • I. Thị trường và nhu cầu thị trường của điện thoại hiện nay (36)
      • II. Phân khúc điện thoại ở Việt Nam (37)
      • III. Chọn thị trường mục tiêu của Apple (39)
      • IV. Định vị và quy trình định vị thương hiệu của Iphone ở thị trường Việt Nam (39)
      • V. Phân tích cạnh tranh của Iphone (40)
      • VI. Chiến lược cạnh tranh của Apple (41)
    • CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (42)
      • I. Khái niệm sản phẩm (42)
      • II. Phân loại sản phẩm (44)
      • III. Chính sách sản phẩm (45)
        • 1. Thuộc tính sản phẩm (45)
        • 2. Thương hiệu - Xây dựng tên hiệu (45)
        • 3. Bao bì và nhãn (46)
        • 4. Dịch vụ (46)
      • IV. Họ và nhóm sản phẩm (48)
        • 1. Họ sản phẩm của Apple là tập hợp tất cả các dòng sản phẩm mà công ty cung cấp (48)
        • 2. Nhóm sản phẩm của Apple (49)
      • V. Phát triển sản phẩm mới (50)
      • VI. Chiến lược maketing theo chu kì sản phẩm của apple (52)
    • CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA APPLE (53)
      • I. Khái niệm chiến lược giá (53)
      • II. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá (53)
        • 1. Các yếu tố bên trong (53)
          • 1.1. Chiến lược marketing (54)
          • 1.2. Chiến lược Marketing‐Mix (54)
          • 1.3. Chi phí (56)
        • 2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến Chiến lược giá (57)
          • 2.1. Thị trường và nhu cầu (57)
          • 2.2. Cảm nhận của khách hàng về giá – giá trị (58)
          • 2.3. Giá bán của đối thủ cạnh tranh (59)
          • 2.4. Tình hình kinh tế (60)
      • III. Các phương pháp định giá (61)
        • 1. Mô hình 3C là gì? (61)
        • 2. Lợi ích của việc ứng dụng mô hình 3C trong doanh nghiệp (61)
        • 3. Tìm ra cùng chiến thắng (62)
          • 3.1. Công ty (Company) (62)
          • 3.2. Khách hàng (Customers) (62)
          • 3.3. Đối thủ (63)
      • IV. Định giá sản phẩm mới (63)
      • V. Thay đổi giá (65)
      • VI. Kết luận (65)
    • CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ HỆ SINH THÁI CỦA (66)
      • I. Kênh Phân phối của Apple và iPhone (66)
        • 1. Tầm quan trọng của phân phối (66)
        • 2. Các kênh phân phối (67)
        • 3. Quản lý kênh phân phối của Apple (68)
      • II. Vai trò của Kênh Phân phối trong Hệ sinh thái của Apple và iPhone (69)
        • 1. Không đủ khả năng tài chính để tổ chức phân phối trực tiếp đến khách hàng cuối cùng (69)
        • 2. Hiệu quả tài chính do hệ thống phân phối trực tiếp mang lại thấp (69)
        • 3. Giải quyết mâu thuẫn với khách hàng cuối cùng về số lượng, chủng loại, không gian và thời gian (70)
      • III. Các Dạng Kênh Phân phối trong Hệ sinh thái của Apple và iPhone (70)
        • 1. Các cấp độ kênh phân phối (70)
        • 2. Kênh trực tiếp/gián tiếp (72)
        • 3. Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng/công nghiệp (72)
      • IV. Thiết kế Kênh Phân phối trong Hệ sinh thái của Apple và iPhone (73)
        • 1. Phân tích nhu cầu Khách hàng (73)
        • 2. Mục tiêu và Ràng buộc (74)
        • 3. Xây dựng các Phương án (74)
        • 4. Đánh giá và chọn lựa kênh (74)
      • V. Quản lý Kênh Phân phối trong Hệ sinh thái của Apple và iPhone (75)
        • 1. Chọn lựa các thành viên kênh (75)
        • 2. Tạo động cơ cho các thành viên kênh (76)
        • 3. Đánh giá dựa trên các tiêu chí (76)
      • VI. Mâu thuẫn trong Kênh Phân phối trong Hệ sinh thái của Apple và iPhone (77)
        • 1. Loại mâu thuẫn (77)
        • 2. Nguyên nhân mâu thuẫn (77)
        • 3. Quản lý mâu thuẫn (78)
      • VII. Kết luận (79)
    • CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA APPLE (79)
      • I. Giới thiệu về chiến lược truyền thông (79)
      • II. Quảng cáo (80)
        • 1. Chiến lược khác biệt hóa – tập trung vào cải thiện chất lượng sản phẩm (80)
        • 2. Quảng cáo dựa vào chính trải nghiệm của khách hàng (80)
        • 3. Đơn giản là trên hết (80)
        • 4. Hoàn hảo trong mọi phương thức bán hàng (81)
        • 5. Đánh vào cảm xúc của khách hàng (81)
        • 6. Không dùng giá cả để đối đầu trực diện (82)
      • III. Khuyến mãi (82)
      • IV. Bán hàng trực tiếp (83)
      • V. Quan hệ công chúng (83)

Nội dung

Tiếp thị hay còn gọi là Marketing là toàn bộ các quá trình nhằm mục đích xác định nhu cầu của khách hàng và tạo dựng mối quan hệ với khách hàng thông qua việc đưa ra các chính sách Marke

ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ

Các tư tưởng chủ đạo trong tiếp thị

Triết lý sản xuất dựa trên quan điểm rằng khách hàng ưa thích sản phẩm có giá rẻ, sẵn hàng, có thể mua bất kỳ lúc nào, v.v Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung vào việc sản xuất hàng loạt nhằm tối ưu chi phí. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng lên, khi nhu cầu của người tiêu dùng thấp hơn so với lượng cung của thị trường.

Trong triết lý sản xuất, giả sử khách hàng biết rằng giá cả có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhưng họ vẫn chấp nhận.

Triết lý sản phẩm được hình thành dựa trên quan điểm, khách hàng luôn mong muốn tìm mua một sản phẩm có chất lượng tốt nhất Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung vào quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mà không chú trọng đến số lượng thành phẩm, thậm chí tạo ra sự khan hiếm của sản phẩm.

Triết lý sản phẩm cũng phù hợp với các ngành công nghệ thông tin, do yêu cầu nâng cấp và cải tiến mỗi ngày. Đối với những dòng sản phẩm điện thoại thông minh của Apple, chất lượng sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu Apple tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm có thiết kế đơn giản, tối giản và tinh tế Họ chú trọng vào sự tinh tế, sự cân đối và tính thẩm mỹ của sản phẩm, mang lại trải nghiệm người dùng đẳng cấp.Apple luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Họ sử dụng các vật liệu và công nghệ tiên tiến để đảm bảo rằng sản phẩm của họ đáp ứng được tiêu chuẩn cao về độ bền, hiệu suất và độ tin cậy.

Triết lý bán hàng chạy theo xu hướng đánh trúng tâm lý khách hàng vốn ưa thích sự hời hợt, các chương trình giảm giá, khuyến mãi, v.v Phương pháp này tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu cảm xúc nhất thời thay vì tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm hay chất lượng sản phẩm.

Chẳng hạn, khách hàng quyết định mua một sản phẩm A bất kỳ, chỉ vì sản phẩm này mua 1 tặng 1, mà không hề quan tâm đến việc sản phẩm có đáp ứng nhu cầu của bản thân hay không.

