1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo cuối kì môn đại số tuyến tính cho công nghệ thông tin

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tác giả NGUYỄN KHÁNH LONG
Người hướng dẫn GV TRẦN THỊ THÙY NƯƠNG
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Chuyên ngành Đại số tuyến tính
Thể loại Báo cáo cuối kì
Năm xuất bản 2020
Thành phố THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,51 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CUỐI KÌMÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHOCÔNG NGHỆ THÔNG TINNgười hướng dẫn: GV TRẦN THỊ THÙY NƯƠNGN

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Người hướng dẫn: GV TRẦN THỊ THÙY NƯƠNG Người thực hiện: NGUYỄN KHÁNH LONG

MSSV: 51900379 - Nhóm: 16

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 24 THÁNG 5 NĂM 2020

Trang 2

Đề tài số 2

Câu 1: Sinh viên tự cho 1 ma trận A là ma trận vuông cấp 3 tuỳ ý, có chứa 1

phần tử là 2 số cuối của MSSV Tính hạng của ma trận này.

Lí thuyết :

Hạng của một ma trận là cấp cao nhất của các định thức con khác 0

 Nói cách khác, hạng của ma trận A bằng r nếu tồn tại ít nhất một định thức con cấp r khác 0 và mọi định thức con cấp cao hơn r đều bằng 0

 Kí hiệu: r A hoặc rank A là hạng của ma trận A

Cách làm : Đưa ma trận A về ma trận bậc thang B, số hàng khác 0 của ma trận bậc thang B là hạng của ma trận A

Trang 3

Ma trận :

A¿(1 22 3 11

1 2 79)

Đưa ma trận về ma trận bậc thang:

(1 22 3 11

1 2 79)⃗h2→ h2−2 h1(10 −1 −12 1

1 2 79)⃗h3→ h3−h1(10 −1 −12 1

0 0 78)

Trang 4

Vậy hạng của ma trận A là: rank A = 3.

Câu 2: Cho 1 ví dụ về việc giải 1 hệ phương trình tuyến tính gồm 3 phương

trình, 4 ẩn bằng phương pháp Gauss.

Lí thuyết:

Phương pháp Gauss giải hệ phương trình

- Bước 1: Đưa ma trận mở rộng về dạng bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp với hàng

- Bước 2: Xét hạng ma trận bậc thang đó:

Trang 5

- r(A|b)≠ r A: hệ vô nghiệm.

- r(A|b)=r A=r : hệ có nghiệm:

• r = n (số ẩn): hệ có nghiệm duy nhất

• r < n: xác định r ẩn cơ sở phụ thuộc (n-r) ẩn tự do ( hệ vô số nghiệm )

Giải:

Phương trình :

4 x1+x2+3 x3−2 x4=1

2 x1+7 x2−x3=−3

Từ hệ phương trình ta có ma trận mở rộng :

r(A|b)=(1 −34 1 23

2 7 −1

−1

−2

0 |21

−3)

Trang 6

Đưa ma trận mở rộng về dạng bậc thang :

(1 −34 1 23

2 7 −1

−1

−2

0 |32

−3) ⃗h2→ h2−4 h1 (1 −30 13 −52

2 7 −1

−1 2

0 |−72

−3)⃗h3→ h3−2h1

(1 −30 13 −52

0 13 −5

−1

2

2 |−72

−7)⃗h3→ h3−h2 (1 −30 13 −52

0 0 0

−1 2

0|−72

0 )(¿)

Từ (¿) ta có : r(A|b)=r A=r =2 hệ phương trình đã cho có nghiệm Và có r < n ( r = 2, n =

4 ), hệ phương trình có vô số nghiệm, phụ thuộc 2 ẩn tự do ( n – r = 2 )

x3=2 α+7 β +3

x4=5 α +11 β+4

Trang 7

Câu 3: Sinh viên tự cho 2 cơ sở S và S’ trong không gian R3(S, S’ khác cơ sở chính tắc) Tìm ma trận đổi cơ sở từ S sang S’.

