1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tác động của dịch bệnh covid 19 lên sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học tại new jersey nghiên cứu cắt ngang

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TỔ 21 – Y19D

NGHIÊN CỨU CẮT

BÀI BÁO

Trang 2

TỔ 21 – Y19D

1 Vũ Anh Dũng

2 Nguyễn Đậu Thanh Lâm3 Đặng Thị Trà My

4 Lâm Đại Nam

5 Nguyễn Trịnh Tiểu Nhiên6 Nguyễn Thị Bảo Ngọc7 Nguyễn Huy Nhật Tân8 Trần Bình Thuận

Trang 3

Tác động của dịch bệnh COVID-19 lên sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học

tại New Jersey - Nghiên cứu cắt ngangĐỀ

TÀI

Trang 4

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

CONTENTCROSS – SECTIONAL

STUDY

A TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI BÁO

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

Trang 5

TÓM TẮT NỘI DUNG

BÀI BÁO

A.

Trang 6

Tổng quan

• Đại dịch COVID-19 đã nhanh chóng lây lan trên toàn cầu, trong đó có Hoa Kỳ, gây ra những gián đoạn to lớn đối với cuộc sống mọi người, đặc biệt là sinh viên đại học tại New Jersey – nơi có số ca nhiễm rất cao.

• Đại dịch có khả năng ảnh hưởng đến sinh viên đại học về thể chất, học tập, tài chính và tinh thần.

Những can thiệp về sức khỏe tinh thần và các cố vấn được đào tạo chuyên nghiệp có thể giúp sinh viên giải quyết những lo lắng về học tập và tài chính, từ đó làm giảm bớt gánh nặng về sức khỏe tinh thần của đại dịch COVID-19.

Trang 7

Phương pháp nghiên cứu

• Khảo sát cắt ngang được thực hiện trên những sinh viên đại học (N = 162) đăng ký một khóa học giới thiệu về chương trình giảng dạy cốt lõi tại đại học New Jersy, U.S vào tháng 4 năm 2020.

• Cuộc khảo sát đã thu thập thông tin về nhân khẩu học, trình độ kiến thức và nguồn thông tin COVID-19, thay đổi trong hành vi, khó khăn trong học tập và cuộc sống hàng ngày, và các phép đo sức khỏe tinh thần (trầm cảm, lo lắng, rối loạn bản thể và căng thẳng)

JE SUIS JOLIE

Trang 8

• Những sinh viên này đã đồng ý tham gia vào một cuộc khảo sát ẩn danh bằng cách hoàn thành và gửi bảng câu hỏi điện tử trong phần mềm Qualtrics (Qualtrics, Provo, UT)• Phân tích hồi quy đa biến được thực hiện để

xác định các yếu tố liên quan đến kết quả sức khỏe tinh thần.

JE SUIS JOLIE

Phương pháp nghiên cứu

Trang 9

• Các phát hiện mô tả chỉ ra rằng sinh viên có kiến thức cơ bản về sự lây truyền COVID-19 và các triệu chứng thông thường.

• Sinh viên có xu hướng sử dụng và tin tưởng các nguồn tin chính thức và đã thay đổi hành vi của mình theo các khuyến nghị về sức khỏe cộng đồng (nghĩa là tăng

cường rửa tay, đeo khẩu trang)

• Tuy nhiên, các sinh viên cũng đã báo cáo một số khó khăn trong học tập và cuộc sống hàng ngày và mức độ suy nhược sức khỏe tinh thần cao.

Kết quả nghiên cứu

Trang 10

• Tân sinh viên và những sinh viên năm cuối có sự lo lắng khác nhau.

• Mức độ trầm cảm cao có liên quan đến khó khăn trong

việc tập trung vào công việc học tập và mất việc làm.

• Những người có mức độ căng thẳng cao hơn thường là phụ

nữ, không thể tập trung vào công việc học tập và cho biết họ gặp khó khăn trong việc mua thuốc và dụng cụ vệ sinh

Kết quả nghiên cứu

Trang 11

• Đại dịch COVID-19 đang gây ra tác động tiêu cực

đáng kể đến sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học Cần có những nỗ lực tích cực để hỗ trợ sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của sinh viên.