Triết lý bán hàng cũng cho rằng, một đội ngũ bán hàng giỏi có thể bán được bất kỳ sản phẩm nào Có thể nói, triết lý bán hàng đang được thấy rất rõ trên các sàn thương mại điện tử, khi các nhà bán hàng liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm kích thích người mua

Ví dụ điển hình về thể chất là Apple, khi họ xây dựng những cửa hàng độc đáo và thiết kế hiện đại riêng Apple Store không chỉ là nơi mua sắm mà còn là không gian trải nghiệm sản phẩm cho khách hàng Apple thiết kế cửa hàng thoáng đãng, sáng sủa, thu hút khách hàng bằng cách trưng bày sản phẩm hấp dẫn và tạo môi trường tương tác Không chỉ vậy, Apple còn xây dựng hệ sinh thái sản phẩm đồng bộ cho phép khách hàng tận hưởng trải nghiệm liền mạch trên các thiết bị và dịch vụ của Apple Sự kết hợp giữa các sản phẩm như iPhone, iPad, Mac, Apple Watch cùng dịch vụ như iCloud và App Store mang lại sự tiện lợi, tính hợp nhất cao cho khách hàng.

4 Trọng tiếp thị: Đây là triết lý có tư tưởng tiệm cận nhất với marketing hiện đại Triết lý marketing được hình thành dựa trên quan điểm, khách hàng cần được đặt vào trung tâm trong mọi hoạt động marketing

Các hoạt động marketing của doanh nghiệp, trước – trong – sau bán hàng đều hướng đến mục tiêu làm hài lòng khách hàng.

Hiện nay, triết lý marketing được áp dụng phổ biến, bởi triết lý này giúp doanh nghiệp có thể đảm bảo doanh thu và sự phát triển bền vững của mình.

Triết lý Marketing Xã hội đề cao việc doanh nghiệp cần quan tâm đến lợi ích của xã hội ngoài việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Bằng cách áp dụng triết lý này, doanh nghiệp có thể thu hút được nhóm khách hàng có cùng lý tưởng, tăng cường sự gắn kết giữa thương hiệu và công chúng.

Vai trò của tiếp thị

Marketing có nhiều chức năng quan trọng như:

 Nghiên cứu thị trường: Marketing giúp doanh nghiệp thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu về thị trường, khách hàng, đối thủ và môi trường kinh doanh.

Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định chiến lược và hành động kịp thời và hiệu quả.

 Phát triển sản phẩm: Marketing giúp doanh nghiệp thiết kế, sản xuất, cải tiến các sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng Việc này đồng thời cũng tạo ra sự khác biệt và ưu thế cạnh tranh cho sản phẩm hoặc dịch vụ.

 Phân phối sản phẩm: Marketing giúp doanh nghiệp lựa chọn, xây dựng, và quản lý các kênh phân phối để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay của khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi và hiệu quả.

 Quảng bá sản phẩm: Marketing giúp doanh nghiệp lựa chọn, sử dụng và đánh giá các công cụ truyền thông để thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ Việc này cũng sẽ tăng sự nhận biết và ưa thích của khách hàng đối với thương hiệu.

 Giá cả sản phẩm: Marketing giúp doanh nghiệp xác định, điều chỉnh và áp dụng các chiến lược giá cả cho sản phẩm hoặc dịch vụ Mục đích là để tạo ra sự cân bằng giữa giá trị cho khách hàng và lợi nhuận cho doanh nghiệp, cũng như tạo ra sự cạnh tranh và sự hấp dẫn cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Đối với Apple, thành công trong việc xây dựng một chính sách tiếp thị cho dòng điện thoại thông minh của hãng là iPhone, khiến iPhone có một chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng mà không có bất kì sản phẩm nào có thể thay thế được Họ tạo ra sự kỳ vọng và mong đợi từ khách hàng thông qua việc liên tục cải tiến và đổi mới sản phẩm, cùng với việc tạo ra các chiến dịch quảng cáo ấn tượng.Apple tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm người dùng tốt nhất cho khách hàng của mình Qua việc kết hợp thiết kế tinh tế, giao diện người dùng thân thiện và hệ điều hành iOS ổn định, Apple tạo ra một môi trường mượt mà và dễ sử dụng cho người dùng iPhone.Họ tạo ra sự tương tác và liên kết thông qua các sự kiện ra mắt, diễn đàn trực tuyến và cộng đồng người dùng để khuyến khích sự chia sẻ kinh nghiệm và sự sáng tạo,cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, chương trình bảo hành và cập nhật phần mềm định kỳ để đảm bảo rằng người dùng iPhone luôn có trải nghiệm tốt nhất.

Quá trình quản trị của tiếp thị

Bước 1: Đánh giá sản phẩm và sự phù hợp với thị trường:

Vai trò của quản lý tiếp thị là đảm bảo khách hàng hiểu rằng sản phẩm của bạn đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ như thế nào Để thực hiện điều này, họ có thể khảo sát khách hàng về các tính năng của sản phẩm, đồng thời thu thập phản hồi về mức độ hài lòng của khách hàng và khả năng phù hợp của sản phẩm với thị trường mục tiêu.

Quá trình này phác hoạ những điều mà khách hàng của bạn yêu thích đồng thời cung cấp thông tin chi tiết về các lĩnh vực cần cải thiện Các lĩnh vực cần cải thiện có thể được chuyển thẳng đến nhóm phát triển sản phẩm hoặc chủ sở hữu doanh nghiệp để họ có thể thực hiện các điều chỉnh

Bước 2: Xây dựng chiến lược tiếp thị

Nền tảng của việc quản trị marketing là tạo ra và thực hiện chiến lược tiếp thị một lộ trình được thiết kế đạt được doanh thu như kỳ vọng Đây là một kế hoạch cụ thể sử dụng các kênh và phương tiện khác nhau để tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Điều này được thực hiện thông qua nghiên cứu thị trường, phỏng vấn và thậm chí phân tích phản hồi từ khách hàng Mặc dù mục tiêu cuối cùng của tất cả các hoạt động tiếp thị là tăng doanh số, nhưng một chiến lược tiếp thị bao gồm nhiều điều hơn là tạo ra động cơ để nhấn nút Mua.

Nó tạo ra một hành trình trải nghiệm của khách hàng, đưa khách hàng từ lần đầu tiên họ nghe về thương hiệu của bạn cho đến thời điểm họ mua hàng và hơn thế nữa Hành trình khách hàng này được chia thành ba giai đoạn:

Khách hàng nhận thức nhu cầu khi họ nhận ra một vấn đề cần giải quyết và doanh nghiệp cung cấp giải pháp thỏa mãn nhu cầu đó Ví dụ, một khách hàng có thể cần bàn phím rời cho máy tính xách tay của mình, và doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu này.

 Xem xét và cân nhắc: Khách hàng xem xét chức năng của sản phẩm(ví dụ: họ đọc thông số kỹ thuật của bàn phím của doanh nghiệp bạn để xác định xem chúng có phù hợp với giá không).

 Quyết định mua hàng: Khách hàng đưa ra quyết định mua hàng (ví dụ: họ xác định rằng chiếc bàn phím của doanh nghiệp bạn có chất lượng tốt với giá hợp lý và họ mua).