Lí thuyết:

 Giả sử trong V có hai cơ sở được sắp thứ tự

B1={u1, u2, … ,u n}; B2={v1, v2, … , v n}

 Đặt P = ( [v1]B1[v2]B1[v n]B1)

 Ma trận P được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở B1sang cơ sở B2 (Ma trận P khả đảo) Kí hiệu: (B1→ B2)

 Lưu ý: P−1 là ma trận chuyển từ cơ sở B2 sang B1

 Với mọi w ∈ V , ta có : [w]B1=P [w]B2 và [w]B2=P−1.[w]B1

Trang 8

Trong R3 cho 2 cơ sở S và S’

S = {u1=(1,2,0) ,u2=(1,3,2), u3=(0,1,3)}

S’={v1=(1,2,1) , v2=(0,1,2) , v3=(1,4,6)}

Đặt P S → S '=¿([v1]S[v2]S[v3]S)

Ta có: v1=α1 u1+α2 u2+α3 u3 (*)

Từ (*) và cơ sở S ta lập được hệ phương trình:

Trang 9

{ α1+2 α2=1

{α1=−1

[v1]S=[−1

1

0 ] (1)

Ta có: v2=α1 u1+α2 u2+α3 u3 (**)

Từ (**) và cơ sở S ta lập được hệ phương trình:

[v2]S=[−12

1 ] (2)

Ta có: v3=α1 u1+α2 u2+α3 u3 (***)

Từ (***) và cơ sở S ta lập được hệ phương trình:

Trang 10

{ α1+2 α2=1

[v3]S=[−37

3 ] (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ma trận đổi cơ sở S S’

P S → S '=(−11 −1 −32 7

0 1 3 )

Câu 4: Trực giao hoá cơ sở S ở câu 3 bằng thuật toán Gram-Schmidt.

Lí thuyết:

Quá trình trực giao hóa Gram Schmidt

Trang 11

Trong R n, cho một cơ sở bất kỳ B={u1, u2, … ,u n}. Quá trình xây dựng một cơ sở trực giao S={v1, v2,… , v n} mới từ B được thực hiện như sau:

v1=u1và tính ¿|v1|∨¿2¿

v2=u2− ⟨u2|v1⟩

¿|v1|∨¿2v1¿ và tính ¿|v2|∨¿2¿

v3=u3−⟨u3|v1⟩

| |v1| |2 v1−

u3|v2⟩

| |v2| |2 v2 và tính ¿|v3|∨¿

2

¿

v n=u n−∑

j=1

n−1u n|v j

| |v j| |2 v j

Khi đó S={v1, v2,… , v n}là một cơ sở trực giao của R n

Giải:

Trang 12

Cơ sở: S = {u1=(1,2,0) ,u2=(1,3,2), u3=(0,1,3)}

v1=u1= (1,2,0)

¿|v1|∨¿2¿ = ( √12+22+02)2 = 5

v2=u2− ⟨u2|v1⟩

¿|v1|∨¿2v1¿

= (1,3,2) −¿ 1.1+ 2.3+0.2

= (−25 ,1

5, 2¿

Trang 13

=( √ (−25 )2+(15)2+22)2=21

5 ¿

v3=u3−⟨u3|v1⟩

| |v1| |2 v1−

u3|v2⟩

| |v2| |2 v2

= (0,1,3) −¿ 1.0+2.1+0.3

−2

5 .0+

1

5.1+2.3 21 5

(−25 ,1

5, 2¿

= (0,1,3) −¿ 2

5 (1,2,0) −¿ 31

21(−25 ,1

5, 2¿

= (214 ,

−2

21 ,

1

21)

Trang 14

Vậy B = {v1=(1,2,0 ), v2=(−2

5 ,

1

5, 2), v3=(214 ,

−2

21 ,

1

21) } là cơ sở có được sau khi trực giao hóa cơ sở S

Câu 5: Chéo hoá 1 ma trận vuông cấp 2 sinh viên tự cho trước.

Lí thuyết

 Định nghĩa : Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa được nếu nó đồng dạng với

ma trận chéo D :

(Ma trận P làm chéo hóa ma trận A)

 Cách chéo hóa ma trận (giả sử ma trận chéo hóa được)

Trang 15

Bước 1 Giải phương trình det(A-λI) = 0I) = 0 Tìm được nghiệm (trị riêng).

Bước 2 Giải hệ phương trình (A-λI) = 0I).x = 0 Tìm được nghiệm (véctơ riêng)

Bước 3 Ma trận làm chéo hóa P cần tìm có các cột là các véctơ riêng tìm được

Giải:

Trang 16

Cho ma trận A = (1 42 3)

Ta có : det (A-λ.I) = | (1 42 3)−λ (1 00 1) |

=|1− λ2 3−λ4 |

= ( 1 - λ) ( 3 -λ) – 8 = λ2−4 λ−5

 Tìm véc-tơ riêng ứng với λ1=5

Giải ( A – λ1I) x = 0

(−42 −24 ).(x1

Véc-tơ riêng v1(1;1)

 Tìm véc-tơ riêng ứng với λ2=−1

Trang 17

(2 42 4).(x1

Véc-tơ riêng v2(−2;1)

Vậy P = (1 −21 1 )⇒ P−1AP=(50 −10 )

THE

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w