1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyet minh bptc thi công hệ thống Điện chiếu sáng full

73 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Dự án: Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng

PHẦN- THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

Trang 2

Dự án: Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng MỤC LỤC

HỒ SƠ BIỆN PHÁP THI CÔNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG, VSMT, PHÒNG CHỐNGCHÁY NỔ, NGHIỆM THU VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH (GÓI THẦU)I Giới thiệu về gói thầu

II công tác chuẩn bị và một số việc cần làm trước khi bước vào thi công:

1 Công tác chuẩn bị và tổ chức mặt bằng thi công2 Biển báo và biện pháp phòng hộ an toàn lao động3 Công tác phòng chống cháy nổ

4 Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường

III Thiết kế tổ chức thi công

Chương II: BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂI Căn cứ lập biện pháp thi công

II Quy phạm thi công và nghiệm thu

III Trình tự thi công và tổ chức các dây truyền thi công IV Công tác chuẩn bị vật tư

V Máy móc thiết bị VI Nhân lực

VII Biện pháp thi công

VIII Công tác đảm bảo chất lượng

Chương III: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾTI Chuẩn bị thi công

1 Các nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường2 Quy hoạch tổng thể mặt bằng

3 Kết cấu và nguyên tắc sử dụng công trình tạm

II Biện pháp và kỹ thuật thi công các công tác chính

1 Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị thi công2 Công tác trắc địa, định vị công trình3 Công tác vận chuyển

4 Biện pháp thi công phát tuyến và phóng tuyến5 Biện pháp kỹ thuật thi công móng cột điện

6 Biện pháp kỹ thuật thi công đào rãnh đặt cáp, hoàn trả7 Biện pháp kỹ thuật lắp dựng cột

8 Biện pháp thi công đèn chiếu sáng:9 Biện pháp kỹ thuật thi công tiếp địa:10 Biện pháp kỹ thuật lắp đặt tủ điện

11 Biện pháp kỹ thuật đấu nối, kiểm tra toàn tuyến12 Hoàn trả mặt bằng

13 Biện pháp thi công khi có phát sinh ngoài hồ sơ mời thầu

III Biện pháp thi công chi tiết

1 Biện pháp thi công móng cột2 Thi công đúc bê tông móng cột

3 Biện pháp thi công lắp dựng cột đèn chiếu sáng

4 Biện pháp thi công lắp đèn chiếu sáng đường bóng led 60W, 80W

5 Biện pháp thi công đào rãnh cáp, lắp đặt ống nhựa xoắn, hoàn trả rãnh cáp, rải cápngầm:

6 Công tác thi công đóng cọc tiếp địa7 Thi công dây tiếp địa liên hoàn M108 Biện pháp thi công Lắp đặt tủ điện:

9 Biện pháp thi công đấu nối được tiến hành theo trình tự10 Đánh số hiệu và sơn

11 Hoàn trả mặt bằng:

Trang 3

Dự án: Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng

12 Biện pháp thi công khi có phát sinh ngoài hồ sơ mời thầu:

IV Biện pháp Ðảm bảo tiến Ðộ:

1 Công tác cung cấp vật tư:2 Cơ giới hoá trong xây dựng:3 Tổ chức lao động:

4 Lập kế hoạch tác nghiệp và tiến độ sản xuất:5- Tiến độ thi công

IV Biện pháp Ðảm bảo giao thông

B BIỆN PHÁP ATLĐ, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔI Biện pháp an toàn lao Ðộng tổng thể

1 An toàn lao động cho công nhân2 An toàn cho máy móc thiết bị3 An toàn cho khu vực xung quanh4 Họp giao ban và rút kinh nghiệm

II Biện pháp an toàn lao Ðộng theo công việc

1 Trong khâu tổ chức đảm bảo an ninh tại địa bàn thi công:2 An toàn khi sử dụng máy:

3 Trang thiết bị bảo hộ lao động.

III Công tác bảo vệ, vệ sinh môi trường

1 Công tác vận chuyển phế thải, thu dọn vệ sinh công trường, tránh ô nhiễmtiếng ồn.

2 Biện pháp thi công trong mùa mưa bão.

3 Công tác đảm bảo an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ.

C CÔNG TÁC NGHIỆM THU VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNHI Hệ thống quản lý chất lượng

1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào

2 Bố trí lực lượng kiểm tra, giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công.3 Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp

4 Biện pháp quản lý thí nghiệm

5 Kiểm tra tài liệu trước khi nghiệm thu

6 Quy định chung về nghiệm thu chất lượng công trình7 Thuật ngữ, định nghĩa

8 Các bước nghiệm thu công trình

9 Nội dung công tác nghiệm thu chất lượng thi công xây dựng công trình

II Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị thi công,thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt đưa vào công trình theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.

1 Công tác kiểm tra thí nghiệm

2 Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng cho việc phê duyệt, kiểm tra thí nghiệm, và nghiệm thu chất lượng công trình.

3 Việc thực hiện các phép thử4 Nghiệm thu

III Lập, kiểm tra thự hiện biện pháp thi công tiến độ thi công.IV Lập và ghi chật ký thi công xây dựng công trình theo quy địnhV Kiểm tra ATLĐ, VSMT, PCCN bên trong và bên ngoài công trườngVI Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, ATLĐ, VSMT thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư

VII Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định và lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu.

VIII Biện pháp bảo hành công trìnhD KẾT LUẬN.

Trang 4

Dự án: Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng

Trang 5

CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNGA BIỆN PHÁP THI CÔNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNHI GIỚI THIỆU VỀ GÓI THẦU

1 Phạm vi công việc của gói thầu.

Phạm vi công việc của gói thầu: Gói thầu số 02: Xây lắp, theo hồ sơ thiết kếbản vẽ thi công được duyệt, bao gồm:

* Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng tổ dân phố gồm 42 vị trí cột đèn và trên tuyến đường Hoành Uyển gồm 39 vị trí cột đèn.

* Cột đèn chiếu sáng sử dụng cột thép liền cần cao 6m, vươn 1,2m treo đèn Led 60Wvà cột thép liền cần cao 9m, vươn 1,5m treo đèn Led 80W Khung móng cột thép

M24x240x675, M24x300x675, toàn bộ ren và ê cu khung móng được mạ kẽm Bê tông móng đổ bằng bê tông mác 200# đá (2x4)cm.

* Cáp chiếu sáng trục chính và cáp rẽ nhánh cấp điện cho đèn loại

Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 0,6kV (4x16)mm2 Cáp luồn trong ống nhựa chịu lực HDPE 65/50 đi ngầm trong rãnh cáp và đi dọc theo vỉa hè đường Phía trên mặt rãnh cáp có biển báo hiệu cáp ngầm theo quy định Dây lên đèn bằng dây đồng Cu/PVC/PVC (2x2,5)mm2 Dây chống sét cho đèn Cu/PVC/PVC (1x2,5)mm2.

* Đèn Led cao cấp công suất 60W, 80W được sản xuất theo công nghệ tiên tiến của Châu Âu Độ kín bộ phận quang học IP66, cấp bảo vệ Class 1 Thân đèn bằng nhôm đúc áp lực cao, bề mặt sơn tĩnh điện chịu tia UV và yếu tố thời tiết khắc nghiệt, chống bám bụi Bộ phận quang học bằng thấu kính chuyên dụng, kính đèn bằng thủy tinh trong suốt cường lực an toàn chịu nhiệt, sử dụng chíp Led của hãng Philips, nguồn hãng Philips…

* Tất cả các cần đèn được tiết đất an toàn, cọc tiếp địa thép L63x63x6 dài 2,5m, điện trở tiếp địa đảm bảo R≤10 Giữa các cột chiếu sáng dùng dây đồng M10 để nối liên thông hệthống nối đất.

(Nội dung chi tiết theo bản vẽ thi công được cung cấp cùng hồ sơ mời thầu )

2 Thời hạn hoàn thành: 150 ngày.

II YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT/CHỈ DẪN KỸ THUẬT

Toàn bộ các yêu cầu về mặt kỹ thuật/chỉ dẫn kỹ thuật tuân thủ quy mô, tính chấtcủa dự án, gói thầu và các quy định của pháp luật xây dựng chuyên ngành về quản lýchất lượng công trình xây dựng.

Yêu cầu về mặt kỹ thuật/chỉ dẫn kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

1 Quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình

Trang 6

11 TCVN 3255:1986 An toàn nổ - Yêu cầu chung

12 TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật13 TCVN 4506:2012 Nước trộn bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật14 TCVN 4314:2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

15 TCVN 2682:2009 Xi măng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật

16 TCVN 4516:1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thicông và nghiệm thu

17 TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêucầu chung

18 TCVN 4447:2012 Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu19 TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối -

Quy phạm thi công và nghiệm thu

20 TCVN 8828-2011 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

21 TCVN 5674:1994 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công vànghiệm thu

22 TCXD 170:1989 Kết cấu thép Gia công, lắp ráp và nghiệm thu

Yêu cầu kỹ thuật

23 QCVN 07-7:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạtầng kỹ thuật công trình chiếu sáng

24 41:2016/BGTVT Quy chuẩn Quốc gia về báo hiệu đường bộ25 Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành khác có liên quan

Trang 7

2 Yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát

- Nhà thầu phải lập Biện pháp thi công trước khi tiến hành thi công công trình.Trong đó đề cập đầy đủ các giải pháp kỹ thuật thi công chi tiết cho từng hạng mụccông việc, nêu trình tự các bước tiến hành, tiến độ thực hiện của từng hạng mục vàtiến độ dự kiến hoàn thành tất cả các hạng mục của gói thầu.

- Khối lượng phần ngầm hoặc cốt thép của kết cấu bê tông phải được nghiệm thu trước khi san lấp hoặc trước khi đổ bê tông bởi cán bộ giám sát của chủ đầu tư.

- Tất cả các vật tư, thiết bị đưa vào công trình nhà thầu phải đảm bảo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật đã ghi trong thiết kế kỹ thuật thi công công trình và theo các tiêuchuẩn chất lượng đã cam kết.

- Dựa theo các công việc của gói thầu và kết cấu cơ bản của các hạng mục thi công xây dựng đều có liên quan đến các công tác xây dựng chính sau:

+ Công tác chuẩn bị mặt bằng và khởi công.

+ Công tác đất, công tác cốp pha, cốt thép, bê tông;

+ Công tác lắp dựng cột đèn, luồn cáp, lắp đặt bộ đèn, tủ điều khiển + Các công tác nghiệm thu, bàn giao và hoàn thành công trình.

3 Yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị

- Nhà thầu phải lập danh sách vật tư, máy móc, thiết bị dự kiến đưa vào côngtrình sử dụng đảm bảo chất lượng, mẫu mã, chủng loại theo yêu cầu của hồ sơ thiếtkế.

- Tất cả vật tư, thiết bị đưa vào công trình sử dụng đều là mới và phải được nghiệmthu trước khi đưa vào sử dụng cho công trình và phải đúng theo quy định về tiêu chuẩnxây dựng hiện hành của Việt Nam Những mặt hàng nào không được nghiệm thu đềuphải lập biên bản và đưa ra khỏi công trình trong thời gian không quá

4 Yêu cầu về trình tự thi công, lắp đặt

- Việc thi công tuân theo trình tự thi công kết cấu từ dưới lên trên, hoàn thiện từtrên xuống dưới, công trình ngầm thi công trước Trong điều kiện cho phép được thicông xen kẽ nhưng phải đảm bảo quy trình, quy phạm kỹ thuật Lắp đặt thiết bị, cấukiện phải đảm bảo vị trí cao độ và thời điểm lắp.

