1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI RÒNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ NÀY TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay hoạt động thương mại quốc tế trong đó những hoạt động liên quan đến đầu tư nước ngoài. Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài luôn được các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển quan tâm bởi vì đây chính là con đường ngắn nhất góp phần tích luỹ của cải, giải quyết gánh nặng nợ nần cho hầu hết các quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động có đầu tư nước ngoài, các quốc gia trên thế giới hiện nay lại bước vào một cuộc chạy đua mới, cuộc đua đầu tư nước ngoài và tỷ giá hối đoái được xem là công cụ hữu hiệu nhất để tối ưu hoá mục đích. Tuy nhiên, TGHĐ là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức nhạy cảm. Tỷ giá hối đoái biến động từng ngày, từng giờ và chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhân tố. Tỷ giá hối đoái ngày hôm nay sẽ rất khác ngày hôm qua, sự lên xuống giá của đồng tiền luôn là bài toán mới mẻ, hóc búa đói với các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư. Như vậy, đối với hoạt động đầu tư nước ngoài của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng thì tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoài có tác động lẫn nhau như thế nào? Để làm rõ vấn đề đó, trong khuôn khổ môn học Kinh tế Vĩ mô, em xin trình bày về đề tài “ Phân tích quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoài ròng và liên hệ thực tiễn mqh này tại Việt Nam trong 5 năm gần đây”

Trang 1

PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI RÒNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ NÀY

TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂYLỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay hoạt động thương mại quốc tế trong đó những hoạt động liên quan đến đầu tư nước ngoài Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài luôn được các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển quan tâm bởi vì đây chính là con đường ngắn nhất góp phần tích luỹ của cải, giải quyết gánh nặng nợ nần cho hầu hết các quốc gia trên thế giới Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động có đầu tư nước ngoài, các quốc gia trên thế giới hiện nay lại bước vào một cuộc chạy đua mới, cuộc đua đầu tư nước ngoài và tỷ giá hối đoái được xem là công cụ hữu hiệu nhất để tối ưu hoá mục đích Tuy nhiên, TGHĐ là một trong những biếnsố kinh tế vĩ mô hết sức nhạy cảm Tỷ giá hối đoái biến động từng ngày, từng giờ và chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhân tố Tỷ giá hối đoái ngày hôm nay sẽ rất khác ngày hôm qua, sự lên xuống giá của đồng tiền luôn là bài toán mới mẻ, hóc búa đói với các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư Như vậy, đối với hoạt động đầu tư nước ngoài của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng thì tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoài có tác động lẫn nhau như thế nào? Để làm rõ vấn đề đó, trong khuôn khổ môn học Kinh tế Vĩ mô, em xin trình bày về đề tài “ Phân tích quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoài ròng và liên hệ thực tiễn mqh này tại Việt Nam trong 5 năm gần đây”

1.Đối tượng nghiên cứu

Đề tài lý luận chung về mqh giữa tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoài ròng tại Việt Nam, cụ thể liên hệ thực tiễn trong 5 năm gần đây

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa lý luận về tỷ giá hối đoái, đầu tư nước ngoài ròng.- Thực trạng về tỷ giá hối đoái và đầu tư nước ngoải ròng tại Việt Nam 5 năm gần đây

3. Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao TGHĐ và đầu tư nướcngoài để tăng trưởng nền kinh tế.

4.Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu về TGHĐ và đầu tư nước ngoài ròng tại VN 5 năm gần đây

- Về thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2020

- Về nguồn số liệu: Số liệu lấy từ sổ sách kế toán, báo cáo tài chínhcủa bộ Công Thương, bộ Tài chính, tổng cục thống kê.

Trang 2

5 Kết cấu đề tài

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 phần:

Phần 1: Lý luận chung về mqh TGHĐ và ĐTNNR

Phần 2: Thực trạng và liên hệ thực tiễn mqh TGHĐ và ĐTNNR trong 5

năm gần đây tại Việt Nam

6 Phần 3: Đề xuất tăng cường hiệu quả mqh, tăng trưởng kinh tế, giảm

lãi suất và tăng xuất nhập khẩu.