Bước 3: Tạo thông điệp thương hiệu

Thông điệp thương hiệu truyền đạt sứ mệnh và cá tính của thương hiệu cũng như các đề xuất giá trị của sản phẩm tới khách hàng Các nhà quản trị marketing sẽ đóng góp ý tưởng sáng tạo và hiểu biết chiến lược để hướng dẫn phát triển thông điệp tiếp thị

Bước 4: Theo dõi số liệu tiếp thị

Các nhà quản lý tiếp thị có thể đặt mục tiêu và theo dõi các số liệu chính để đo lường hiệu suất của chiến dịch, bao gồm:

 Traffic: Số liệu trang web bao gồm: lượt xem trang, tỷ lệ thoát và thời gian dành cho mỗi trang

 Social media: Theo dõi số lượng người theo dõi, nhận xét và chia sẻ cũng như tỷ lệ tương tác trên các nền tảng

 Email: Đối với các chiến dịch email, các số liệu chính bao gồm người đăng ký email, tỷ lệ mở, tỷ lệ nhấp và chuyển đổi.

 SEO: Để chiến lược SEO thành công được đo lường qua xếp hàng tìm kiếm từ khoá, không phải trả phí, người dùng mới, tỷ lệ nhấp.

 Advertising: Các nhà quảng cáo theo dõi chi phí cho mỗi khách hàng tiềm năng, chi phí cho mỗi lần nhấp chuột, lợi tức đầu tư và tỷ lệ chuyển đổi để đo lường mức độ thành công của các chiến dịch của họ

 Quan hệ khách hàng: Khách hàng có hài lòng không? Tỷ lệ rời đi có cao không?

Việc theo dõi các số liệu này cung cấp dữ liệu có giá trị về trạng thái của các chiến dịch tiếp thị và chương trình tiếp thị của bạn cũng như giúp chứng minh tác động của chúng đối với doanh nghiệp nhỏ của bạn

Bước 5: Xây dựng một đội ngũ tuyệt vời

Khi doanh nghiệp của bạn phát triển, người quản lý tiếp thị có thể cần thuê một nhóm hoặc nhà thầu để theo kịp sự phát triển của tổ hợp tiếp thị và nhận được sự hỗ trợ cần thiết.

MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN TIẾP THỊ

1 Giới thiệu tổng quan về công ty Apple

Apple Inc được Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne thành lập vào tháng 4 năm 1976 để phát triển và bán máy tính cá nhân Apple I của Wozniak và được hợp nhất thành Apple Computer Inc vào tháng 1 năm 1997.

Apple là tập đoàn công nghệ đa quốc gia nổi tiếng có trụ sở tại Hoa Kỳ, chuyên thiết kế, phát triển và cung cấp thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính cùng nhiều dịch vụ trực tuyến, trở thành một trong năm gã khổng lồ công nghệ hàng đầu cùng với Amazon, Google, Microsoft và Meta.

Thương hiệu Apple luôn khiến các đối thủ cạnh tranh không ngừng thán phục với chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược tiếp thị Nổi tiếng với các sản phẩm như iPhone, iPad, Macbook và Apple Watch.

Hon Hai Precision Industry (Foxconn) Đài Loan là tâm điểm trên bản đồ cung ứng của Apple, trong đó Foxconn là đối tác lớn nhất và lâu đời nhất Công ty có trụ sở tại Tucheng, New Taipei Tính đến năm

2018, Foxconn có 35 địa điểm cung ứng phục vụ Apple tại Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Việt Nam và Mỹ 29/35 đặt tại Trung Quốc.

Wistron, một công ty Đài Loan, đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Apple mở rộng tại Ấn Độ Công ty này có 5 nhà máy, trong đó 2 nhà máy đặt tại Ấn Độ Tại các nhà máy này, Wistron tập trung vào sản xuất bảng mạch in cho iPhone.

Pegatron hoàn thành bộ ba nhà cung ứng Đài Loan của Apple Công ty chỉ có một nhà máy tại Đài Loan, 17 nhà máy đặt tại các khu vực khác như Trung Quốc, CH Séc, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ Pegatron tương tự Foxconn, cung cấp dịch vụ lắp ráp iPhone.

Goertek và Luxshare là hai điểm sáng tại Trung Quốc của Apple Cả hai đều mở nhà máy tại Việt Nam để nâng cao hiệu quả sản xuất tai nghe AirPods Goertek có 2 nhà máy Trung Quốc và 1 nhà máy Việt Nam.

Luxshare cũng sản xuất AirPods Công ty có 7 nhà máy tại Trung Quốc, 1 tại Việt Nam Gần đây, hãng đã giành được hợp đồng sản xuất một số mẫu iPhone.

Qualcomm là một công ty hàng đầu cung cấp linh kiện điện tử, đặc biệt là cho các sản phẩm di động như Apple Những sản phẩm của Qualcomm bao gồm bộ xử lý băng tần, mô-đun quản lý năng lượng và bộ thu phát GSM/CDMA, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý nguồn và thiết bị di động.

Qualcomm cũng cung cấp công nghệ modem cần thiết cho thiết bị Apple.

Tháng 7/2019, Apple thông báo đạt thỏa thuận với Intel để mua lại phần lớn bộ phận modem smartphone Với thương vụ này, Apple mở rộng quyền sở hữu bản quyền và thiết lập kế hoạch phát triển 5G mạnh mẽ Trong danh sách nhà cung ứng năm 2019, Intel có 9 nhà máy, 3 tại Mỹ, còn lại ở Israel, Việt Nam, Ireland và

Murata là công ty của Nhật Bản, cung ứng cho Apple từ 26 nhà máy tại

Malaysia, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc và Singapore Apple và

Samsung là hai khách hàng lớn nhất của Murta Công ty chuyên sản xuất tụ điện bằng gốm, dùng để quản lý dòng điện trong các thiết bị điện tử.

Samsung vừa là đối thủ, vừa là đối tác quan trọng với Apple Hãng cung cấp nhiều linh kiện như bộ nhớ flash dùng để lưu trữ nội dung, DRAM di động để thực hiện nhiều tác vụ, bộ xử lý ứng dụng để điều khiển và duy trì hoạt động của thiết bị. Apple được biết đến như “bậc thầy” quản lý chuỗi cung ứng Nhờ tầm với rộng khắp, ông lớn công nghệ Mỹ có thể yêu cầu các sản phẩm chất lượng cao và áp đặt điều khoản nghiêm ngặt với nhà cung ứng Với việc thuê ngoài sản xuất, Apple có thể tập trung làm thứ họ giỏi nhất: Thiết kế Ở chiều ngược lại, các nhà cung ứng cũng được hưởng lợi khi gắn bó với một thương hiệu cao cấp như Apple.

Hệ thống phân phối của Apple đóng một vai trò thiết yếu trong việc đưa sản phẩm của họ đến tay người dùng Apple áp dụng nhiều chiến lược phân phối khác nhau, bao gồm:

Cửa hàng bán lẻ Apple (Apple Retail Stores):

Apple đã xây dựng mạng lưới cửa hàng bán lẻ trên toàn thế giới Những cửa hàng này mang thương hiệu Apple và cung cấp trải nghiệm mua sắm độc đáo cho khách hàng.