- Nhà thầu lập Biện pháp thi công thông qua Chủ đầu tư trước khi tiến hành thicông trong đó nêu rõ biện pháp thi công tổng thể, biện pháp thi công chi tiết từnghạng mục công việc, phần việc từ giai đoạn chuẩn bị thi công đến khi thi công hoànthành.

5 Yêu cầu về vận hành thử nghiệm, an toàn

- Các hệ thống kỹ thuật của công trình (điện, cấp thoát nước, phòng cháy chữacháy, điều hoà, thông gió) phải được vận hành thử nghiệm và được cơ quan có thẩmquyền kiểm tra, xác nhận trước khi nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

6 Yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ

- Nhà thầu phải xây dựng phương án về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công trong và ngoài công trường.

- Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động.

Trang 8

- Có biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho từng công đoạn thi công.- Bảo vệ an ninh công trường, có quy chế quản lý nhân lực, thiết bị.

- Chủ đầu tư không chịu trách nhiệm về các thiệt hại gây ra bởi cháy nổ do lỗi của nhà thầu không tuân thủ các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.

- Nhà thầu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho người, thiếtbị của đơn vị mình và cho người và tài sản của nhân dân trên địa bàn thi công và cáctài sản công cộng khác.

7 Yêu cầu về vệ sinh môi trường

- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm hoàn thiện lại các công trình kiến trúc xâydựng hoặc các công trình khác của cá nhân hoặc đơn vị có liên quan mà trong quátrình thi công đã bị hư hỏng, đồng thời phải kịp thời thu dọn mặt bằng thi công, thudọn các vật liệu thừa và các loại chất thải của quá trình thi công cũng như thiết bị,dụng cụ, lán trại tạm.

8 Yêu cầu về an toàn lao động

- Nhà thầu có trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu tối thiểu sau: An toàn cho người, thiết bị trong suốt quá trình chuẩn bị và thi công công trình

- An toàn cho công trình đang xây dựng và các công trình lân cận.

- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm pháp lý cùng các phí tổn về việc để xẩy ra tai nạn trên công trình.

- Nhà thầu phải thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách về bảo hiểm lao động vàcác chế độ khác theo quy định hiện hành.

9 Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi công

- Nhà thầu huy động đủ số lượng nhân lực có trình độ và bậc thợ cũng như bố trícác loại thiết bị, dụng cụ thi công theo bản cam kết trong HSDT và phù hợp với thựctế hiện trường để thi công công trình đạt chất lượng, đáp ứng đúng tiến độ.

10 Yêu cầu về biện pháp tổ chức thi công tổng thể và các hạng mục

- Nhà thầu căn cứ vào thiết kế đã được duyệt, căn cứ vào năng lực thiết bị, nhâncông của mình để lập ra biện pháp tổ chức thi công hợp lý và phải đáp ứng tiến độcủa bên mời thầu.

- Ngoài việc lập tiến độ thi công tổng thể và chi tiết cho từng hạng mục, hàngtuần nhà thầu còn phải báo cáo cho đơn vị tư vấn giám sát và chủ đầu tư biết để theodõi.

- Nhà thầu có trách nhiệm đưa ra biện pháp tổ chức thi công mô tả chi tiết thực hiện việc xây dựng, bao gồm nhưng không giới hạn các phần sau:

+ Mô tả dạng và điều kiện của các thiết bị có thể tham gia và công tác xâydựng.

+ Cấp điện thi công.

Trang 9

+ Cấp nước thi công.

+ Các vấn đề khác có liên quan.

11 Yêu cầu về hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng của nhà thầu

- Nhà thầu phải trình bày hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng của mình bao gồm các nội dung chính:

+ Biện pháp quản lý chất lượng vật tư.

+ Biện pháp quản lý chất lượng cho từng loại công tác thi công.

+ Biện pháp bảo quản vật liệu, công trình khi tạm dừng thi công, khi mưa bão.+ Biện pháp sửa chữa hư hỏng và bảo hành công trình.

+ Biện pháp quản lý hồ sơ, tài liệu.+ Công tác nghiệm thu.

+ Phương thức thanh quyết toán.

12 Yêu cầu khác căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu

- Ngoài các yêu cầu nêu trên nhà thầu phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật về các yếu tố khác có liên quan đến thi công công trình.

1 Công tác chuẩn bị và tổ chức mặt bằng thi công:

Nhà thầu thi công tiến hành một số công việc chuẩn bị để phục vụ cho công tácxây lắp công trình đạt tiến độ và chất lượng cao như sau:

- Nhà cung cấp các vật tư, thiết bị cho công trình có đầy đủ chứng chỉ xuấtxưởng và được kiểm tra, thí nghiệm có biên bản đạt kết quả trước khi đưa vào lắp đặttại vào công trình.

- Làm việc với Chủ đầu tư thống nhất về phương án giải phóng mặt bằng,phạm vi sử dụng mặt bằng thi công, đường ra vào vận chuyển vật tư vật liệu, ranhgiới khu mặt bằng thi công xây lắp công trình.

- Hợp đồng với Chi nhánh điện khu vực về việc sử dụng điện thi công, tiếnhành khoan giếng và thí nghiệm nước để có biện pháp xử lý trước khi đưa vào phụcvụ cho công tác thi công và sinh hoạt trên công trường.

- Nhà thầu chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác an toàn lao động, vệ sinh môitrường trong quá trình xây lắp công trình Sau khi thi công xong, nhà thầu dọn dẹp,vệ sinh và phục hồi nguyên trạng.

- Nhà thầu hạn chế tới mức tối thiểu các hư hại về đất đai, hoa mầu và tài sản trong khu vực hành lang tuyến

- Mặt bằng lán trại chỉ huy, công nhân công và kho tàng:

+ Tiến hành san nền tạo độ dốc cần thiết, đào mương rãnh, hố ga thu nước đảmbảo thoát nước mặt tốt nhất Hệ thống mương rãnh, hố ga nối liền với đường thoátchung của khu vực.

- Nhà thầu sẽ thường xuyên báo cáo tiến độ báo cáo, những vấn đề có liên quantrong quá trình thi công, khối lượng đã thực hiện với Chủ đầu tư, đăng ký lịch cắt

Trang 10

điện để đấu nối đường dây mới với đường dây đang vận hành trước khi các hạng mụccủa công trình được hoàn thành và nghiệm thu Đảm bảo tiến độ thi công công trình.

2 Biển báo và biện pháp phòng hộ an toàn lao động:

Trong công tác thi công công trình việc chấp hành các yêu cầu kỹ thuật an toàncó ý nghĩa rất lớn để ngăn ngừa tai nạn lao động và tránh sai sót ảnh hưởng đến chấtlượng công trình.

- Tiến hành đặt biển báo, biển cấm, bảng chỉ dẫn, nội quy công trường, khẩuhiệu an toàn tại các vị trí nguy hiểm dễ xảy ra mất an toàn lao động, mất an toàn vềPCCC theo nguyên tắc phải đặt nơi dễ nhìn thấy.

- Trong quá trình thi công trên công trường, tại những nơi xung yếu, nguy hiểmnhững nơi ra vào thường xuyên qua lại đều được treo các biển báo, biển cấm, khẩuhiểu nhắc nhở và thực hiện công tác an toàn lao động.

- Trước khi triển khai thi công xây lắp công trình, cán bộ công nhân viên trựctiếp thi công trên công trường đều phải khám và phải đảm bảo đủ sức khoẻ theo quiđịnh để làm việc và được học nội quy, biện pháp an toàn lao động, phương pháp vàbiện pháp đảm bảo an toàn trong thi công các hạng mục chính của công trình.

- Căn cứ vào tính chất công việc, những quy định về an toàn, phòng hộ laođộng cho người và thiết bị để mua sắm chuẩn bị các phương tiện bảo vệ bảo hộ laođộng.

- Lập các văn bản hướng dẫn về kỹ thuật an toàn, trong đó có xét đến việc sửdụng các thiết bị và phương pháp thi công trên công trường, phổ biến rộng rãi đếntừng công nhân viên, các văn bản trên được treo ở những nơi dễ nhìn và thườngxuyên trông thấy.

- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho các bộ công nhân viên trên côngtrường, thực hiện kiểm tra trang thiết bị an toàn và phòng hộ an toàn đối với từng cánhân, từng công việc hàng ngày trước khi vào sản xuất.

- Triển khai nhật ký an toàn lao động trên công trường, nghi chép đầy đủ cácdiễn biến trong quá trình thi công, nhắc nhở hướng dẫn và ký xác nhận, cam kết thựchiện an toàn lao động trên công trường.

- Trên công trường có hệ thống đèn điện chiếu sáng phục vụ thi công và côngtác bảo vệ chung, Nếu thi công vào ban đêm, cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng thi côngkiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn nếu đảm bảo mới cho tiến hành thi công.

- Tổ chức tốt hệ thống quản lý công tác an toàn từ tổ thợ đến toàn công

trường Có quy định chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho từng cá nhân vàtập thể phụ trách công tác an toàn lao động nói chung

- Bố trí cán bộ an toàn viên có trình độ chuyên môn thường xuyên kiểm tracông tác đảm bảo ATGT và ATLĐ trên công trường;

- Toàn bộ nhân viên tham gia xây dựng công trình phải được trang bị đầy đủtrang thiết bị bảo hộ lao động đế sử dụng trong quá trình làm việc tại công trường;

- Đảm bảo an toàn tại các vị trí đào đất, tránh gây sụt lún, người và phương tiệncó thế rơi xuống hố đào;

3 Công tác phòng chống cháy nổ:

- Quá trình thi công bảo vệ công trường thường xuyên kiểm tra, đôn đốc mọingười chấp hành tốt nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy và có sự phản ánh kịpthời với Ban chỉ huy công trường vào cuối giờ trong ngày, kịp thời nhắc nhở và cóbiện pháp cụ thể về phòng cháy chữa cháy đến từng cán bộ công nhân viên.

Trang 11

- Tuyệt đối không mang chất nổ, chất dễ cháy vào công trường Trường hợpxăng, dầu phục vụ thi công, thì cán bộ chỉ huy phải kiểm soát lượng nhập xuất kho,nhập với khối lượng vừa đủ và có kho chứa để riêng xa công trình xây dựng, xa khuvực lán trại CB-CNV và kho tàng, dự trữ một khối lượng cát nhất định để phòngcháy.

- Huấn luyện 5-7 người có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn tháo vát là lực lượng nòngcốt cho công trường trong việc PCCC.

- Bố trí các thiết bị, bơm nước PCCC cho công trường tại nơi dễ thấy và các thiết bị PCCC phải dễ sử dụng phù hợp với điều kiện của công trường.

4 Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường:

Thực hiện theo thông tư: 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/04/2010 của Bộ Giaothông vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

- Trong quá trình thi công đảm bảo công tác vệ sinh môi trường đặc biệt là ở khu vực gần dân cư.