Kết luận

JE SUIS JOLIE

Trang 12

TRẢ LỜI CÂU HỎI THUYẾT

B.

Trang 13

CROSS – SECTIONAL STUDY

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 14

LÝ DO

• Để làm rõ tác động của COVID-19 lên sức khỏe tinh thần

của sinh viên đại học tại New Jersey

• Để giải quyết gánh nặng sức khỏe tinh thần của đại dịch COVID-19 đối với sinh viên đại học.

Trang 15

CROSS – SECTIONAL STUDY

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 16

COVID-19 tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học tại New Jersey như thế nào?

Các yếu tố nào có liên quan/làm tăng nguy cơ dẫn đến tổn hại sức khỏe tinh thần?

đổi nào trong hành vi và nhận thức của

trong đại dịch COVID-19?

CÂU HỎI

Trang 17

• Thứ nhất, xác định mức độ trầm trọng về sức khỏe tinh thần của

sinh viên đại học trong khoảng thời gian khi số lượng người ở Bắc New Jersey có kết quả xét nghiệm dương tính và tử vong do COVID-19 đáng kể

• Thứ hai, tìm cách kiểm tra xem liệu các yếu tố như kiến thức,

nguồn thông tin, và những khó khăn trong học tập và hàng ngày có liên quan đến tình trạng sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học trong đại dịch COVID-19 hay không.

MỤC TIÊU

Trang 18

CROSS – SECTIONAL STUDY

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUTHIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 19

LOẠI NGHIÊN CỨU

Quá trình tiến hành nghiên cứu không có đặc điểm xuất phát cụ thể

(không bắt đầu từ nguyên nhân hay từ hậu quả) và chiều nghiên cứu không theo trục thời gian Không có xếp nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm.

Nghiên cứu mô tả tình trạng (tinh thần, thể chất, học tập, tài chính …) của những sinh viên ở đại học New Jersey trong tình trạng bị ảnh hưởng nghiêm trọng của sự bùng phát COVID-19.

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

CỤ THỂ

Trang 20

SƠ ĐỒ

NGHIÊN CỨU

Dân số nghiên cứu:

• Sinh viên đại học tại

New Jersey

Mẫu nghiên cứu:

• 162 sinh viên tham gia

khóa học “giới thiệu về chương trình giảng dạy cốt lõi”

Trang 21

Phân tích dữ kiện:

• Các phân tích thống kê

được thực hiện bởi Gói thống kê Khoa học xã hội, SPSS, 26.0 (IBM)

Trang 22

Nghiên cứu cắt ngang đã:

• Mô tả mức độ sức khỏe tinh thần cùa sinh viên đại học tại New Jersy bị ảnh hưởng bởi đại

dịch Covid-19

• Tìm những yếu tố nguy cơ, hoặc nguyên nhân có liên quan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe tinh thần của sinh viên.

=>> Thiết kế nghiên cứu phù hợp với câu hỏi và mục tiêu đề ra.

JE SUIS JOLIE

NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP VỚI CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU?

Trang 23

CROSS – SECTIONAL STUDYB TRẢ LỜI CÂU

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 24

• Những người tham gia nghiên cứu chủ yếu là phụ nữ (71,0%) và không phải người da trắng (63,0%) •Hai phần ba số người tham

gia là sinh viên năm nhất, trong khi khoảng một phần ba là chuyên ngành sức khỏe.

Trang 25

• Gần 2/3 đã xác định được câu trả lời đúng cho tất cả các câu hỏi.

• Một số lượng lớn sinh viên

đã đồng ý và đang tuân theo các biện pháp giãn cách xã hội hiện đang được áp dụng

Trang 26

TẦN SỐ

II Nguồn thông tin

• Các nguồn thông tin đáng tin cậy nhất là các nguồn chính thức: chính phủ (77,8%),chuyên gia y tế (58,0%)

• Đây cũng là những nguồn thông tin được sử dụng phổ biến nhất về đại dịch COVID-19

•Chỉ 12,3% cho biết họ tin tưởng mạng xã hội như một nguồn thông tin

Tần số lựa chọn các chỉ số: kiến thức COVID-19, nguồn thông tin, hành vi, khó khăn trong học tập và cuộc sống và gánh nặng sức khỏe tâm thần.