Các cửa hàng bán lẻ Apple không chỉ bán sản phẩm, mà còn cung cấp dịch vụ hỗ trợ, sửa chữa và tư vấn Hiện tại đã có hơn 150 cửa hàng thuộc các “Apple Store thu nhỏ” tại các thành phố lớn trên toàn quốc như : TopZone, F.Studio,… tạo một mạng lưới để người dùng trải nghiệm trước khi mua. Đối tác phân phối (Authorized Resellers):

THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH

I Thị trường và nhu cầu thị trường của điện thoại hiện nay Để dễ so sánh và đánh giá ở nội dung chương này ta sẽ tập trung vào sản phẩm chính của Apple đó là điện thoại thông minh.

Thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam đã chứng kiến sự sụt giảm đáng kể trong quý 4 năm 2022, với mức giảm lên đến 30% hàng năm Samsung, Apple vàOPPO là ba nhà cung cấp hàng đầu, với thị phần lần lượt là 32%, 20% và 19% Trong khi đó, Apple đã ghi nhận doanh số hàng quý cao nhất tại Việt Nam, với mức tăng trưởng 22% mỗi năm trong quý 4 năm 2022.

Về nhu cầu thị trường, nhu cầu về thiết bị điện tử tiêu dùng sáng tạo và sự gia tăng sử dụng điện thoại thông minh trong giải trí và chơi game đang thúc đẩy sự phát triển của thị trường điện thoại thông minh thế hệ tiếp theo Yếu tố khác ảnh hưởng đến thị trường là nhu cầu đối với các thiết bị như phablet ở một số quốc gia Công nghệ 5G cũng được dự đoán sẽ hỗ trợ các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) tăng cường sự hiện diện trên thị trường.

Dựa trên các nguồn thông tin hiện có, dưới đây là một số điểm nổi bật về xu hướng thị trường điện thoại tại Việt Nam trong năm 2024:

 Phục hồi sau COVID-19: Thị trường đã phục hồi sau ảnh hưởng tiêu cực của

COVID-19 và đạt được mức trước đại dịch.

 Tăng trưởng CAGR: Dự kiến thị trường điện lực sẽ có tốc độ tăng trưởng

CAGR trên 5% trong giai đoạn dự báo.

 Điện thoại thông minh: Thị trường điện thoại thông minh Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, đã bước vào một giai đoạn phục hồi mạnh mẽ vào đầu năm 2024.

Samsung và Xiaomi hiện đang thống lĩnh thị trường điện thoại thông minh Samsung đã thành công trong việc lấy lại vị trí dẫn đầu thị trường sau khi ra mắt dòng sản phẩm cao cấp S24 Trong khi đó, Xiaomi cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, củng cố vị thế của mình như một đối thủ đáng gờm.

 Doanh thu: Dự kiến doanh thu thị trường smartphone tại Việt Nam sẽ đạt 4 tỉ

II Phân khúc điện thoại ở Việt Nam

Apple đã thực hiện phân khúc thị trường cho iPhone tại Việt Nam dựa trên các yếu tố về giá cả và nhu cầu của người tiêu dùng Dưới đây là một số phân tích chi tiết:

 Phân khúc cao cấp: iPhone chiếm lĩnh phần lớn thị phần điện thoại cao cấp ở

Việt Nam Những dòng máy mới nhất và đắt tiền như iPhone 13 Pro và Pro Max thường được nhắm đến những khách hàng có thu nhập cao và muốn trải nghiệm những công nghệ mới nhất và tốt nhất từ Apple Thị phần này của Apple rất mạnh mẽ, đặc biệt là với sự tăng trưởng doanh số của các sản phẩm trên 20 triệu đồng.

 Phân khúc trung cấp: Sau khi các dòng iPhone mới ra mắt, các dòng máy cũ thường giảm giá, như iPhone 12 hoặc iPhone 11, và rơi vào phân khúc trung cấp Điều này giúp Apple thu hút thêm một lượng lớn khách hàng có thu nhập trung bình, những người muốn sở hữu một chiếc iPhone nhưng không muốn chi trả quá nhiều tiền.

Phân khúc điện thoại iPhone ở Việt Nam bao gồm nhiều mẫu từ cận cao cấp đến cao cấp Cụ thể, Apple cung cấp các phiên bản như iPhone 15 Pro và Pro Max, iPhone

15 và 15 Plus, cũng như iPhone SE với các thông số kỹ thuật và tính năng khác nhau Trong khi đó, các mẫu iPhone như iPhone 14, iPhone 13, iPhone 10, iphone X,… vẫn được ưa chuộng và có doanh số tốt Dưới đây là thông tin và thông số kỹ thuật của dòng iphone 15 series.

Thông số IPhone 15 IPhone 15 plus

Thiết kế Thiết kế bằng nhôm

Mặt trước Ceramic Shield Thiết kế bằng nhôm

Mặt sau bằng kính pha màu Mặt sau bằng kính pha màu Dung lượng 128GB, 256GB, 512GB 128GB, 256GB, 512GB Kích thước và trọng lượng

Màn hình  Màn hình Super Retina

 Màn hình toàn phần OLED 6,1 inch (theo đường chéo)

 Độ phân giải 2556x1179 pixel với mật độ điểm ảnh

 Màn hình Super Retina XDR

 Màn hình toàn phần OLED 6,7 inch (theo đường chéo)

 Độ phân giải 2796x1290 pixel với mật độ điểm ảnh

Camera Chính 48MP: 26 mm, khẩu độ ƒ/1.6, chống rung quang học dịch chuyển cảm biến, Focus Pixels 100%, hỗ trợ ảnh có độ phân giải siêu cao (24MP và 48MP)

Camera Ultra Wide 12MP: 13 mm, khẩu độ ƒ/2.4 và trường ảnh 120°

Telephoto 2x 12MP (được hỗ trợ bởi cảm biến quad-pixel): 52 mm, khẩu độ ƒ/1.6, chống rung quang học dịch chuyển cảm biến, Focus Pixels 100% Độ phóng đại quang học 2x, độ thu nhỏ quang học 2x; phạm vi thu phóng quang học 4x Độ thu phóng kỹ thuật số lên đến 10x

Lớp bảo vệ ống kính bằng sapphire, Flash True Tone, Photonic Engine, Deep Fusion, HDR thông minh thế hệ 5, định dạng của hình ảnh được chụp: HEIF và JPEG.

Thông số kỹ thuật của các đối thủ cạnh tranh

Dưới đây là thông số hãng điện thoại SamSung của dòng S24 ra đời cùng thời điểm:

Hình: Thông số kỹ thuật của dòng S24

Qua 2 thông số kỹ thuật trình bày ở trên ta có thể dễ dàng thấy được sự tương đồng trong cách tiếp cận khách hàng của 2 nhà sản xuất đều có nhiều cấu hình từ thấp tới cao cho người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn bên cạnh nhu cầu về cấu hình đáp ứng được nhu cầu phù hợp cho bản thân thì vấn đề giá cả cũng được Iphone chú ý tới để phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng hơn Tuy nhiên, mỗi bên đều có những ưu nhược điểm khác nhau như về độ phóng của camera, độ phân giải màn hình, các hệ sinh thái đi kèm,…

III Chọn thị trường mục tiêu của Apple Để xác định thị trường mục tiêu, iPhone của Apple áp dụng một quy trình chiến lược bao gồm việc phân tích và hiểu rõ nhu cầu, mong muốn và khả năng chi trả của khách hàng Họ tập trung vào phân khúc thị trường cao cấp, những người có thu nhập cao và sẵn lòng chi trả cho các sản phẩm chất lượng và thiết kế độc đáo Iphone chia thị trường của mình thành nhiều phân khúc khác nhau và thực hiện các hoạt động tiếp thị tập trung vào thị trường chính.