- Ô tô vận chuyển vật liệu được che phủ bạt cẩn thận để tránh làm rơi vãi khi vận chuyên.

- Thường xuyên tưới nước chống bụi trong phạm vi thi công , có một tổ thườngxuyên đảm bảo giao thông + an toàn lao động trong ngày.

- Khi đổ cỏ rác, đất đá thải tránh xa các nguồn nước nhằm đảm bảo vệ sinh môitrường và sinh hoạt của nhân dân.

- Vị trí đố cỏ rác phải được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn và chính quyền địa phương.

- Khơi thông cống, rãnh tại các vị trí thi công đảm bảo việc thoát nước vào mùamưa.

Không chặt phá cây cối ngoài khu vực thi công.

Các máy phục vụ thi công, máy công cụ phải được kiểm tra định kỳ đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường

Nơi nhà ở, làm việc phải được bố trí hợp lý sạch sẽ, hệ thống vệ sinh đầy đủ đúng qui định vệ sinh phòng dịch

III Thiết kế thi công

1 Tổng mặt bằng thi công:

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, mặt bằng quy hoạch, thiết kế xây lắp công trình,khảo sát điều kiện thực tế về giao thông khu vực, mạng lưới điện, nước sạch, thoátnước bẩn, những điều kiện và đặc điểm khu vực lân cận có liên quan và ảnh hưởngđến quá trình thi công xây lắp công trình nhà thầu tổ chức thiết kế TMBXD bao gồmnhững vấn đề sau:

* Xác định vị trí cụ thể các hạng mục công trình.* Bố trí máy móc thiết bị thi công chính.

* Thiết kế hệ thống giao thông công trường.* Thiết kế kho bãi công trường.

* Thiết kế các trạm xưởng phụ trợ.* Thiết kế nhà tạm công trường.

* Thiết kế mạng kỹ thuật tạm công trường (điện, cấp thoát nước…).* Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ và vệ sinh môi trường.

Trang 12

Những công việc chính nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành khi tổ chức mặt bằng thi công:

- Công trình lán trại tạm: tổ chức tại công trường nhà kết cấu cột thép hình, vìkèo thép, mái lợp Tôn, vách bao che bằng tôn.

Số lượng và quy mô công trình tạm như sau:

- Nhà làm việc BCH công trình + Nhà trực + nhà ở công nhân + nhà vệ sinh +

nhà tắm.

- Kho công trường

- Tổ chức mạng điện nước phục vụ thi công: Điện ngoài công trường đượcđấu nối từ trạm để kéo điện dùng cột gỗ tròn đường kính lơn hơn 10 cm, cao>= 3,5m,cáp cao su cách điện.

Điện trong công trường được đấu nối từ cầu dao tổng nối dẫn đến các điểm dùng điện bằng cáp cao su đặt trên các cột gỗ cao >=3.5m so với mặt đất.

Việc thiết kế thi công mạng lưới điện và các thiết bị bảo vệ an toàn điện trongvà ngoài công trường theo tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng TCVN – 4036 – 85và quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 - 9 Để chủ động nguồnđiện và nước phục vụ thi công Nhà thầu bố trí dự trữ 1 máy phát điện và dùng nướcgiếng khoan đã qua xử lý.

Đối với nước phục vụ thi công và sinh hoạt: dùng nguồn nước chung của Phường và nguồn nước giếng khoan tại công trường đã qua xử lý và thí nghiệm.

2 Tổ chức thực hiện :

Qua kinh nghiệm thi công những công trình tương tự, qua nghiên cứu hồ sơthiết kế kỹ thuật thi công xây lắp công trình, mà trong đó chủ yếu tập trung vàonhững yêu cầu kỹ thuật thi công, trình độ tay nghề, kinh nghiệm thi công, thiết bị,phương tiện phục vụ thi công.

Để thoả mãn những yêu cầu nghiêm ngặt, yêu cầu kỹ, mỹ thuật, chất lượngcông trình, tiến độ thi công, bộ máy điều hành thi công trên công trường được tổ chứcbởi một Ban chỉ huy thi công và quan hệ của Ban chỉ huy công trường với các đơn vị.

CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNGTHỂI CÁC CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG.

- Căn cứ vào phạm vi công việc, năng lực máy móc thiết bị thi công.

- Căn cứ vào khối lượng công việc xây lắp các hạng mục công trình trong hồ sơ mời thầu.

- Căn cứ vào tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, bình đồ tuyến, bảng tính khối lượng trong hồ sơ mời thầu.

- Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường về thực trạng khu vực thi công và năng lực thi công thực thi của nhà thầu.

II QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày

1 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xây dựng

Trang 13

công - Yêu cầu chung

5 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – tiêu chuẩn TCVN 5573-2011: thiết kế;

6 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây TCVN 5637:1991dựng - Nguyên tắc cơ bản

7 Đánh giá chất lượng công tác xây lắp - Nguyên TCVN 5638:1991tắc cơ bản

8 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên TCVN 5639:1991tắc cơ bản

9 Bàn giao công trình xây dựng – nguyên tắc cơ TCVN 5640 -1991bản

10 Quy phạm an toàn trong xây dựng Yêu cầu TCVN 5308 - 1991chung

11 Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung TCVN 4087 -1985

14 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006

15 Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012

16 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314:2003

17 Xi măng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009

18 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi TCVN 4516:1988công và nghiệm thu

19 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - TCVN 9398:2012Yêu cầu chung

20 Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 : 2012

21 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - TCVN 4453:1995Quy phạm thi công và nghiệm thu

22 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828-2011

23 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công TCVN 5674:1994và nghiệm thu

24 Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu TCXD 170:1989- Yêu cầu kỹ thuật

25 Kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356-2005 :

26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ QCVN tầng kỹ thuật công trình chiếu sáng 7:2016/BXD

về báo hiệu đường bộ

28 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình TCXD27: 1991công cộng Tiêu chuẩn thết kế

29 Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng TCVN 9385:2012dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

30 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình TCVN 2622:1995- Yêu cầu thiết kế

31 Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết TCVN 5760:1993kế, lắp đặt và sử dụng

Quy phạm thiết bị điện - Phần I - Quy định+ 11 TCN - 18 – 2006

Trang 14

Quy phạm trang bị điện - Phần II - Hệ thống

Quy phạm trang bị điện - Phần III- Trang bị

Quy phạm trang bị điện - phần IV - Bảo vệ vàtự động

33 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình TCXD27: 1991công cộng Tiêu chuẩn thết kế

34 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường, đường QC XDVN 01:2008phố và quảng trường đô thị

35 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường, đường TCXDVN 259:2001phố và quảng trường đô thị.

Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình TCXDVN 333:2005

36 công cộng và kỹ thuật hạ tầng Ðô thị – tiêuchuẩn thiết kế

37Tiêu Chuẩn tải trọng gió theo “ tải trọng và tác động” TCVN 2737 – 1995

38 Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng TCVN 371: 2006

39 Công tác trắc địa, định vị công trình

40 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình- TCVN 309: 2004Yêu cầu chung

41 Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật TCVN 5747-1993.

42 Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086:1985

43 Chống sét cho các công trình xây dựng TCVN 46:2007

44 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình TCXDVN 263:2002công nhiệp”

45 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công TCXDVN 319 : 2004trình công nghiệp

46 Quy chuẩn Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT

47 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây TCVN 4459 -1987dựng

48 Hệ thống cấp thoát nước Quy phạm quản lý kỹ TCVN 5576 - 1991thuật

49 Hệ thống tiêu chuẩn lao động Quy định căn TCVN 2287 1978bản

50 Phương tiện bảo vệ người lao động Phân loại TCVN 2291 - 1978

51 Các tiêu chuẩn khác hiện hành

Ngoài ra nếu bên nhà thầu chúng tôi được trúng thầu và bàn giao mặt bằng côngtrình, chúng tôi chuẩn bị mặt bằng và thiết bị máy móc, vật tư để đảm bảo đạt đượctiến độ thi công trong một thời gian nhanh nhất.

III TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC CÁC DÂY CHUYỀN THI CÔNG.

- Thi công lán trại, lắp đặt biển báo công trường, và công tác đảm bảo an toàn giao thông

- Dẫn tuyến định vị cột đèn chiếu sáng, rãnh cáp ngầm

Trang 15

- Chặt và phát quang cây cối trên tuyến nếu có- Thi công móng cột đèn chiếu sáng, tủ điện

- Thi công đào rãnh cáp ngầm trên hè đường, lắp đặt ống nhựa xoắn HDPE D65/50, đắp các lớp kết cấu rãnh cáp theo thiết kế

- Thi công đào rãnh cáp ngầm dưới lòng đường, lắp đặt ống thép bảo vệ cáp, hoàn trả rãnh cáp theo thiết kế

- Thi công đóng cọc tiếp địa- Lắp đặt cột đèn chiếu sáng

- Kéo dải cáp đồng ngầm Cu/XLPE/PVC/DSTAPVC 4x16mm2, dây tiếp địa liên hoàn Cu/pvc 1x10mm2, trên tuyến

- Thi công lắp đèn chiếu sáng Led 60W, 80W, Kéo Dây Cu/PVC 2x2,5 lênđèn, kéo dây Cu/PVC 1x2,5 chống sét đèn, lắp bảng điện cửa cột, luồn cáp cửacột và ép đầu cốt cáp cửa cột, đấu nối vào bảng điện cửa cột.

- Thi công đánh số cột đèn chiếu sáng, lắp mốc báo cáp- Lắp tủ điều khiển chiếu sáng, sông nguồn chạy thử

- Hoàn thiện các hạng mục công việc còn lại và dọn dẹp công trình

Trang 16

IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VẬT TƯ

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và hồ sơ yêu cầu nhà thầu chúng tôi tiến hành côngtác chuẩn bị các loại vật tư đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định (TCVN) lên phươngán cụ thể hợp đồng mua các loại vật tư chính để thi công công trình đạt kết quả tốtnhất và nhanh nhất.

- Tất cả các loại vật liệu, vật tư, thiết bị v v sử dụng vào các kết cấu của côngtrình theo tiêu chuẩn quy định của Hồ sơ yêu cầu và đều được kiểm tra, kiểm địnhchất lượng trước khi dùng (Có phiếu kiểm tra chất lượng), được sự chấp nhận củaChủ đầu tư.

Thường xuyên kiểm tra, kiểm định chất lượng công trình, vật liệu, vật tư vv với sự giám sát của Chủ đầu tư Tất cả các chứng chỉ, nhãn, mác và các thông số kỹthuật được Nhà thầu lưu giữ bảo quản cẩn thận.

Để đảm bảo tiến độ thi công công trình, tất các các vật tư chủ yếu được bóctách, thống kê cụ thể cho từng hạng mục chính; Từ đó Nhà thầu sẽ đưa ra các giảipháp cung ứng vật tư kịp thời và hợp lý.

BẢNG KÊ KHAI VẬT TƯ THIẾT BỊ CHÍNH ĐƯA VÀO CÔNG TRÌNH

STTTên Vật TưNguồn gốc xuất xứTiêu chuẩn kỹ thuậttheo HSMT

Trang 17

V MÁY MÓC VÀ CÁC THIẾT BỊ1 Máy móc thiết bị:

Thuộc sở

TT Tên thiết bị SL Công suất hữu hay đi Chất lượngthuê

14 Máy thi công khác

2 Tiến độ huy động máy móc phục vụ thi công:

- Nhà thầu lên kế hoạch bố trí, điều phối máy móc cho từng hạng mục, đặt chế độưu tiên cho các công việc trước, sau nhằm đảm bảo năng suất tối đa cho máy móc, thiết bịhiện có.