Trang 27

hạn chế tiếp xúc (100%), và bắt đầu đeo khẩu trang (97,5%).

Tần số lựa chọn các chỉ số: kiến thức COVID-19, nguồn thông tin, hành vi, khó khăn trong học tập và cuộc sống và gánh nặng sức khỏe tâm thần.

Trang 28

TẦN SỐ

IV Mức độ lo lắng và gánh nặng sức khỏe tinh thần

• Đa số học sinh cho biết đã gặp khó khăn trong học tập • Khó để tập trung vào việc

học (73,5%) và khó khăn khi học trực tuyến (58,6%)

•Khó khăn trong cuộc sống hàng ngày:kiếm dụng cụ vệ sinh và thuốc men (59,3%),

mất việc / giờ làm / giảm lương (56,8%) là những khó khăn phổ biến nhất

Tần số lựa chọn các chỉ số: kiến thức COVID-19, nguồn thông tin, hành vi, khó khăn trong học tập và cuộc sống và gánh nặng sức khỏe tâm thần.

Trang 29

TẦN SỐ

IV Mức độ lo lắng và gánh nặng sức khỏe tinh thần

• Một số học sinh (22,2%) cũng cho biết gặp khó khăn trong việc kiếm thức ăn

• Hai phần ba số người tham gia (66,7%) rất lo lắng về dịch COVID-19

• Cuối cùng là những báo cáo về mức độ trầm cảm, lo lắng, rối loạn bản thể và nhận thức căng thẳng được báo cáo bởi những người tham gia nghiên cứu.

Tần số lựa chọn các chỉ số: kiến thức COVID-19, nguồn thông tin, hành vi, khó khăn trong học tập và cuộc sống và gánh nặng sức khỏe tâm thần.

Trang 30

MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU KHÁC TRONG BÀI BÁO

Trang 31

Mối liên quan giữa nhân khẩu học và gánh nặng sức khỏe tinh thần

Trang 32

Mối liên quan giữa kiến thức về COVID-19 với gánh nặng sức khỏe tinh thần

Trang 33

Mối liên quan giữa khó khăn trong học tập, đời sống với gánh nặng sức khỏe tinh thần

Mối liên quan giữa mức độ lo lắng về COVID-19 với gánh nặng sức khỏe tinh thần

Trang 34

Từ liên kết đa biến suy ra các yếu tố dự báo gánh nặng sức khỏe tinh thần giữa các sinh viên đại học trong dịch COVID-

19.

Trang 35

CROSS – SECTIONAL STUDY

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 36

• Yếu tố cơ hội là yếu tố xảy ra khi chọn một mẫu

ngẫu nhiên từ dân số chọn mẫu, tạo ra một ước lượng không chính xác về dân số mục tiêu, do đó yếu tố này rất khó tránh hoặc khó kiểm soát.

• Hầu như kết quả của toàn bộ số đo dịch tễ trong

bài báo đều có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố cơ hội.

CƠ HỘI

Trang 37

- Có thể tăng sức mạnh nghiên cứu bằng cách tăng cỡ mẫu.- Kiểm định giả thuyết p<0,05 hoặc ước lượng khoảng tin cậy 95% để đánh giá vai trò của cơ hội.

KHẮC PHỤC CƠ HỘI

Trang 38

- Theo bảng 4 ta có: p<0,05 => thống kê có ý nghĩa, khoảng tin cậy 95% hẹp, không chứa giá trị trung tính (1)

=>> Cỡ mẫu đủ, ít bị ảnh hưởng bởi cơ hội.