Các bước cơ bản trong việc xác định thị trường mục tiêu bao gồm:

 Nghiên cứu thị trường: Hiểu rõ thị trường và các xu hướng hiện hành.

 Phân khúc thị trường: Chia nhỏ thị trường thành các nhóm có đặc điểm chung.

 Xác định phân khúc hấp dẫn: Chọn lọc phân khúc thị trường có tiềm năng lớn nhất.

 Triển khai chiến lược marketing: Hướng các nỗ lực tiếp thị đến phân khúc đã chọn.

Apple nói chung và Iphone nói riêng luôn chú trọng đến việc tạo ra các sản phẩm đột phá và chiến lược tiếp thị sáng tạo để thu hút và giữ chân khách hàng trong thị trường mục tiêu của họ Điều này không chỉ giúp họ duy trì vị thế là một thương hiệu hàng đầu mà còn tạo ra một cộng đồng trung thành với sản phẩm của mình.

Ở thị trường Việt Nam, Samsung cũng áp dụng những bước tương tự, tuy nhiên có những nét riêng biệt để tạo dựng thương hiệu Trước khi ra mắt sản phẩm mới, Samsung thường hợp tác với các ca sĩ và người nổi tiếng trong nước quảng bá sản phẩm Họ cũng thực hiện các chiến dịch quảng cáo rầm rộ trên các kênh truyền thông đại chúng để tăng độ nhận diện cho sản phẩm.

IV Định vị và quy trình định vị thương hiệu của Iphone ở thị trường Việt Nam

Thương hiệu iPhone của Apple tại Việt Nam được định vị cao cấp, phản ánh qua sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm như iPhone 15 Pro và iPhone

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thị trường để gây sự chú ý, chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ có khả năng thỏa mãn như cầu hay mong muốn nào đó.

- Sản phẩm của công ty Apple bao gồm:

 Iphone: điện thoại thông minh

 Mac: Dòng máy tính cá nhân ( MacBook Air, MacBook Pro Imac và Mac Pro, chạy hệ điều hành macOS.

 Apple watch: Đồng hồ thông minh

 Apple Tv: Thiết bị giải trí đa phương tiện cho phép người dùng truy cập vào các dịch vụ trực tuyến và ứng dụng giải trí

 Airpod: Thiết bị tai nghe thông minh.

 Apple Music: Dịch vụ nghe nhạc trực tuyến

- Cụ thể trong đề tài, chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu và phân tích về sản phẩm Iphone:

 Sản phẩm cốt lõi: Điện thoại thông minh

Tính năng và thông số kỹ thuật:

Màn hình: iPhone thường được trang bị màn hình chất lượng cao, với công nghệ Retina hoặc Super Retina, mang lại hình ảnh sắc nét và màu sắc trung thực.

Camera: iPhone nổi tiếng với hệ thống camera tiên tiến, bao gồm nhiều ống kính, khả năng chụp ảnh chất lượng cao, và các tính năng như Night Mode, Deep Fusion, và Smart HDR.

Hiệu năng: Sử dụng chip xử lý mạnh mẽ (như A14 Bionic, A15 Bionic), iPhone mang lại hiệu suất mạnh mẽ, khả năng xử lý nhanh chóng và tiết kiệm năng lượng.

Pin và sạc: iPhone có thời lượng pin ổn định và hỗ trợ các công nghệ sạc nhanh và sạc không dây.

Bảo mật: Các tính năng bảo mật như Face ID, Touch ID và mã hóa dữ liệu giúp bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng.

Thiết kế và chất liệu:

Thiết kế: iPhone có thiết kế tinh tế, sang trọng, với các cạnh bo tròn, mỏng nhẹ và dễ cầm nắm.

Chất liệu: Sử dụng các vật liệu cao cấp như kính cường lực và khung nhôm hoặc thép không gỉ, mang lại cảm giác chắc chắn và bền bỉ.

Hệ sinh thái và tích hợp:

Hệ điều hành iOS của iPhone gây ấn tượng với giao diện thân thiện, dễ sử dụng ngay từ lần đầu tiếp xúc Không chỉ vậy, iOS còn được đánh giá cao về mức độ bảo mật, bảo vệ tốt thông tin và dữ liệu người dùng Ngoài ra, hệ sinh thái ứng dụng phong phú trên App Store mang đến cho người dùng vô vàn lựa chọn để đáp ứng nhu cầu giải trí, công việc và học tập.

Dịch vụ hậu mãi và bảo hành:

Chính sách bảo hành: Apple cung cấp các gói bảo hành mở rộng như

AppleCare+, giúp người dùng yên tâm hơn về vấn đề sửa chữa và thay thế.

Phụ kiện và thiết bị liên quan:

Phụ kiện chính hãng: Apple cung cấp nhiều phụ kiện đi kèm như AirPods,

Apple Watch, ốp lưng, sạc không dây MagSafe, giúp nâng cao trải nghiệm sử dụng iPhone.

Thiết bị tương thích: iPhone có thể kết nối và đồng bộ dễ dàng với các sản phẩm khác của Apple như MacBook, iPad, Apple TV, giúp tạo ra một hệ sinh thái hoàn chỉnh.

Phần mềm và ứng dụng:

Hệ điều hành iOS: Cập nhật thường xuyên, cung cấp các tính năng mới, cải tiến bảo mật và sửa lỗi, đảm bảo thiết bị luôn hoạt động tốt nhất.

Kho ứng dụng App Store: Với hàng triệu ứng dụng phong phú và đa dạng, người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm và tải về các ứng dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân.

Dịch vụ lưu trữ đám mây: iCloud: Dịch vụ lưu trữ đám mây của Apple giúp người dùng sao lưu, đồng bộ dữ liệu giữa các thiết bị, dễ dàng chia sẻ ảnh, video, tài liệu.

"Sản phẩm tiềm năng" (potential product) trong tiếp thị là khái niệm dùng để chỉ những tính năng và dịch vụ mà sản phẩm có thể có trong tương lai, dựa trên các xu hướng công nghệ và nhu cầu của người tiêu dùng Đối với iPhone, sản phẩm tiềm năng có thể bao gồm các yếu tố sau:

Màn hình gập: Với sự phát triển của công nghệ màn hình linh hoạt, iPhone trong tương lai có thể được trang bị màn hình gập, mang lại trải nghiệm sử dụng mới mẻ và tiện ích.

Công nghệ AR/VR: Apple đang đầu tư mạnh mẽ vào thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR), có thể tích hợp sâu hơn vào iPhone, biến nó thành công cụ mạnh mẽ cho các ứng dụng và trải nghiệm AR/VR.

Hiệu suất và tính năng cải tiến:

Tiếp tục cải tiến hiệu năng mạnh mẽ thông qua quá trình nghiên cứu và phát triển chip xử lý thế hệ mới Những vi xử lý này sở hữu hiệu suất đáng kinh ngạc và tối ưu năng lượng, giúp iPhone xử lý các tác vụ phức tạp trong thời gian ngắn hơn, đồng thời tiết kiệm năng lượng hơn.