Tất cả các thiết bị của Nhà thầu huy động cho gói thầu này hiện luôn sẵn sàng phục vụ cho thi công với tình trạng kỹ thuật tốt nhất, đã được kiểm định đầy đủ.

Căn cứ vào tiến độ thi công, các yêu cầu của công tác thi công và kế hoạch đã lập, Nhà thầu sẽ huy động các thiết bị máy móc tối đa theo tiến độ thi công, đảm bảo thi công công trình đạt chất lượng cao Trong trường hợp cần thiết, để đẩy nhanh tiến độ thi công, hoặc các máy móc tại công trường xảy ra sự cố, Nhà thầu đã chuẩn bị đầy đủ phương án tăng cường và thay thế các máy móc này

VI NHÂN LỰC

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH THI CÔNG 1 Sơ đồ tổ chức hiện trường.

Trang 19

Thuyết minh sơ đồ tổ chức công trường

Để thực hiện thi công, Nhà thầu chúng tôi thành lập Ban chỉ huy công trình,thông qua chỉ huy trưởng để điều hành thi công trình.

Ban chỉ huy công trình đặt tại nơi chung tâm của gói thầu để thuận tiện cho việcđiều hành chung cho toàn bộ gói thầu Ban chỉ huy công trình được trang bị đầy đủphương tiện và tiện nghi cho việc điều hành sản xuất, họp điều độ sản xuất, nghiệmthu giữa Nhà thầu với đại diện của Chủ đầu tư (CĐT), tư vấn giám sát (TVGS) củaCĐT, tư vấn thiết kế (TVTK) và các đơn vị có liên quan khác.

Thuyết minh chi tiết:

Mối quan hệ giữa chủ đầu tư và nhà thầu:

Sau khi nhận được quyết định hoặc thông báo được thi công công trình, khẩntrương gặp chủ đầu tư để tiến hành ký hợp đồng kinh tế, giải quyết các thủ tục cầnthiết để tiến hành khởi công.

Thống nhất với chủ đầu tư kế hoạch, tiến độ, phương án thi công, biện pháp antoàn lao động, danh sách cán bộ CNV tham gia công trình.

Hàng tháng báo cáo chủ đầu tư tình hình chất lượng, khối lượng thực hiện trêncông trường so với tiến độ chung Lập kế hoạch tiến độ tháng tới và những khả năngdiễn biến cùng phương án xử lý trên công trường.

Chỉ huy trưởng và cán bộ KCS Công ty kết hợp chặt chẽ với giám sát A trêncông trình để kiểm tra, giám sát quá trình thi công của công nhân cũng như giải quyếtvướng mắc khác như mặt bằng thi công, hành lang an toàn những phát sinh về vật tư,khối lượng.

Chủ động cùng giám sát A nghiệm thu phần ngầm, nghiệm thu giai đoạn, lập vàký kết văn bản nghiệm thu, văn bản phát sinh, nhật ký thi công công trình đầy đủ làmcơ sở cho nghiệm thu kỹ thuật và thanh quyết toán công trình.

Tại trụ sở chính ( Ban điều hành chung của nhà thầu):

Là người điều hành tổng chỉ huy việc thi công Giám đốc chỉ huy trực tiếp đốivới các phòng chức năng trong Công ty và với Ban chỉ huy thi công công trình.

Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Bên A về toàn bộ khối lượng, chất lượng, chất lượng kỹ thuật xây lắp toàn bộ khối lượng, chất lượng, kỹ thuật xây lắp của toàn bộ công trình.

Giám đốc công ty phụ trách chung, chỉ đạo bộ phận điều hành thi công tại công trình và các phòng ban chức năng, làm tốt công tác quản lý nghiệp vụ và chỉ đạo đội xây lắp công trình thi công đảm bảo chất lượng kỹ thuật, thẩm mỹ cao, đúng tiến độ, đảm bảo an toàn lao động, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy, công tác vệ sinh môi trường, thực hiện tốt kế hoạch quản lý môi trường.

Giám đốc công ty điều hành toàn bộ ban chỉ huy công trường để trực tiếp làm việc với chủ đầu tư, đơn vị quản lý sở tại, các xã liên quan đến dự án trong suốt quá trình thi công.

Giám đốc Công ty kiểm tra theo lịch hoặc đột xuất tại công trình để theo dõi toàn bộ quá trình xây dựng Giải quyết kịp thời các vấn đề có liên quan đến xây dựngcông trình.

Cơ cấu tổ chức của Ban chỉ huy công trình:

- Chỉ huy trưởng công trình phụ trách thi công là Kỹ sư Điện có trên 05 kinhnghiệm thi công công trình xây lắp lưới điện, thay mặt giám đốc, công ty chỉ huyđiều hành tại hiện trường thi công và có toàn quyền điều hành mọi công việc tại hiệntrường thi công cũng như quan hệ với địa phương và giám sát của Bên A cùng cácbên liên quan.

Trang 20

- Kỹ sư điện chỉ huy công trình có đủ năm kinh nghiệm thi công công trình xâylắp điện, là người giúp việc cho chỉ huy trưởng công trình để điều hành thi công tạihiện trường.

- Ban chỉ huy công trình gồm các bộ phận chuyên trách (phụ trách công tác antoàn lao động, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự vệ sinh môi trường; phụ trách kếhoạch thực hiện kế hoạch chi tiết quản lý môi trường; phụ trách công tác đền bù giảiphóng mặt bằng phục vụ thi công; phụ trách kế hoạch sản xuất, vật tư thiết bị; giámsát kỹ thuật hiện trường; hành chính và y tế) Các bộ phận chuyên trách chịu sự chỉđạo của Chỉ huy trưởng công trình và của Giám đốc Công ty.

- Ban chỉ huy công trình chịu trách nhiệm chính chỉ đạo toàn bộ công trường vàcũng là nơi liên lạc trực tiếp đại diện CĐT,TVGS của CĐT, TVTK và các đơn vị cóliên quan khác để giải quyết ván đề nảy sinh tại hiện trường.

Trách nhiệm và quyền hạn của Ban chỉ huy công trình:

- Chỉ huy trưởng công trình chịu trách nhiệm chính trước nhà thầu về chấtlượng, tiến độ thi công công trình, an toàn lao động bằng việc điều hành các bộ phậnchuyên môn và tổ đội sản xuất hoàn thành nhiệm vụ được giao bằng quyền điều độngvật tư máy móc và các phương tiện thi công, quyền liên hệ trực tiếp với đơn vịTVTK, TVGS và đại diện CĐT.

- Chỉ huy trưởng công trình có toàn quyền đưa ra những giải pháp do thực tế thicông phát sinh, phối hợp và phân công công việc hợp lý để các lực lượng thi côngkhông bị chồng chéo hay rơi vào tình trạng chờ việc.

- Chỉ huy trưởng công trình phải xem xét tất cả các phương án thi công do cácđội, tổ chuyên môn đệ trình và lựa chọn phương án an toàn, hiệu quả nhất.

- Sử dụng hợp lý các cán bộ giúp việc phát huy tối đa khả năng chuyên môn củacán bộ, công nhân.

- Dưới ban chỉ huy công trình và các bộ phận chuyên trách là các tổ đội xây lắp,nhà thầu chúng tôi bố trí 03 đội xây lắp cùng tham gia thi công Hàng tuần các độitrưởng thi công phải báo cáo tiến độ thực hiện công việc tại công trình với giám đốccông ty, chỉ huy trưởng công trình vào buổi giao ban công ty, nêu ra các thuận lợi vàkhó khăn trong thi công, các công việc liên quan khác, nhu cầu về tiến độ cung ứngvật liệu, vật tư, thiết bị, tiến độ thi công của tuần tiếp theo.

Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường

- Giám đốc đại diện cho Nhà thầu giao nhiệm vụ và kế hoạch thi công cho Banchỉ huy công trình kèm theo các yêu cầu về tiến độ thi công và chất lượng công trình,các chủng loại thiết bị, máy móc, vật tư vật liệu chính Công ty sẽ cấp Công ty cũngcó thể điều phối trực tiếp kế hoạch, tiến độ trên công trường thông qua bộ máy giámsát thi công của Ban chỉ huy công trình tại công trường để kip thời giải quyết cácvướng mắc.

- Ban chỉ huy công trình căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch được giao phải chủđộng triển khai tiến độ thi công cụ thể như:

+ Kế hoạch, tiến độ và các biện pháp đảm bảo chất lượng công trình.+ Yêu cầu Công ty cung cấp vật tư thiết bị đúng tiến độ thi công.+ Kế hoạch yêu cầu vật tư và vật liệu của đội cho tổ sản xuất.

+ Lập tổ chuyên trách điều hành và báo cáo tiến độ thi công với Công ty, đồngthời trực tiếp giải quyết những vướng mắc trong quyền hạn cho phép.

+ Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, an ninh trật tự, phòngchống cháy nổ, vệ sinh môi trường trên công trường.

+ Tuân thủ việc thực hiện kế hoạch chi tiết về quản lý môi trường.+ Thành lập các đội, tổ thi công trực tiếp tham gia thi công công trình.

Trang 21

+ Chỉ huy trưởng công trình cần căn cứ vào các nội dung trên, lập kế hoạchchi tiết nhu cầu vật tư, xe máy, nhân lực để hoàn thành công việc, phân công côngviệc cụ thể cho các tổ đội thi công thực hiện.

+ Hàng tuần Ban chỉ huy công trình phải tổ chức bàn giao các hạng mục thicông hoàn thành, tổng hợp các yêu cầu và kiến nghị (nếu có) gửi Công ty.

Biên chế các bộ phận chuyên trách và đội thi công:

- Bộ phận kỹ thuật: 03 người gồm 01 kỹ sư điện (giám sát kỹ thuật hiện trường

phần điện); 01 kỹ sư xây dựng (giám sát kỹ thuật hiện trường phần xây dựng), 01 cánbộ phụ trách an toàn; các kỹ sư đều có đủ năm kinh nghiệm trong thi công các côngtrình xây lắp điện.

- Bộ phận kế hoạch, vật tư: 01 người

- Bộ phận ATLĐ – VSCN – PCCN: 01 người

- Cán bộ chuyên trách thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường: 01 người - Bộ phận hành chính: gồm 02 người

- Đội, tổ thi công: bao gồm 03 đội, mỗi đội 15 người.

+ 01 đội thực hiện thi công phần đào rãnh cáp, lắp đặt ống nhựa xoắn, rải cápngầm, đào đúc móng, dựng cột đèn.

+ 01 đội thực hiện thi công phần cần đèn, đèn chiếu sáng.+ 01 đội thực hiện thi công lắp đặt tủ và đấu nối toàn tuyến

- Ngoài ra công thuê lao động phổ thông tại địa phương làm các công việc laođộng đơn giản như đào móng, vận chuyển thủ công giản đơn, thu dọn vệ sinh môitrường…

- Đội trưởng thi công cũng như các công nhân kỹ thuật trong đội đều là nhữngngười có bậc nghề cao, có đủ năm kinh nghiệm thi công xây lắp các công trình đườngdây trung thế và trạm biến áp, thi công đường dây hạ thế và lắp đặt công tơ.