I.Cơ sở lý luận về quan hệ giữa TGHĐ và ĐTNNR1.Tỷ giá hối đoái

1.1: Khái niệm

- TGHĐ danh nghĩa: là giá tương đối của đồng tiền hai nước Thông thường TGHĐ được hiểu là số lượng nội tệ cần thiết để đổi lấy một đơn vị ngoạitệ (ký hiệu là E), còn khi được hiểu là số lượng ngoại tệ cần thiết để đổi lấy một đơn vị nội tệ (ký hiệu e)

- TGHĐ danh nghĩa được biểu thị bằng 2 phương pháp:

+ Phương pháp trực tiếp (E) : Là phương pháp biểu thị giá cả đồng ngoại tệ tính theo nội tệ (hay số lượng nội tệ cần thiết để đổi lấy một đơn vị ngoại tệ)

- TGHĐ thực tế (e ngược): là tỷ lệ mà tại đó một người trao đổi hàng hoá và dịch vụ của nước này lấy hàng hoá và dịch vụ của nước khác Nói cách khác, TGHĐ thực tế là giá tương đối của hàng hoá hai nước.

1.2 : Quan hệ giữa TGHĐ danh nghĩa và TGHĐ thực tế

Trang 3

Như vậy, ta có thể kết luận ngắn gọn:

+ Nếu TGHĐ TT của Việt Nam giảm hàm ý hàng của VN trở nên rẻ hơn so với hàng ngoại Từ đó, khuyến khích người tiêu dùng mua hàng Việt Nam nhiều hơn Cuối cùng, xuất khẩu của VN tăng lên và nhập khẩu giảm đi

+ Trái lại, sự lên giá của đồng VND trong TGHĐ thực tế của Việt Nam, hàng hoá của VN trở nên đắt hơn so với hàng nước ngoại và xuất khẩu ròng của VN giảm.

1.3: Phân loại TGHĐ

* Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng Trung

ương) công bố áp dụng vào một thời kỳ nhất định.

Tỷ giá thị trường: Được hình thành trên cơ sở cung cầu của thị trường.* Căn cứ vào giá trị của tỷ giá

Tỷ giá hối đoái danh ngh ĩa là tỷ giá của một loại tiền tệ được biểu hiện theo giá hiện tại, không tính đến bất kỳ ảnh hưởng nào của lạm phát

Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá có tính đến tác động của lạm phát và sức mua trong một cặp tiền tệ phản ảnh giá cả hàng hóa tương quan có thể bán ra nước ngoài và hàng tiêu thụ trong nước Tỷ giá này đại diện cho khả năng cạnh tranh quốc tế của nước đó.

* Căn cứ vào thời điểm mua/bán ngoại hối

Tỷ giá mua là tỷ giá của ngân hàng mua ngoại hối vào Tỷ giá bán là tỷ giá của ngân hàng bán ngoại hối ra

Tỷ giá mua bao giờ cũng thấp hơn tỷ giá bán và khoản chênh lệch đó là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

1.4: Những chức năng của TGHĐ

Vai trò so sánh sức mua của các đồng tiền: Tỷ giá là công cụ rất

hữu hiệu để tính toán và so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá cả hàng hóatrong nước với giá quốc tế, năng suất lao động trong nước với năng suất laođộng quốc tế ; Từ đó, sẽ giúp tính toán hiệu quả của các giao dịch ngoạithương, các hoạt động liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngoài và hiệuquả của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà Nước.

Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhậpkhẩu: Nếu đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá cả hàng xuất

khẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hoá trênthị trường quốc tế sẽ được nâng cao Sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thuđược nhiều ngoại tệ, từ đó giúp cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốctế được cải thiện.

Trang 4

Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăngtrưởng kinh tế: Khi sức mua nội tệ giảm (tỷ giá hối đoái tăng) làm giá hàng

nhập khẩu đắt hơn, dễ dẫn đến khả năng lạm phát có thể xảy ra Ngược lại khi tỷgiá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập khẩu từ nước ngoài trởnên rẻ hơn Từ đó lạm phát được kiềm chế nhưng lại dẫn tới sản xuất thu hẹp vàtăng trưởng thấp

1.5: Vai trò của tỷ giá

so sánh sức mua của các đồng tiền: giúp tính toán hiệu quả của các giao

dịch ngoại thương, các hoạt động liên doanh với nước ngoài, vay vốn nướcngoài và hiệu quả của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà Nước.

ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Nếu đồng tiền nội tệ mất

giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nênrẻ hơn dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nângcao Sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thu được nhiều ngoại tệ, từ đó giúpcán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế được cải thiện.

ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Khi sức mua

nội tệ giảm (tỷ giá hối đoái tăng) làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn, dễ dẫn đến khả năng lạm phát có thể xảy ra Ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ hơn Từ đó lạm phát được kiềm chế nhưng lại dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp.