Tăng cường trí tuệ nhân tạo (AI): Tích hợp AI mạnh mẽ hơn vào các tính năng như nhận diện giọng nói, chụp ảnh, và trợ lý ảo Siri để cung cấp trải nghiệm người dùng thông minh và cá nhân hóa hơn.

Cải tiến về pin và sạc:

Pin lâu hơn: Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ pin mới để tăng dung lượng và tuổi thọ pin, giảm thời gian sạc.

Sạc không dây cải tiến: Phát triển công nghệ sạc không dây với khoảng cách xa hơn và tốc độ sạc nhanh hơn, có thể sạc thiết bị ở bất kỳ đâu trong phòng.

Tính năng bảo mật và quyền riêng tư:

CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA APPLE

I Khái niệm chiến lược giá

Apple nổi tiếng với chiến lược giá cao cấp cho các sản phẩm của mình Chiến lược này đã góp phần tạo nên hình ảnh thương hiệu sang trọng, đẳng cấp và thu hút một lượng lớn khách hàng trung thành Tuy nhiên, chiến lược này cũng còn có những mặt trái và phải đối mặt với nhiều thách thức. Đầu tiên, chúng ta cần hiểu rõ khái niệm “Chiến lược giá” Chiến lược giá (pricing strategy) là một mô hình hoặc phương pháp được sử dụng để thiết lập mức giá tốt nhất cho một sản phẩm hoặc dịch vụ Chiến lược giá giúp doanh nghiệp lựa chọn giá để tối đa hóa lợi nhuận và giá trị của cổ đông trong khi xem xét nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường.

Trong khi đó, “giá” được định nghĩa là đơn vị tiền tệ cần thiết để có được một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó ở một mức chất lượng nhất định, vào một thời điểm nhất định, và ở một nơi chốn nhất định

Như vậy, giá là kết quả của chiến lược giá, nó phản ánh giá trị mà sản phẩm hay dịch vụ mang lại cho khách hàng.

Chiến lược giá cơ bản của Apple là một yếu tố quan trọng trong thành công của họ Vậy để biết Apple đã sử dụng chiến lược giá độc đáo như thế nào để xây dựng hình ảnh cao cấp và tạo ra lợi nhuận lớn cho công ty, chúng ta cùng đến phần tiếp để hiểu rõ hơn.

II Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Giá cả của một sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố chính, bao gồm các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài, ở phần này ta sẽ tập trung phân tích, xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đó lên việc định giá sản phẩm của Apple

1 Các yếu tố bên trong

Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chiến lược giá của Apple bao gồm:

Tồn tại: Mục tiêu này hướng đến việc đặt giá thấp để duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp và bù đắp cho chi phí biến đổi cũng như một phần chi phí cố định Đối với Apple, mục tiêu này không thực sự phù hợp vì Apple đã qua giai đoạn cần đặt giá thấp để tồn tại Thương hiệu và sản phẩm của họ đều đã có vị thế vững chắc trên thị trường.

Cực đại lợi nhuận: Apple rất phù hợp với mục tiêu này Họ thường xuyên đặt giá cao cho sản phẩm của mình để tối đa hóa lợi nhuận Ví dụ, iPhone, iPad, và MacBook đều có giá bán cao hơn so với nhiều đối thủ cạnh tranh, nhưng vẫn đạt được doanh số bán hàng cao nhờ vào chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ và sức hút của thương hiệu.

Dẫn đầu thị phần: Apple không luôn tập trung vào việc dẫn đầu về thị phần; thay vào đó, họ tập trung vào thị phần trong các phân khúc cao cấp Trong khi họ không phải là người bán smartphone số một thế giới về số lượng, họ là người dẫn đầu về doanh thu và lợi nhuận trong phân khúc cao cấp.

Dẫn đầu chất lượng sản phẩm: Đây là một mục tiêu rất phù hợp với Apple Họ luôn nhấn mạnh đến chất lượng và thiết kế của sản phẩm Ví dụ, Apple luôn sử dụng vật liệu cao cấp, công nghệ tiên tiến nhất và một hệ sinh thái phần mềm cực kỳ mạnh mẽ để đảm bảo rằng sản phẩm của họ đứng đầu về chất lượng.

Apple theo đuổi song song mục tiêu "Lợi nhuận tối đa" và "Chất lượng sản phẩm hàng đầu" Họ thực hiện chiến lược định giá cao để tối đa hóa lợi nhuận, nhưng đồng thời tập trung vào chất lượng sản phẩm để duy trì sức hút thương hiệu và sự trung thành của khách hàng Sự kết hợp này cho phép Apple đạt được mục tiêu sinh lời cao trong khi vẫn duy trì vị thế đứng đầu thị trường về chất lượng sản phẩm.

Apple sử dụng Chiến lược Marketing mix của mình dựa theo mô hình 4P

Apple tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm công nghệ cao cấp và độc đáo như iPhone, iPad, Macbook và Apple Watch.

Sản phẩm của Apple thường được thiết kế đẹp mắt, đơn giản và dễ sử dụng, mang lại trải nghiệm người dùng độc đáo và thú vị.

Apple không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của người dùng, bao gồm phát triển các tính năng mới và cải thiện hiệu suất.

Chiến lược định giá của Apple trong 4P Marketing sử dụng 2 loại giá:

 Chiến lược giá đặc biệt

 Chiến lược giá miễn phí

Chiến lược giá đặc biệt liên quan đến việc cung cấp sản phẩm cao cấp Có thể thấy giá của iPhone đắt hơn Samsung, Oppo,… Định giá cao giúp Apple tối đa tỷ suất lợi nhuận mặc dù theo kết quả phân tích SWOT của Apple Inc cho thấy mức giá cao như vậy là một điểm yếu của sản phẩm Tuy nhiên công ty vẫn sử dụng chiến lược giá đặc biệt kết hợp với thương hiệu cao cấp để chinh phục khách hàng.

Ngoài chiến lược giá cao cấp, công ty cũng triển khai chiến lược giá “miễn phí”. Chiến lược này bao gồm định giá “miễn phí” và “cao cấp” được kết hợp thành một chiến lược duy nhất

Trong trường hợp định giá miễn phí, một số sản phẩm của Apple Inc là miễn phí, nhưng khách hàng phải trả tiền để sử dụng các tính năng khác, nâng cao hoặc tốt hơn.

Ví dụ: công ty cung cấp dung lượng lưu trữ iCloud 5GB miễn phí Tuy nhiên để bổ sung thêm dung lượng lưu trữ, khách hàng phải trả phí định kỳ để tiếp tục sử dụng. Địa điểm (Place):

Place là yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến lược 4P Marketing Đây là chiến lược liên quan đến địa điểm bán và phân phối sản phẩm của công ty Những địa điểm Apple lựa chọn để phân phối bao gồm:

 Các điểm bán của Apple (Apple Store)

 Các cửa hàng trực tuyến dành cho máy tính để bàn và thiết bị di động

 Người bán được ủy quyền (đại lý của Apple)

PHÂN TÍCH VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ HỆ SINH THÁI CỦA

I Kênh Phân phối của Apple và iPhone

Chiến lược phân phối là một lộ trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp lựa chọn phương thức hiệu quả nhất nhằm tối đa hóa tiếp cận với khách hàng mục tiêu, nâng cao trải nghiệm khách hàng và gia tăng giá trị cho các bên liên quan.