- Tùy theo tính chất công việc, thực tế thi công tại hiện trường, chỉ huy trưởngcông trình có thể linh hoạt điều động các đội hoặc một số nhân lực trong một đội ứngphó hỗ trợ công việc lẫn nhau.

Giám sát kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật công trình có trách nhiệm:

- Thường xuyên có mặt tại hiện trường khi công nhân làm việc, hướng dẫn các

tổ đội thực hiện công việc theo đúng thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công đãlập.

- Phải lập và quản lý sổ nhật ký thi công thật khoa học, ghi chép kịp thời vàđầy đủ những diễn biến hàng ngày xảy ra tại hiện trường, khi kết thúc bàn giao côngtrình phải nộp sổ nhật ký thi công, cùng với các tổ trưởng lập hồ sơ hoàn công côngtrình.

- Chịu trách nhiệm lập phương án thi công, đề ra các quy định an toàn cho từnghạng mục công việc Lựa chọn phương án vận chuyển vật tư hợp lý nhất.

- Phải nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế để giám sát và hướng dẫn các tổ thi cônghoàn thành công việc, phát hiện thiếu sót để thông báo với TVTK, TVGS và đại diệnCĐT điều chỉnh bổ sung, xác định những công việc cần thi công trước.

- Lên kế hoạch và tiến độ thi công chi tiết cho từng ngày để xác định nhu cầunhân lực, máy móc, phương tiện thi công.

- Cùng với giám sát Bên A xử lý ngay tại hiện trường những phát sinh nằmngoài thiết kế Định kỳ hàng tuần theo dõi và báo cáo khối lượng hoàn thành, khốilượng đã nghiệm thu với chỉ huy trưởng công trình.

Mối quan hệ giữa chỉ huy trưởng công trình và cán bộ giám sát, kỹ thuậtcông trình:

Giám sát công trình, quản lý kỹ thuật công trình phải là những kỹ sư có nhiềukinh nghiệm trong tổ chức điều hành và quản lý, giám sát kỹ thuật Các kỹ sư này

Trang 22

phải thường trực tại hiện trường thay mặt nhà thầu giải quyết những vấn đề vướngmắc trong tổ chức thực hiện xây lắp và những giải pháp kỹ thuật lớn mà các đội thicông không giải quyết được.

+ Giám sát công trình, quản lý kỹ thuật công trình chịu sự điều hành trực tiếpcủa chỉ huy trưởng công trình.

+ Bộ phận quản lý và giám sát hiện trường thường xuyên báo cáo tiến độ thựchiện, phản ánh đúng lý do không đảm bảo tiến độ công việc.

Các đội thi công công trình

- Lực lượng thi công trực tiếp tại công trình được bố trí thành 03 đội Mỗi đội

có đội trưởng phụ trách, các đội trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chỉ huy trưởngcông trình.

- Các đội, tổ trưởng được giao các quyền hạn sau đây:

+ Có quyền kiến nghị với chỉ huy trưởng công trình đình chỉ những công nhânkhông chấp hành đúng nội quy công trường như: uống rượu khi đang làm việc, khôngdùng trang bị bảo hộ lao động đúng quy định,…

- Đội trưởng thi công cũng như các công nhân kỹ thuật trong đội đều là nhữngngười có bậc nghề cao, có đủ năm kinh nghiệm thi công xây lắp các công trình đườngdây trung thế và trạm biến áp, thi công đường dây hạ thế và lắp đặt công tơ.

- Tùy theo tính chất công việc, thực tế thi công tại hiện trường, chỉ huy trưởngcông trình có thể linh hoạt điều động các đội hoặc một số nhân lực trong một đội ứngphó hỗ trợ công việc lẫn nhau.

Giám sát kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật công trình có trách nhiệm:

- Thường xuyên có mặt tại hiện trường khi công nhân làm việc, hướng dẫn cáctổ đội thực hiện công việc theo đúng thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công đãlập.

- Phải lập và quản lý sổ nhật ký thi công thật khoa học, ghi chép kịp thời vàđầy đủ những diễn biến hàng ngày xảy ra tại hiện trường, khi kết thúc bàn giao côngtrình phải nộp sổ nhật ký thi công, cùng với các tổ trưởng lập hồ sơ hoàn coogn côngtrình.

- Chịu trách nhiệm lập phương án thi công, đề ra các quy định an toàn cho từnghạng mục công việc Lựa chọn phương án vận chuyển vật tư hợp lý nhất.

- Phải nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế để giám sát và hướng dẫn các tổ thi cônghoàn thành công việc, phát hiện thiếu sót để thông báo với TVTK, TVGS và đại diệnCĐT điều chỉnh bổ sung, xác định những công việc cần thi công trước.

- Lên kế hoạch và tiến độ thi công chi tiết cho từng ngày để xác định nhu cầunhân lực, máy móc, phương tiện thi công.

- Cùng với giám sát Bên A xử lý ngay tại hiện trường những phát sinh nằmngoài thiết kế Định kỳ hàng tuần theo dõi và báo cáo khối lượng hoàn thành, khốilượng đã nghiệm thu với chỉ huy trưởng công trình.

Mối quan hệ giữa chỉ huy trưởng công trình và cán bộ giám sát, kỹ thuậtcông trình:

Giám sát công trình, quản lý kỹ thuật công trình phải là những kỹ sư có nhiềukinh nghiệm trong tổ chức điều hành và quản lý, giám sát kỹ thuật Các kỹ sư nàyphải thường trực tại hiện trường thay mặt nhà thầu giải quyết những vấn đề vướngmắc trong tổ chức thực hiện xây lắp và những giải pháp kỹ thuật lớn mà các đội thicông không giải quyết được.

Giám sát công trình, quản lý kỹ thuật công trình chịu sự điều hành trực tiếp củachỉ huy trưởng công trình.

Trang 23

Bộ phận quản lý và giám sát hiện trường thường xuyên báo cáo tiến độ thựchiện, phản ánh đúng lý do không đảm bảo tiến độ công việc.

Các đội thi công công trình:

- Lực lượng thi công trực tiếp tại công trình được bố trí thành 03 đội Mỗi độicó đội trưởng phụ trách, các đội trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chỉ huy trưởngcông trình.

- Các đội, tổ trưởng được giao các quyền hạn sau đây:

+ Có quyền kiến nghị với chỉ huy trưởng công trình đình chỉ những công nhânkhông chấp hành đúng nội quy công trường như: uống rượu khi đang làm việc, khôngdùng trang bị bảo hộ lao động đúng quy định,

+ Có quyền đình chỉ thi công đối với các cá nhân không chấp hành quy trìnhquy phạm gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình hoặc kéo dài công việc đã giao.

+ Có quyền đề xuất phương án thưởng phạt đối với các công nhân để nâng caochất lượng công trình và đẩy nhanh tiến độ công trình.

1.3 Tiến độ thi công

Để huy động kịp thời máy móc, vật tư, nhân lực phục vụ thi công, đồng thờiđể hợp lý thực hiện các hạng mục công việc Trình tự và thời gian thi công các hạngmục của gói thầu số 02 xây lắp thuộc Dự án : Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng trêntuyến đường Hoành Uyển và tổ dân phố Đôn Lương phường Yên Bắc, thị xã DuyTiên được thể hiện trong bảng tiến độ thi công

1 Cơ sở lập tiến độ thi công:

Tiến độ này được thiết lập trên cơ sở đã nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thicông, xác định trình tự tiến hành, quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau, thờigian hoàn thành công trình Đồng thời nó còn được xác định trên cơ sở nhu cầu vềvật tư, nhân lực, máy móc thi công ở từng thời gian trong suốt quá trình thi công.

2 Trình tự lập tiến độ thi công:- Theo trình tự sau đây:

+ Ước tính khối lượng của các công tác chính, công tác phục vụ như: Công tácchuẩn bị, công tác vật tư.

+ Đề xuất các phương án thi công cho các nội dung công việc chính.+ Ấn định và sắp xếp thời gian xây dựng các công tác chính.

+ Sắp xếp lại thời gian hoàn thành các công tác chuẩn bị, công tác mặt bằng.+ Ước tính nhu cầu về công nhân kỹ thuật chủ yếu.

+ Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại cấu kiện và bán thành phẩm chủ yếu.Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và các phương tiện vận chuyển.

3 Phương pháp xây dựng tiến độ:

+ Tính toán được khối lượng các công tác chính.+ Xác định khối lượng trên cơ sở định mức dự toán.

+ Từ khối lượng được tính toán, tiến hành lập tiến độ thi công của công trình.

4.Phương pháp tối ưu hóa biểu đồ nhân lực:a Lấy quy trình kỹ thuật làm cơ sở:

- Để có biểu đồ nhân lực hợp lý, điều chỉnh tiến độ bằng cách sắp xếp thời gianhoàn thành các công tác sao cho chúng có thể tiến hành nối tiếp song song hay kếthợp nhưng vẫn đảm bảo trình tự kỹ thuật thi công hợp lý Các phương hướng giảiquyết như sau:

+ Kết thúc của quá trình này sẽ được nối tiếp ngay bằng bắt đầu của quá trìnhkhác.

+ Các quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau được bố trí thành những cụmriêng biệt trong tiến độ theo riêng từng tầng hoặc thành một cụm chung cho cả côngtrình.

Trang 24

b Lấy tổ đội chuyên nghiệp làm cơ sở:

- Trước hết xác định số lượng người trong mỗi tổ thợ chuyên nghiệp, thường là

mỗi tổ đội có 10 người.

- Cách thức thực hiện như sau:

+ Tổ hoặc nhóm thợ nào sẽ làm công việc chuyên môn ấy, làm hết chỗ nàysang chỗ khác với nguyên tắc là số người không đổi và công việc không chồng chéohay đứt đoạn.

+ Có thể chuyển một số người từ công đoạn này sang công đoạn khác để từ đócó thể làm đúng số công yêu cầu mà quá trình đã quy định.

5 Tiến độ thi công

- Thời gian hoàn thành toàn bộ công trình là : 140 ngày

- Thời gian thi công công trình đảm bảo phù hợp thực tế, hợp lý giữa các hạngmục liên quan, thỏa mãn và hoàn thành trước thời hạn của Chủ đầu tư.

- Áp dụng mọi biện pháp cần thiết, khai thác hết năng lực của Công ty về conngười, thiết bị, tiền vốn đảm bảo thực hiện đúng tiến độ.

6 Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công

- Báo cáo ngày: Nhà thầu giám sát ở mặt bằng cơ bản theo ngày có những báo

cáo về:

+ Điều động nhân lực: Nhân lực có trình độ tay nghề từ 5 đến 20 người luôn cómặt trên công trình, huy động nhân công địa phương từ 5 đến 10 người phục vụ côngtác vận chuyển vật tư, đào đất và các công tác phụ trợ khác

+ Điều động thiết bị xây dựng: 01 ô tô vận chuyển ≥5T; 01 máy đào ≤0.8m3 01xe cẩu ≥3T; 02 máy trộn bê tông 250 lít; 02 máy đầm bàn 1KW; 01 máy hàn điện≥23 KW, 01 máy cắt sắt ≥1.5 kW; 01 máy phát điện ≥ 5 kW; 02 máy đầm dùi 1.5 kWvà một số thiết bị khác của nhà thầu.