1.6: Mô hình TGHĐ thực tế

Trang 240

2 Đầu tư nước ngoài ròng (S-I)

- Là phần dôi ra của tiết kiệm trong nước so với đầu tư trong nước Bằng số tiền người dân trong nước cho nước ngoài, trừ đi số tiền nước ngoài cho chúng ta vay

- Trong trạng thái cân bằng, đầu tư nước ngoài ròng phải rằng với xuất nhập khẩu (NX) là giá trị xuất nhập khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu.

S-I =NX

Trang 5

Ví dụ:

Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 2tháng đầu năm 2020 ước tính đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ nămtrước, đây là lần giảm đầu tiên trong giai đoạn 2016-2020.

Cũng theo Tổng cục Thống kê, tháng 2 là tháng sau Tết Nguyên đán vàchịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên một số nhà thầu chậm triển khai thicông, đồng thời trong các tháng đầu năm hoạt động đầu tư tập trung chủ yếu vàothi công các công trình chuyển tiếp từ năm trước nên nhìn chung tỷ lệ vốn đầutư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 2 tháng đầu năm đạt không cao sovới kế hoạch năm 2020 (8,3%) Cùng với đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàithực hiện 2 tháng ước tính đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm trước,đây là lần giảm đầu tiên trong giai đoạn 2016-2020.

3.Mối quan hệ giữa TGHĐ và ĐTNN3.1Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ

- Lạm phát: khi tỷ lệ lạm phát tăng tương đối so với tỷ lệ lạm phát của

nước khác, mức cầu tiền của quốc gia đó sẽ giảm (đồng tiền mất giá) dẫn đến xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng-> tạo áp lực giảm giá đồng tiền.

- Lãi suất, lạm phát và tỷ giá hối đoái có mối tương quan chặt chẽ Bằng cách

kiểm soát lãi suất, các ngân hàng trung ương sẽ gây ảnh hưởng đến cả lạm phát và tỷ giá hối đoái Ngoài ra, lãi suất thay đổi sẽ tác động đến lạm phát và giá trị tiền tệ Một nền kinh tế có lãi suất cho vay cao sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho chủ nợ so với các nền kinh tế khác Do đó, lãi suất cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài và làm tỷ giá hối đoái tăng Tuy nhiên, tác động của lãi suất cao sẽ trở nêntiêu cực, nếu lạm phát trong nước cao hơn nhiều so với các nước khác, hoặc nếu

Trang 6

có thêm những yếu tố khác làm giảm giá trị đồng tiền Ngược lại, lãi suất giảm có xu hướng làm giảm tỷ giá hối đoái.

(i) tăng-> tiền ngoại tệ đổ về trong nước, tăng cung ngoại tệ và cầu nội tệ-> nội tệ tăng giá->xuất giảm, nhập tăng

- Yếu tố thương mại

Nằm ở 2 khía cạnh chính sau đây:

Tình hình tăng trưởng kinh tế: Khi tốc độ tăng giá của sản phẩm

xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng giá sản phẩm nhập khẩu thì tỷ lệ trao đổi thươngmại tăng kéo theo giá trị đồng nội tệ tăng và tỷ giá giảm Ngược lại tốc độ tăngnhập khẩu cao hơn tốc độ tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại giảm khiến chotỷ giá hối đoái tăng.

Cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh tình hình thu chi thực tế bằng ngoạitệ của một số nước so với các nước khác trong giao dịch quan hệ quốc tế lẫnnhau Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện vị thế tài chính của quốc gia thâm hụthoặc thặng dư.

Nếu cán cân thanh toán thường xuyên thâm hụt ( chi>thu) thì dự trữngoại hối của quốc gia có thể giảm, tình hình ngoại tệ căng thẳng, từ đó tạora nhu cầu ngoại tệ tăng lên, giá ngoại tệ tăng.

Nếu cán cân thanh toán thặng dư ( thu>chi), dự trữ ngoại hối có thể tăng,cung ngoại tệ trên thị trường tăng, giá ngoại tệ có khuynh hướng giảm

Yếu tố tâm lý: Hoạt động mua bán của hộ gia đình, ngân hàng cũngtạo nên cung- cầu ngoại tệ trên thị trường Các hoạt động đó lại bị chi phối bởiyếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai

3.2: ẢNH HƯỞNG CỦA TGĐH biến động tới đầu tư nước ngoài ròngĐầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồngvốn chảy vào của một nước Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốnchảy vào trong nước nhở hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái tăng.Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròngâm

ỷ giá hối đoái thực tế tăng, giá cả hàng hoá trong nước tăng, giảm xuấtkhẩu, tăng nhập khẩu-> đầu tư nước ngoài ròng giảm.