Phần phối được định nghĩa là quá trình vận chuyển sản phẩm, dịch vụ từ điểm sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Hoạt động này bao gồm lưu kho, vận chuyển, bán hàng và dịch vụ hỗ trợ.

1 Tầm quan trọng của phân phối

Phân phối là một yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, và Apple là một ví dụ điển hình về việc sử dụng chiến lược phân phối hiệu quả để đạt được thành công Dưới đây là ba lý do chính vì sao phân phối đóng vai trò quan trọng đối với Apple:

1.1 Đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu

 Apple sử dụng một hệ thống phân phối rộng khắp, bao gồm các cửa hàng Apple Store, các nhà bán lẻ cao cấp và các kênh trực tuyến Điều này đảm bảo rằng các sản phẩm của Apple có thể tiếp cận được với khách hàng trên toàn thế giới.

 Các cửa hàng Apple Store được đặt tại các vị trí chiến lược trên toàn cầu, trong các khu vực thương mại sầm uất và trung tâm mua sắm cao cấp, giúp Apple dễ dàng tiếp cận đối tượng khách hàng mục tiêu là những người có thu nhập cao và quan tâm đến công nghệ.

 Việc hợp tác với các nhà mạng viễn thông và các nhà bán lẻ lớn giúp Apple mở rộng mạng lưới phân phối, đảm bảo rằng sản phẩm của họ có mặt tại nhiều thị trường khác nhau và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

1.2 Ảnh hưởng đến các quyết định khác trong marketing-mix o Chiến lược phân phối của Apple ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược giá, sản phẩm và quảng bá Ví dụ, việc bán sản phẩm tại các cửa hàng Apple Store cao cấp giúp duy trì hình ảnh thương hiệu sang trọng và hỗ trợ chiến lược giá cao cấp của Apple. o Việc lựa chọn kênh phân phối phù hợp giúp Apple tối ưu hóa chiến lược quảng bá Các cửa hàng Apple Store không chỉ là nơi bán hàng mà còn là nơi tổ chức các sự kiện ra mắt sản phẩm, trải nghiệm sản phẩm và hỗ trợ khách hàng,giúp tăng cường tương tác và gắn kết với khách hàng. o Các quyết định về sản phẩm, như thiết kế và tính năng, cũng được điều chỉnh để phù hợp với các kênh phân phối Ví dụ, Apple phát triển các sản phẩm tương thích với các dịch vụ của các nhà mạng viễn thông đối tác, giúp thúc đẩy doanh số bán hàng thông qua các kênh này.

1.3 Hệ thống phân phối mạnh sẽ tăng lợi thế cạnh tranh

 Doanh nghiệp mới xâm nhập thị trường: Khi Apple quyết định xâm nhập vào các thị trường mới, hệ thống phân phối mạnh mẽ giúp họ dễ dàng triển khai và tiếp cận khách hàng nhanh chóng Các cửa hàng Apple Store và kênh trực tuyến đảm bảo rằng khách hàng ở các thị trường mới có thể trải nghiệm và mua sản phẩm Apple dễ dàng.

 Tung sản phẩm mới: Apple nổi tiếng với các sự kiện ra mắt sản phẩm quy mô lớn Hệ thống phân phối của họ đảm bảo rằng ngay sau khi ra mắt, các sản phẩm mới sẽ có mặt tại các cửa hàng Apple Store, nhà bán lẻ và trực tuyến trên toàn cầu, đáp ứng nhu cầu ngay lập tức của người tiêu dùng.

 Có thể tăng lợi nhuận: Hệ thống phân phối hiệu quả giúp Apple tối ưu hóa chi phí vận chuyển và lưu kho, đồng thời đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện Điều này không chỉ giúp tăng doanh số bán hàng mà còn tối đa hóa lợi nhuận cho công ty.

Tóm lại, chiến lược phân phối của Apple không chỉ giúp đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu mà còn ảnh hưởng tích cực đến các quyết định khác trong marketing- mix và tăng cường lợi thế cạnh tranh Chính nhờ vào hệ thống phân phối mạnh mẽ và hiệu quả này, Apple đã duy trì được vị thế dẫn đầu trong ngành công nghệ và đạt được những thành công lớn trên toàn cầu.

Kênh phân phối là tập hợp các tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Một kênh phân phối hiệu quả phải bao gồm các thành viên như nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, nhà buôn sỉ, nhà buôn lẻ, đại lý, và khách hàng cuối cùng Đối với Apple, kênh phân phối của họ được tổ chức một cách chặt chẽ và hiệu quả, đảm bảo rằng sản phẩm của họ luôn đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện Dưới đây là cách Apple thiết lập và quản lý các kênh phân phối của mình:

2.1 Nhà sản xuất o Apple Inc.: Là nhà sản xuất chính của tất cả các sản phẩm Apple, từ iPhone, iPad, MacBook đến các dịch vụ phần mềm như iOS và macOS Tất cả các sản phẩm đều được sản xuất và kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt tại các nhà máy của Apple và các đối tác gia công.

2.2 Nhà cung cấp dịch vụ o AppleCare: Đây là dịch vụ hỗ trợ và bảo hành của Apple, cung cấp các dịch vụ hậu mãi cao cấp cho khách hàng AppleCare giúp giải quyết các vấn đề kỹ thuật, bảo hành và sửa chữa, góp phần tăng cường trải nghiệm khách hàng và duy trì lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.

2.3 Nhà buôn sỉ (Wholesalers) o Các đối tác phân phối lớn: Apple hợp tác với các nhà buôn sỉ lớn trên toàn cầu để phân phối sản phẩm của mình Những đối tác này mua sản phẩm với số lượng lớn từ Apple và sau đó phân phối lại cho các nhà bán lẻ và đại lý nhỏ hơn.

CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA APPLE

I Giới thiệu về chiến lược truyền thông

Chiến lược truyền thông là các kế hoạch truyền thông, phương pháp tương tác với khách hàng giúp khách hàng nhận biết được sản phẩm/dịch vụ hoặc thương hiệu

Từ đó, kích thích ý định mua sắm hay một số mục tiêu khác như tăng khả năng nhận diện, uy tín thương hiệu.

Sự khác biệt giữa chiến lược truyền thông và chiến lược Marketing :

Phân Chiến lược truyền thông Chiến lược truyền thông biệt Đối tượng

Tập trung vào việc xây dựng, bảo vệ và quản lý hình ảnh, danh tiếng và thông điệp của một tổ chức, thương hiệu hoặc sản phẩm.

Tiếp cận và tương tác với khách hàng, nhằm tạo giá trị và tăng doanh số bán hàng.

Tạo dựng và duy trì một hình ảnh tích cực, tạo lòng tin và tương tác tốt với công chúng, khách hàng, cổ đông và các bên liên quan khác.

Xác định nhu cầu của khách hàng, đồng thời phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để đưa sản phẩm/dịch vụ đến đúng nhóm khách hàng mục tiêu Việc này giúp thúc đẩy hành động mua hàng hoặc các tương tác khác từ phía khách hàng, qua đó gia tăng doanh số bán hàng và củng cố mối quan hệ bền vững với khách hàng.