+ Công việc thực hiện.+ Báo cáo tiến độ theo tuần:

- Nhà thầu sẽ có báo cáo tổng hợp theo tuần:+ Lịch trình công việc theo tuần.

+ Ghi chép lại các khối lượng công việc trong tuần đã hoàn thành, so sánh vớicông việc trong tuần đã dự kiến.

+ Xác định những thay đổi thực tế khối lượng hoàn thành công việc ở cuốitháng, từ đó rút kinh nghiệm cho các công việc tiếp theo.

- Nhà thầu xây dựng các biểu đồ biểu thị các công việc thực hiện theo tháng.- Nhà thầu sẽ có các bản báo cáo cho Chủ đầu tư các hoạt động ở những nơigặp vướng mắc, các tác động nhỏ trì hoãn, khi có sự thiết lập Bao gồm:

+ Công tác nào được nêu trước sẽ thực hiện trước.+ Mọi công tác có hiệu lực.

VII BIỆN PHÁP THI CÔNG.

- Biện pháp tổ chức thi công chi tiết của từng hạng mục, dây chuyền công việc được thể hiện cụ thể ở biện pháp thi công chi tiết.

VIII CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG.

- Công tác đảm bảo chất lượng được nhà thầu nghiêm túc thực hiện trong suốtquá trình thi công thực hiện dự án, với các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các loại tài liệutham chiếu cụ thể cho từng hạng mục công việc theo TCVN.

Trang 25

- Các loại vật tư, vật liệu, đất đắp nền, sắt thép, xi măng, cát đá, cột đèn, đènchiếu sáng Led, tủ điều khiển chiếu sáng, Cáp điện các loại, dây lên đèn, tiếp địa đều phải có chứng chỉ, các chỉ tiêu cơ lý đạt yêu cầu, các vị trí mỏ, nhà máy, lô sảnxuất và phải được trình tư vấn giám sát kiểm tra, chấp thuận mới sử dụng cho xâydựng công trình.

- Tất cả các công trình thí nghiệm, đo đạc, kiểm tra trong từng thời điểm, từnglớp, từng đoạn cũng như việc thi công chuyển tiếp giai đoạn các hạng mục công việcđều phải được TVGS kiểm tra, nghiệm thu, chấp thuận cho phép mới thi công tiếp.

- Công tác đảm bảo chất lượng cụ thể cho các công việc chính được trình bày chi tiết trong biện pháp thi công chi tiết từng hạng mục công việc

Trang 26

CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT I CHUẨN BỊ THI CÔNG

- Công trình mang tính chất đặc thù, trước khi tiến hành thi công nhà thầu tập kết vật tư, máy móc phục vụ thi công

- Tất cả phế thải phát sinh trong quá trình giải phóng mặt bằng được thu dọn và dồn đến địa điểm đã được sự đồng ý của Chủ đầu tư.

1- CÁC NGUYÊN TẮC KHI BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG

Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và qui hoạch các công trình tạm thời, cáccơ sở phục vụ, đường xá giao thông, hệ thống điện nước phục vụ thi công.

Nhiệm vụ chủ yếu của việc bố trí mặt bằng công trường là giải quyết một cáchchính xác về vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành một cáchthuận lợi toàn bộ công trình trong thời gian đã qui định mà dùng nhân, vật, lực là ítnhất Như vậy việc bố trí mặt bằng thi công ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công vàgiá thành công trình, do đó khi bố trí mặt bằng thi công công trường cần tuân thủ cáctheo nguyên tắc.

Không làm ảnh hưởng tới các công trình đã có trên khu vực công trường.Không làm ảnh hưởng đến các điều kiện dân sinh, kinh tế trong khu vực.Không làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên trong khu vực thi công.Không gây cản trở đến công tác thi công của các hạng mục trong công trình.Sử dụng bố trí mặt bằng phải thoáng, gọn, các kho bãi phải bố trí liên hoànphục vụ tốt công tác tại chỗ cũng như thi công hiện trường.

Lợi dụng tối đa diện tích đất bỏ hoang và những công trình có sẵn để giảmkinh phí lán trại.

Mặt bằng lán trại, công xưởng, kho bãi phải ở độ cao không cho phép

ngập nước trong thời gian thi công trường hợp bắt buộc phải sử dụng thì phải tínhđến thời gian sử dụng và thời gian ngập nước của khu vực để có thời gian biểu sửdụng công trình tạm một cách hợp lý.

Đường giao thông nội bộ công trình có thể sử dụng ngay những đoạn đườnghiện có trong khu vực công trường bằng cách tôn tạo, duy tu thường xuyên.

Công xưởng phụ trợ, lán trại, nhà ban chỉ huy công trường phải liên hệ mậtthiết với nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, kiểm tra, giámsát thi công.

Việc đan xen các bãi vật liệu, kho vật tư, bãi xe máy tạo điều kiện thuận lợicho công tác thi công quản lý các hạng mục công trình, tránh hiện tượng chồng chéo.

Đường thi công không được đi qua khu nhà nghỉ của cán bộ công nhân.Bố trí lán trại, nhà xưởng phải tuân theo những yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy và an toàn sử dụng điện do nhà nước qui định Bên cạnh đó phải chú ý đến điều kiện vệ sinh môi trường trong khu vực lán trại

Trang 27

2 – QUI HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG

Căn cứ vào địa hình khu vực xây dựng công trường và khối lượng công việc mànhà thầu phải thực hiện, trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã phê duyệt và tuân thủtheo nguyên tắc cơ bản khi sử dụng, bố trí mặt bằng và những yêu cầu về tiến độcung ứng vật liệu, nhà thầu sẽ bố trí 2 lán trái tại 2 tuyến đường để kết hợp làm songsong và sẽ quy hoạch tổng thể sử dụng như bảng sau

3 Trạm cấp nước, bể nước thi công Giếng khoan và bể

3.2- Lán trại công nhân

Mật độ cán bộ công nhân viên thay đổi theo biểu đồ nhân lực trong yêu cầucủa tiến độ thi công Do vậy tuỳ theo tiến độ mà nhà thầu bố trí mặt bằng lán trại chocác tổ, các đội thi công.

3.3-Trạm cấp nước, bể nước thi công :

Nước phục vụ cho công trường được sử dụng vào 2 mục đích: Nước phục vụcho sinh hoạt và nước phục vụ cho công tác thi công bê tông và xây

- Nước phục vụ cho sinh hoạt :

Sử dụng giếng khoan tại khu vực lán trại và khu nhà ăn.

3.4 - Kho công trường

Nhà kho kết cấu bằng nhà lắp ghép mái lợp tôn Nền kho được tôn cao, thoáng thuận tiện đường vận chuyển.

3.5- Bãi vật liệu

- Bãi vật liệu phải đảm bảo thuận tiện cho công tác vận chuyển khi tập kết vật liệuvà vận chuyển vật liệu đến hiện trường xây lắp.

- Bố trí nhiều vị trí bãi khác nhau tạo điều kiện thuận lợi trong khi thi công.

- Các bãi vật liệu bố trí ở những vị trí có cao độ bảo đảm yêu cầu không bị ngập

lụt trong mùa mưa và trong quá trình thi công.

II BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH :1 Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị thi công:

Trang 28

- Dùng thủ công dọn mặt bằng, loại bỏ tất cả các chướng ngại vật trên công trường ảnh hưởng đến quá trình thi công: phát quang các loại cây cối, bỏ lớp đất mùnbề mặt và các nguyên vật liệu để thi công các công trình

- Tất cả phế thải phát sinh trong quá trình giải phóng mặt bằng được thu dọn và dồn đến địa điểm đã được sự đồng ý của Chủ đầu tư.

- Chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thi công.

2 Công tác trắc Ðịa và Ðịnh vị công trình:

Sau khi nhận các mốc cao độ và toạ độ chuẩn do Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kếbàn giao, Nhà thầu sẽ có trách nhiệm đo đạc kiểm tra lại các mốc xác định vị trí cáchạng mục công trình chủ yếu Trường hợp phát hiện có sai lệch khác với mốc đãgiao, Nhà thầu chúng tôi sẽ kịp thời thông báo ngay cho Chủ đầu tư và đơn vị khảosát thiết kế để có biện pháp kiểm tra và hiệu chỉnh kịp thời.

- Các mốc được làm bằng cọc bê tông 200 x 200 đổ sâu 1m, có gắn mốc sứ và đặt vào các vị trí thuận lợi không bị ảnh hưởng trong quá trình thi công.

d Định vị mặt bằng và chuyền cao độ, chuyển trục:

- Từ mốc chuẩn định vị tất cả các trục theo các phương của công trình (theophương pháp gửi trục tim) Đến cốt + 0.00 tất cả các cốt đều được kiểm tra và định vịvào mặt móng để điều chỉnh sai số trước khi thi công các phần tiếp theo.

- Chuyển cao độ thi công và triển khai các cốt thiết kế bằng máy thủy bình.- Kiểm tra tim, tuyến, độ thẳng đứng theo phương đứng sử dụng máy kinh vĩ.- Đo đạc xác định khoảng cách, chiều cao, chiều dài sử dụng thước thép.

e Đo theo giai đoạn:

- Tất cả các giai đoạn thi công đều phải có mốc trắc địa và kiểm tra việc thi công thường xuyên bằng máy kinh vĩ và mảy thủy bình, thước thép.

- Kiểm tra xử lý sai số trước khi thi công các hạng mục tiếp theo.

- Độ dung sai, chính xác phải tuân thú theo yêu cầu được quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.

- Chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thi công.

Trang 29

f Định vị công trình:

Trình tự thực hiện như sau:

- Căn cứ vào mốc được giao tiến hành định vị như sau:

* Chọn vị trí mốc giới cố định để thi công (điểm mốc A được đặt tại vị trí cố định xung quanh khu vực thi công).

* Chuyền cao độ, tọa độ vào vị trí mốc giới (Vạch cốt theo cốt quốc gia, lấy trịsố tương đương với cốt thiết kế).

* Xây dựng hệ trục tọa độ đề các vuông góc có gốc đạt tại điểm A.

- Dùng máy kinh vỹ để ngắm, cắm cọc tim mốc các móng cột trung gian, các mốc để định vị.

- Để định vị chính xác tim vị trí cột cần cắm các mốc sau:+ Mốc tim móng cột.

+ Các cột mốc để định vị tim móng trong quá trình thi công, được cắm xa tim móng từ 5-6m.

Các cột mốc bằng thép vuông 10x10 mm dài 40 cm, có đánh dấu bằng sơnmàu và được đóng thẳng đứng, chỉ để nhô lên mặt đất 7-10cm, đảm bảo không làmsai lệch tim móng trong quá trình thi công.

- Trong quá trình đào hố móng phải căn cứ vào các mốc ngoài hố móng để xác

định đúng tâm hố đào, đánh dấu phạm vi đào.

- Trong khi ghép cốt pha để đúc móng phải dùng dây căng giữa các mốc để xác

định đúng tâm móng cột khi đúc bê tông Tuyệt đối không được làm xê dịch các mốcvà tim của móng cột.