Tỷ giá hối đoái thực tế giảm, gía cả hàng hoá trong nước giảm, xuất khẩutăng, nhập khẩu giảm-> đầu tư nước ngoài ròng tăng.

Khi tỷ giá biến động sẽ gây tác động đến các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu

Khi tỷ giá tăng (nội tệ giảm giá) gây tác động tiêu cực cho các doanhnghiệp nhập khẩu và ngược lại khi tỷ giá giảm ( nội tệ lên giá) gây tác động xấu

Trang 7

đến các doanh nghiệp xuất khẩu

II,Thực trạng và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam trong 5 năm gần đây.

Trong giai đoạn 2006-2010, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Namnhập siêu khoảng 12,5 tỷ USD/ năm do nhập khẩu hàng hóa tăng cao Trong giaiđoạn 2011-2015, nhập siêu hàng hóa đã giảm mạnh, chỉ vào khoảng 2 tỷUSD/năm Bước sang năm 2016, áp lực nhập siêu đã giảm khi cán cân thươngmại của Việt Nam thay đổi lớn, thặng dư 1,78 tỷ USD và trong 11 tháng/2017lên tới 3,17 tỷ USD Mức thặng dư thương mại đạt được chủ yếu từ hoạt độngxuất nhập khẩu của nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)

Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 214,02 tỷ USD, tăng21,2% và nhập khẩu là 211,10 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2016 Diễn biếnnày đã giúp cán cân thương mại của cả nước năm 2017 thặng dư 2,11 tỷ USD

Theo công bố của Tổng cục Hải quan chiều 19/10/2018 cho thấy, trị giáxuất khẩu, nhập khẩu (XNK) của Việt Nam trong nửa đầu thàng 10/2018 chỉ đạt20,32 tỷ USD, giảm 2,1% (giảm 443 triệu USD) so với nửa cuối tháng 9 Tuynhiên, cán cân thương mại hàng hóa lũy kế đến nay đã đạt 6,83 tỷ USD Trongđó khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) vẫn nắm vai trò chủđạo trong hoạt động XNK, khi đạt kim ngạch 243,89 tỷ USD, tăng 13,9% (tăng29,78 tỷ USD) so với cùng kỳ Cán cân thương mại hàng hóa của khối DN FDIđạt mức thặng dư 24 tỷ USD.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 12/2019 đạt44,86 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng trước Tháng 12/2019, trị giá xuấtkhẩu đạt 22,56 tỷ USD, giảm 1% so với tháng trước (tương ứng giảm 0,23 tỷUSD); nhập khẩu đạt 22,3 tỷ USD, tăng 4,5% (tương ứng tăng 0,96 tỷ USD).

Trang 8

Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nướcđạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018.Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩuđạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8%.Trong tháng 12/2019, cán cân thương mại hànghóa thặng dư 0,26 tỷ USD Kết quả này đã góp phần đưa mức thặng dư thươngmại hàng hóa của cả nước trong năm 2019 đạt thặng dư 10,87 tỷ USD Tổng cụcHải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 12/2019 đạt 25,91 tỷ USD, giảm 3,7% sovới tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trongnăm 2019 đạt 323,84 tỷ USD, tăng 3,2%, tương ứng tăng 3,98 tỷ USD so vớinăm 2018.

năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từCovid-19, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với nămtrước, xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương, kimngạch xuất khẩu ước đạt gần 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Với

VN, năm 2020 là năm cuối thưc hiện “Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm2016-2020”, sau 4 năm liên tục xuất siêu, VN đang nỗ lực để hoàn thành kếhoạch đặt ra Dịch bệnh covid-19 gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến hoạct động kinhtế, xuất, nhập khẩu bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng Biến động kinh tế, khó khăntrong giao thương buôn bán, người dân có xu hướng chọn sản phẩm nội địa thayvề hàng ngoại, giảm nhập khẩu hàng hoá.

Bên cạnh tình hình chung, nhiều nước đã sử dụng các biện pháp bảo hộthương mại, các rào cả kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệtlà hàng nông sản, thuỷ sản.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn giữa được tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu hàng hoá năm 2020 vẫn tăng so với năm 2019 và đạt nước xuất siêucao nhất từ trước đến nay: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, trong đó kim ngạchxuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 19,1 tỷ.

Ngày đăng: 15/08/2024, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w