Bao gồm các hoạt động như quảng cáo, quan hệ công chúng, truyền thông đại chúng, quảng bá sản phẩm và thương hiệu, quản lý sự kiện, truyền thông xã hội,

Nghiên cứu thị trường, phân tích đối tượng khách hàng, xây dựng chiến dịch quảng cáo, quảng bá sản phẩm, chiến lược định giá, phân phối sản phẩm, quản lý mối quan hệ khách hàng,

Chiến lược truyền thông là một phần quan trọng của chiến lược Marketing Chiến lược truyền thông tốt sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu Marketing của mình.

1 Chiến lược khác biệt hóa – tập trung vào cải thiện chất lượng sản phẩm

Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược mà Apple vào sự độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời điều đó mang đến lợi ích cho khách hàng Sự khác biệt đó được thể hiện thông qua thiết kế sản phẩm, các chính sách hỗ trợ sản phẩm, đặc tính của sản phẩm hay dịch vụ, ….

Ví dụ: Đối với các sản phẩm của Apple, từ máy tính Macbook đến các máy nghe nhạc iPod, hay các thiết bị di động iPhone và iPad, Apple đã tối ưu hóa lợi thế USP (Unique Selling Proposition – điểm bán hàng độc nhất) của chính mình là hệ điều hành độc quyền iOS hay Mac để nhắm mục tiêu một phần của thị trường tiêu dùng

Từ đó, Apple muốn gửi một thông điệp rằng các sản phẩm của Apple vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

2 Quảng cáo dựa vào chính trải nghiệm của khách hàng

Apple chú trọng vào trải nghiệm khách hàng tốt nhất bằng cách kết hợp tinh tế và tối giản trong sản phẩm cùng với đáp ứng những gì khách hàng đang thật sự mong muốn và có nhu cầu Luôn lấy khách hàng làm trung tâm trong các chiến lược marketing là cách thương hiệu này đang làm

Ví dụ: Apple đã thực hiện các chương trình mời người dùng trải nghiệm sản phẩm của họ miễn phí để thu thập các phản hồi, đánh giá khách quan từ khách hàng Những chương trình như vậy thường có sự tham gia và góp ý của một số lượng lớn khách hàng Nhờ đó, Apple có được rất nhiều ý kiến hữu ích để có thêm định hướng phát triển tốt hơn

3 Đơn giản là trên hết

Apple không chỉ cung cấp những sản phẩm tuyệt vời mà còn tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm đáng nhớ cho khách hàng Họ chú trọng vào việc đơn giản hóa mọi thứ và hiểu rằng khách hàng không muốn những thứ phức tạp Điều này giúp thương hiệu này xây dựng một cảm giác thoải mái và tiện lợi cho người dùng.

Ví dụ: Marketing Apple luôn sử dụng content có từ ngữ gần gũi với khách hàng, hạn chế được tối đa những từ ngữ mang tính chuyên ngành công nghệ cao.

4 Hoàn hảo trong mọi phương thức bán hàng

Chiến lược truyền thông hoàn hảo của Apple là một sự kết hợp đồng nhất của nhiều phương thức truyền thông khác nhau, tạo ra một trải nghiệm mua sắm đồng nhất và ấn tượng cho khách hàng Dưới đây là một ví dụ về chiến lược truyền thông hoàn hảo của Apple:

 Sự kiện ra mắt sản phẩm (Apple Keynotes):

Apple tổ chức các sự kiện ra mắt sản phẩm độc đáo và ấn tượng, như Apple Keynotes, thường diễn ra mỗi năm Trong các sự kiện này, Apple giới thiệu các sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến và dịch vụ mới của họ Sự kiện được tổ chức với sự đầu tư kỹ lưỡng trong mỗi chi tiết, từ trình bày, ánh sáng, âm thanh đến video và hình ảnh, tạo ra một trải nghiệm không thể quên cho khán giả.

Apple sử dụng các phương tiện truyền thống như truyền hình, đài phát thanh và tạp chí để quảng bá sản phẩm của mình Tuy nhiên, họ thường tập trung vào các quảng cáo có chất lượng cao, tạo ra sự tò mò và kích thích cảm xúc cho người xem thay vì chỉ đơn thuần quảng cáo sản phẩm.

 Quảng cáo kỹ thuật số:

Ngày đăng: 15/08/2024, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG ĐIỆN TỬ - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬN CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG (2021), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-anh-huong-den-hanh-vi-cua-nguoi-tieu-dung-81246.htm# Sách, tạp chí
Tiêu đề: TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG ĐIỆN TỬ - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬNCỦA BỘ CÔNG THƯƠNG (2021)
Tác giả: TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG ĐIỆN TỬ - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬN CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
Năm: 2021
2. GoSell (2023), Các loại hành vi mua hàng thường gặp trong Marketing, https://www.gosell.vn/blog/hanh-vi-mua-hang/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: GoSell (2023)
Tác giả: GoSell
Năm: 2023
3. SANTA CLARA UNIVERSITY LEAVEY SCHOOL OF BUSINESS, Understanding Consumer Behavior, https://onlinedegrees.scu.edu/media/blog/understanding-consumer-behavior Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Consumer Behavior, https://onlinedegrees.scu.edu/media/blog/
4. Getfly (2024), Phân Tích Quá Trình Ra Quyết Định Mua Hàng Thường Gặp Của Khách Hàng, https://getfly.vn/blog/quan-ly-khach-hang/phan-tich-qua-trinh-ra-quyet-dinh-mua-hang-thuong-gap-cua-khach-hang-n1770.html, truy cập ngày 11/4/2024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích Quá Trình Ra Quyết Định Mua Hàng Thường Gặp Của Khách Hàng, https://getfly.vn/blog/quan-ly-khach-hang/phan-tich-qua-trinh-ra-quyet-dinh-mua-hang-thuong-gap-cua-khach-hang-n1770.html
Tác giả: Getfly
Năm: 2024
5. Thị phần điện thoại Apple tại Việt Nam là bao nhiêu?https://thuongtruong.com.vn/news/thi-phan-dien-thoai-apple-tai-viet-nam-la-bao-nhieu-50453.html Link
6. Góc nhìn thị trường: Chưa bao giờ thị trường iPhone tại Việt Nam hỗn loạn đến thếhttps://cafef.vn/goc-nhin-thi-truong-chua-bao-gio-thi-truong-iphone-tai-viet- nam-hon-loan-den-the-20211017153409683.chn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị co giản của cầu theo giá - bài tập lớn tiếp thị căn bản hành vi mua hàng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
th ị co giản của cầu theo giá (Trang 58)
Hình 2.3: Ảnh hưởng giá của đối thủ cạnh tranh lên giá bán - bài tập lớn tiếp thị căn bản hành vi mua hàng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
Hình 2.3 Ảnh hưởng giá của đối thủ cạnh tranh lên giá bán (Trang 60)
Hình 2.4: Doanh thu Apple 2013 - 2022 - bài tập lớn tiếp thị căn bản hành vi mua hàng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
Hình 2.4 Doanh thu Apple 2013 - 2022 (Trang 61)
Bảng 4.1: Tiêu chí định giá sản phẩm mới Dựa trên bảng phân tích, phương thức định giá hớt váng là phù hợp hơn với Apple - bài tập lớn tiếp thị căn bản hành vi mua hàng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
Bảng 4.1 Tiêu chí định giá sản phẩm mới Dựa trên bảng phân tích, phương thức định giá hớt váng là phù hợp hơn với Apple (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w