Toàn bộ công tác trắc địa công trình này đều có sự chứng kiến và kiểm tra củađơn vị Tư vấn giám sát Lập biên bản, bản vẽ mốc giới, tim tuyến để có cơ sở kiểmtra, nghiệm thu công trình.

3 Công tác vận chuyển:

- Hướng vận chuyển vật tư vật liệu đến công trường: Theo 2 hướng chính- Công ty tổ chức mua vật tư, thiết bị đúng chủng loại quy cách ghi trong hồ sơdự thầu và hồ sơ thiết kế được duyệt và tập kết tại kho bãi tạm sau khi được kiểm tranghiệm thu nhà thầu dùng xe ô tô 2,5-7 tấn chuyên chở hoặc bằng thủ công vậnchuyển đến vị trí thi công

- Cột và các thiết bị vật tư được chuyển bằng xe cơ giới về tập kết tại kho bãilán trại đặt tại vị trí thích hợp Sau đó được vận chuyển bằng xe cải tiến Cột được tậpkết tại các bãi tập kết dọc theo tuyến đường dây, đường liên thôn, sau đó vận chuyểnrải dọc tuyến bằng xe bò, kết hợp thủ công và vận chuyển ngang tuyến đến các vị trícần thi công Các vị trí khó di chuyển vào Nhà thầu có thể sử dụng phương pháp khácđể phù hợp với điều kiện thực tế, với cự ly vận chuyển trung bình là 200m ÷ 500m.

Vận chuyển cột vào vị trí móng: Vận chuyển bằng xe kéo cột bánh lốp, kết hợp cáp tời kéo.

Vận chuyển đèn chiếu sáng : Đèn chiếu sáng được xếp lên xe ô tô bằng thủ công, chèn kê bằng rơm rạ cẩn thận và đưa đến công trình theo lịch của tiến độ thi công.

- Tại vị trí cột được kê chèn cẩn thận để không ảnh hưởng giao thông, đảm bảoan toàn cho người và gia súc của nhân dân trong vùng.

- Dây cáp điện được vận chuyển bằng ô tô và đưa lên bằng cẩu của kho vận chuyển đến công trình theo kế hoạch và tập kết tại kho bãi của công trường.

- Vận chuyển thiết bị: những thiết bị khi vận chuyển bằng ô tô hoặc bằng thủcông phải hết sức cẩn thận, đảm bảo không làm thiệt hại đến các thiết bị trên, tuânthủ các hướng dẫn của nhà chế tạo.

Trang 30

4 Biện pháp thi công phát tuyến và phóng tuyến:

Do Công trình xây dựng mới nằm trong khu dân cư nên công tác phát tuyếncần phải thực hiện để tạo điều kiện cho việc thực hiện phóng tuyến sau này.

Sau khi được bên A giao mặt bằng thi công, trường hợp mất các cọc mốc vàocác vị trí đỡ cần tiến hành phóng tuyến lại bằng máy kinh vĩ, căn cứ theo khoảng cộtcó sẵn trên bản vẽ, xác định chính xác lại vị trí dựng cột, chỉ được lùi lên xuống 1-3mtheo dọc tuyến so với thiết kế ban đầu Trong trường hợp các vị trí cột nằm trong khuvực chưa có mốc rừ ràng đơn vị thi công phải kết hợp với địa phương và các đơn vịliên quan để xác định vị trí cụ thể tại hiện trường.

5 Biện pháp kỹ thuật thi công móng cột điện, tủ điện5.1 Chuẩn bị trước khi đào đúc móng cột điện

- Nhận bàn giao vị trí tuyến đường dây, xác định hướng tuyến, vị trí cột điện, tủ điện phải nằm trên hướng tuyến đường dây

- Xác định cốt cao độ của cột điện, nhà trạm biến áp, tủ điện

- Nhà thầu xác định vị trí tim cột dùng dây căng giác móng cột, tủ theo kíchthước như trong bản vẽ Chu vi diện tích đất đào được hoạch định trước, căng thướcvạch vôi sau đó mới tiến hành đào.

5.3 Công tác đào hố móng cột điện, tủ điện

Công việc đào hố móng cột điện, tủ điện được thực hiện bằng thủ công Đểtránh làm ảnh hưởng tới kết cấu hạng mụng phần ngầm, kết cầu công trình phụ cận.

Hố đào móng cột, tủ điện, tiếp địa: Được đào sâu theo thiết kế các mái đất tạo taluy phù hợp với từng loại đất, đối với đất cấp 1 và 2 dùng ta luy mái đất theo tỷ lệ 1/0,5 Đối với đất cấp 3, 4,5 dùng mái ta luy 1/1 hoặc 1/0,75 Trong trường hợp cóvị trí đất cát đất sình lầy dùng cọc tre đóng kè, ghép phên nứa giữ cho mái đất không bị sạt lở trong thời gian thi công.

Hố móng đào xong phải được dọn sạch và được giữ khô bằng cách tạogiếng sâu, tập trung nước dồn, đặt bơm nước (dùng máy bơm tự hành) công suất8m3/h.

Kích thước của hố móng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, được nghiêm thu trướckhi thi công cốp pha, cốt thép, bê tông móng theo thiết kế.

5.4 Công tác lắp đặt khung móng và ống xoắn chờ, cột điện, tủ điện

Công tác lắp đặt khung móng và ống xoắn chờ chỉ được tiến hành sau khiđã kiểm tra, nghiệm thu kích thước hố móng đầy đủ và đúng yêu cầu kỹ thuật

Khung móng được kiểm tra đúng chủng loại, đúng theo tiêu chuẩn thiết kếKhung móng được lắp đặt và định vị bằng máy để đảm bảo chính xác vị tríthiết kế, khi đặt được giữ bằng giá cố định với hố móng

Ống xoắn chờ trước khi lắp đặt cũng phải nghiệm thu và kiểm tra đầy đủ,cần tính toán đủ chiều dài chờ

5.5 Công tác lắp đặt ván khuôn

Ván khuôn được gia công theo đúng hình dạng, kích thước tim cốt của cáckết cấu theo quy định thiết kế Khi ghép đảm bảo kín, khít không để mất nước xi

Trang 31

măng trong quá trình đổ, đầm bê tông đồng thời bảo vệ bê tông trong khi mới đổdưới tác động của thời tiết.

Ván khuôn sử dụng cho công trình là ván khuôn thép định hình có kết hợpván khuôn gỗ cùng các cột chống bằng thép ống có các sườn thép với nhiều mô đun,kích cỡ khác nhau, liên kết bằng các móc liên kết thuận tiện cho công tác tháo lắp.

Ván khuôn đảm bảo hình dạng, kích thước, độ nhẵn bề mặt, độ chặt, độ ổnđịnh, độ võng, độ gồ nghề của ván khuôn theo phương vuông góc với bề mặt phảngcó dung sai + 3mm.

Trước khi đổ bê tông, khuôn được làm sạch khỏi bụi mạt cưa, dăm và cácchất bẩn khác bằng vòi phun nước sạch.

5.6 Công tác trộn, đổ bê tông móng cột điện, tủ điện

Bê tông được trộn bằng máy trộn bê tông và phải đảm bảo công tác bê tôngtheo TCVN 5540-91, TCVN 5592-91.

Đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau : Không làm sai lệch móng, cốtpha.

Đổ bê tông liên tục cho tới khi hoàn thành, chiều cao rơi tự do của hốn hợpbê tông không được vượt quá 1,5m.

Dùng đầm dùi để đầm bê tông, khi đầm đảm bảo khoảng cách rung của đầm,đầm bê tông phải đảm bảo đặc chắc, không rỗ, rỗng Không được làm xê dịch cốtthép trong quá trình đầm bê tông.

Bảo dưỡng các khối bê tông đã đúc bằng nước sạch, số lần và thời gian bảodưỡng theo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng bê tông.

5.7 Tháo dỡ ván khuôn và lấp đất bảo vệ móng

Việc tháo dỡ ván khuôn chỉ được phép tiến hành khi cường độ bê tông đạtyêu cầu theo quy phạm để kết cấu chịu được tải trọng bản thân và các tải trọng tácđộng khác trong giai đoạn thi công sau.

Khi tháo dỡ ván khuôn cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc vachạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông Việc tháo dỡ ván khuôn không được làmchấn động và rung kết cấu bê

Lấp đất bằng thủ công thực hiện theo từng lớp 0,2m cho 1 lớp, san gạt đầmchặt, sau đó mới tiếp tục rải lớp khác và đầm chặt, cứ như vậy cho đến khi đảm bảotiêu chuẩn theo thiết kế.

6 Biện pháp kỹ thuật thi công đào rãnh đặt cáp, đặt ống luồn cáp, xếp gạch bảo vệ rãnh cáp, dải lưới báo cáp, hoàn trả rãnh cáp

6.1 Trình tự thi công

- Xác định tuyến, cao độ rãnh cho từng vị trí- Đào rãnh cáp đến cao độ thiết kế chiều sâu rãnh - Đặt ống nhựa xoắn HDPE D65/50

- Lấp đất phủ rãnh cáp lớp 1 chiều dày 25cm - Đặt lớp gạch chỉ bảo vệ cáp 10v/md

- Lấp đất phủ rãnh cáp lớp 2 độ chặt K95 chiều dày 15cm - Đặt lưới báo cáp

- Đắp đất hoàn trả thi công rãnh cáp độ chặt k95 đến cao độ thiết kế đắp- Đổ bê tông mác 200# hoàn trả mặt (đối với rãnh cáp trên nền láng bê tông)

6.2 Đào rãnh cáp

- Dựa trên hồ sơ thiết kế được phê duyệt, đơn vị thi công tiến hành đo đạc xácđịnh vị trí tuyến cáp thực địa, đóng các cọc đánh dấu vị trí ngói phạm vi đo, trước khiđo đơn vị thi công phải đảm bảo không vướng các hệ thống hạ tầng ngầm của các

Trang 32

đơn vị khác quản lý và đảm bảo khoảng cách an tòan tối thiểu đến các công trìnhngầm nếu có theo đúng quy định của Tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Nhân công dùng cuốc, xẻng, xà beng để đào rãnh cáp theo các vị trí đã đượcxác định trên thực địa Khi đó qua các vị trí có bê tông sẽ dùng khoan phá bê tông đểdỡ bỏ các lớp kết cấu cứng trên bề mặt sau đó tiếp tục đào bằng thủ công đến chiềusâu thiết kế với các kích thước rãnh cáp theo đúng hồ sơ thiết kế.

6.3 Rải ống nhựa xoắn HDPE D65/50

- Sau khi được Kỹ sư tư vấn và Chủ đầu tư xác định rãnh cáp đã đào đạt kích thước yêu cầu thì đơn vị thi công mới tiến hành rải cáp Quy cách rải cáp như sau:

+ Đặt ống nhựa xoắn HDPE D65/50 hoặc ống thép dưới đáy rãnh, sau đó dảilớp cát đen phủ ống luồn cáp, gạch báo cáp, lưới báo cáp và kết cấu hoàn trả theo hồsơ thiết kế

- Sau khi hoàn thành kết cấu rãnh tiến hành rải cáp:

- Cáp được đặt trên giá ra cáp, và được cắt theo chiều dài khoảng cột: Buộc đầu cáp vào dây dưỡng cáp tiến hành kéo bằng thủ công

- Tại vị trí cáp rẽ góc 900 cần đảm bảo bán kính cong của cáp R>=1,4m.Những vị trí cáp qua đường cần chọn vị trí nhỏ nhất, khi luồn cáp cần đảm bảo vỏbọc của cáp không bị trầy xước.