Trang 39

SAI LỆCH

SAI LỆCH

SAI LỆCH CHỌN LỰA

Chọn mẫu nghiên cứu KHÔNG ĐẠI DIỆN cho dân số

mục tiêu

SAI LỆCH THÔNG TIN

Không đo lường chính xác THÔNG TIN về phơi nhiễm

hay bệnh

Trang 40

SAI LỆCH CHỌN LỰA

 Trong số 450 người tham gia khóa học “giới thiệu chương trình giảng dạy cốt lõi” chỉ có 162 học sinh

hoàn thành khảo sát, với tỉ lệ trả lời 36% và có 288 người không trả lời khảo sát đầy đủ, những cá

nhân có thể có đặc tính khác so với số người còn lại.

 Mẫu được chọn là các sinh viên đã đăng ký một khóa học Dù khóa học dành cho toàn trường đại học, nhưng kết quả có thể không khái quát cho các sinh viên khác.

=>> Ảnh hưởng của chọn mẫu đến kết quả chung.

 Mẫu nghiên cứu được chọn cũng có thành phần chủng tộc đa

dạng như các nhóm học sinh trong trường.

 Tỷ lệ nữ chiếm đa số trong mẫu nghiên cứu phù hợp với tỷ lệ nữ chiếm 60% của trường.

 Tuy nhiên, cần chọn mẫu đa dạng các khối lớp hơn.

KHẮC PHỤC

Trang 41

SAI LỆCH THÔNG TIN (SAI LỆCH QUAN SÁT)

Do bộ câu hỏi đánh vào niềm tin cá nhân hoặc dựa trên các hướng dẫn nâng cao sức khỏe của các cơ quan chức năng Nên đánh giá còn hạn chế.

Sử dụng thang đo đánh giá khách quan:

• Bản kiểm kê triệu chứng tóm tắt, BSI-18, điểm thô được

chuyển đổi thành điểm T bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn cộng đồng cụ thể về giới.

•Thang đo mức độ căng thẳng cảm nhận (PSS), một bảng câu hỏi tự báo cáo gồm 10 mục với độ tin cậy và hiệu lực cao.

KHẮC PHỤCSAI LỆCH CỦA NGƯỜI

TRẢ LỜI

SAI LỆCH DO CÔNG CỤ

Trang 42

Để một biến số là Biến số gây nhiễu phải đáp ứng cả 3 tiêu chí:

• Liên quan với biến số phơi nhiễm: phân bố không đều ở nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm.

• Là yếu tố nguy cơ của bệnh.

• Không là Biến số trung gian trong chuỗi nhân quả giữa phơi nhiễm và bệnh.

GÂY NHIỄU

Trang 43

Các yếu tố gây nhiễu gặp trong giai đoạn phân tích dữ kiện:

Cách khắc phục:Các yếu tố gây nhiễu

GÂY NHIỄU

Trang 44

 Chẳng hạn trong bài, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích đa biến để suy ra các yếu tố dự báo gánh nặng sức khỏe tinh thần giữa các sinh viên đại học trong dịch COVID-19 (bảng 4)

Trang 45

CROSS – SECTIONAL STUDY

B TRẢ LỜI CÂU HỎI

4 CÁC DẠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 LÝ DO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÓ PHÙ HỢP KHÔNG?

5 CÁC YẾU TỐ CƠ HỘI – SAI LỆCH –GÂY NHIỄU

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

6 THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI BÁO

Trang 46

Đại dịch COVID-19 hiện tại đang gây ra tác động tiêu cực đáng

kể đến sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học Những sinh viên đại học gặp nhiều khó khăn hơn trong học tập và cuộc sống sẽ dễ bị tổn thương tinh thần hơn. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ y tế đại học và các nhà quản lý cần phải xem xét các biện pháp chủ động để hỗ trợ sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của sinh viên

Các can thiệp về sức khỏe tinh thần và các cố vấn được đào tạo

chuyên nghiệp có thể giúp học sinh giải quyết những lo lắng về học tập và tài chính, có thể làm giảm bớt gánh nặng về sức

khỏe tinh thần của đại dịch COVID-19.

THÔNG ĐIỆP

Trang 47

THANKS FOR

TỔ 21 – Y19D

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w