6.4 Lấp mương cáp:

Sau khi lắp đặt ống nhựa xoắn HDPE D65/50 tiến hành đắp rãnh cáp* Đắp đất rãnh cáp

- Rãnh cáp được lấp hoàn trả theo từng lớp kết cấu được duyệt

+ Lớp 1: Đắp đất chiều dày 25cm, để tránh bẹp ống nhà thầu tưới nước và dùng đầm gỗ đầm chặt

+ Lớp 2: Đắp đất chiều dày 15cm, đần chặt bằng đầm cóc độ chặt k95+ Lớp 3: Đắp đất chiều dày 30 cm đần chặt bằng đầm cóc độ chặt k95

- Đất đắp rãnh cáp không để lẫn các vật cứng như gạch đá, cấu kiện xây dựng, rác thải, chất hữu cơ, chất oxi hoá ;

7 Biện pháp kỹ thuật lắp dựng cột

Sau khi đổ bê tông hố móng cột đảm bảo yêu cầu chất lượng Đơn vị thi côngcó thể tiến hành lắp dựng cột thép Tiến hành dựng cột xe cẩu đảm bảo yêu cầu kỹthuật đề ra.

Vận chuyển tập trung cột bằng xe Sơmi rơmooc từ kho sản chứa vật tư đến bãiđể vật tư đã qui định.

Khi các vị trí móng trên tuyến đổ bê tông đủ tuổi và đảm bảo chất lượng nhàthầu sẽ dùng xe cẩu, xe Sơmirơmoóc cẩu chở cột từ bãi tập kết ra các vị trí dựng theođúng tiến độ, cột này được để trên xe và sẽ lần lượt được đưa tới từng vị trí móng cột.

Xe cẩu phải kiểm tra lại dây cáp cẩu, móc cẩu và cáp cẩu vào cột phải chắc chắn, an toàn mới ra lệnh cho công nhân vận hành cẩu nhấc cột lên khỏi mặt đất.

Trang 33

Khi thi công chỉ huy trưởng phải luôn luôn có mặt tại công trường, chỉ huycông nhân thi công đúng theo yêu cầu kỹ thuật và an toàn Mọi cá nhân đang thi côngphải tuân thủ tuyệt đối chỉ đạo của chỉ huy trưởng công trình.

Quá trình dựng cột được ôtô cẩu phù hợp với các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹthuật cần thiết để tiến hành thi công Quá trình cẩu cột phải đảm bảo không để ảnhhưởng đến ôtô qua lại trên tuyến.

Sau khi căn chỉnh từng bulông công tại các vị trí móng cột bằng Nivô nướcthật thăng bằng thì cột được nâng bằng xe cẩu theo phương thẳng đứng và điều khiểnđặt vào hệ thống bulon móng cột bằng tay, khi cột được định vị chắc chắn trong đếcột, tiến hành kiểm tra độ thẳng cột bằng quả dọi, điều chỉnh độ thẳng đứng cột bằnghệ thống các vít trên thân đế cột sau khi cột đạt độ thẳng đứng thì dừng lại và bắtchặt các bulon vào khung móng.

Trong thi công dựng cột cần tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, đặc biệt là công tác an toàn Cụ thể như sau:

Trang 34

Công nhân dựng cột bắt buộc phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật và đượcđào tạo kỹ về quy trình kỹ thuật số thợ chính phải có trình độ bậc 3 bậc 4 Các thợphụ cũng phải được huấn luyện để nắm được quy trình.

Công tác chuẩn bị dựng cột phải được chuẩn bị kỹ: Các mối buộc, các mối nối,các chốt và các thiết bị dựng phải được kiểm tra thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủtiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn mới được sử dụng Phải thống nhất các tín hiệu chỉ huyvới toàn bộ tổ dựng cột, các bộ phận phải đứng đúng vị trí và thao tác đồng bộ, đúngtrình tự và tín hiệu chỉ huy đã thống nhất.

Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là không gây va chạm mạnhvào móng cột (vì có thể gây vỡ bê tông móng) Thao tác trong dựng cột phải tuần tựvà nhịp nhàng.

Trong quá trình dựng cột cần dựng biển báo công trường đang thi công và cáccông nhân đang thi công dựng cột phải đứng ngoài bán kính, chiều dài của cột khi cộtđược nhấc khỏi mặt đất, chỉ chỉnh cột khi có lệnh của người chỉ huy.

Chú ý giải phóng mặt bằng trên không trước khi dựng cột, tránh gây ảnhhưởng đến các công trình xung quanh.

8 Biện pháp thi công đèn chiếu sáng:

Trình tự công việc cụ thể như sau:

Đèn chiếu sáng đã được lắp bóng đèn theo đúng công suất thiết kế sẽ được đấudây đèn 2×2,5mm2 vào đèn chiếu sáng và dây chống sét 1x10mm2 và được cố địnhvào đèn bằng chi tiết kẹp giữ có sẵn trong đèn;

Dùng dây mồi luồn dây lên đèn từ đầu cần đèn qua lỗ luồn dây lên đèn ở trêncần để đấu vào cáp cấp nguồn ;

9 Biện pháp kỹ thuật thi công tiếp địa:

Đào rãnh tiếp địa đảm bảo độ sâu theo thiết kế.

Dây tiếp địa trước khi rải phải được nắn thẳng Cọc tiếp địa được đóng trựctiếp xuống rãnh sau khi đã đạt độ sâu, dùng máy hàn hàn dây tiếp địa vào đầu cọc.

Lấp đất rãnh tiếp địa: đất lấp rãnh dây tiếp địa không được lẫn đá, sỏi, tạp chất.Được tiến hành lấp từng lớp dày từ 15-20 cm, tuới nước và đầm kỹ Yêu cầu về đấtđắp và quy trình thực hiện đắp rãnh tiếp địa như đắp móng cột Các rãnh tiếp địa saukhi đắp đất đến mặt đất khởi thuỷ và đầm chặt, ta tiến hành tưới đẫm nước để giữ ẩmcho đất; đảm bảo trị số điện trở của đất như đất nguyên thuỷ.

Trị số điện trở tiếp địa đạt yêu cầu so với thiết kế, khi đo các vị trí không đảmbảo trị số điện trở theo yêu cầu, nhà thầu sẽ báo cơ quan thiết kế, chủ đầu tư biết đểtiến hành bổ sung tiếp địa đến khi đạt chỉ số điện trở cho phép.

10 Biện pháp kỹ thuật kéo dải cáp ngầma Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bị mặt bằng thi công, tiến hành rào chắn, đặt biển báo thi công - Đưa lô cáp ra vị trí kéo cáp.

b Phương án thi công

- Vận chuyển lô cáp đến các vị trí lắp đặt không để rơi, vỡ lô hoặc va đậpmạnh Tất cả các loại cáp khi ra đến công trường đều được đặt trên bàn ra cáp ở cácvị trí hợp lý để giảm bớt số lần luồn cáp qua các dây vắt ngang Công tác rải dây vàcăng dây dẫn có thể được thực hiện bằng thủ công kết hợp cơ giới

- Cáp trước khi rải được đo thử độ cách điện bàng Megaomet Cáp ngầm đượcđặt trong ống nhựa xoắn rải giữa lớp đất mềm không được lẫn đá, sỏi, tạp chất, sauđó được tưới nước đầm chặt Trong quá trình rải cáp, cuộn cáp được để trên giá quayra cáp, để tránh chày xước vỏ cáp Sau cùng được lấp đất đầm chặt và dọn vệ sinh.

Trang 35

Do cáp cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng là cáp ngầm nên tuyệt đối nhà thầu khôngnối cáp trong phạm vi 2 cột Các đoạn cáp thừa phải bỏ đi hoặc dùng đối với cáckhoảng cách cột ngắn

- Tại mỗi vị trí cột đèn cáp được để thừa thêm luồn vào tới cửa cột - Dây chống sét được luồn cùng với cáp ngầm, độ dài bằng với cáp ngầm

- Do hạng mục rải cáp tiến hành sau hạng mục trồng cột, nên nhà thầu có điềukiện đo đạc chính xác từng khoảng cột, cáp cho từng khoảng cột sẽ được cắt bằngchiều dài khoảng cột+chiều dài cáp lên cột

11 Biện pháp kỹ thuật lắp đặt tủ điện:

Tủ điện được kiểm tra trước khi đặt vào các vị trí Sử dụng công nhân điện bậccao đấu nối theo đúng sơ đồ nguyên lý, phân lộ và phân pha chiếu sáng theo hồ sơthiết kế Chú ý kiểm tra các vị trí đấu nối, tránh tình trạng tiếp xúc điện kém và chạmchập.

12 Biện pháp kỹ thuật đấu nối, kiểm tra toàn tuyến:

Bảng điện cửa cột sẽ được lắp vào bên trong thân cột tại vị trí đã được bố trísẵn và được lắp ngay ngắn, chắc chắn đảm bảo an toàn cho quá trình vận hành saunày.

Các điểm đấu nối cáp được công nhân kỹ thuật bậc 4; 5/7 thực hiện Đầu cápđược bóc và ép các loại đầu cốt theo đúng tiết diện cáp (Được ép chặt bằng kìmchuyên dùng)

Các điểm nối cáp được đấu chắc chắn và trước khi đấu lên đèn được kiểm trathông mạch bằng đồng hồ vạn năng, kiểm tra cách điện cáp bằng Megomet.

Hệ thống tiếp địa sau khi lắp đặt hoàn chỉnh, được thí nghiệm tiếp địa thôngqua các chuyên gia về an toàn điện Dụng cụ là máy đo Teromet chuyên dùng.

Sau khi hệ thống được đấu nối hoàn thiện sẽ được đóng điện bằng nguồn điệncủa trạm theo thiết kế hoặc bằng nguồn máy phát và kiểm tra độ rọi bằng Luxmeter.Trước khi đấu nối với nguồn điện thì nhà thầu sẽ phải phối hợp với chủ đầu tư làmviệc với đơn vị điện lực địa phương trong việc xin phép cấp điểm đấu nguồn cao thế,hạ thế Việc đấu nguồn sẽ chỉ được thực hiện khi có sự cho phép của đơn vị điện lựcthông qua bản hợp đồng kinh tế được ký giữa hai bên

III BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT1 Biện pháp thi công móng cột, tủ điệna, Đào hố móng:

Trang 36

Mặt bằng cho thi công: 10-12 m2.

Mặt bằng được san ngay sát mép hố móng (sau khi đào) và có vị trí hợp lý để thi công đúc móng tiện lợi nhất.

Đất đào móng phải được đổ gọn, tập trung, thuận tiện cho lấp đất móng, đảm bảo không gây khó khăn cho thi công các bước tiếp theo và tránh sụt xuống hố móng.

+ Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5-1m mà đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi công và báo cho Bên A

+ Đơn vị thiết kế, đề nghị dịch chỉnh dọc tuyến hoặc có theo phương án xử lý của Bên thiết kế.

2 Thi công đúc bê tông móng cột, tủ điện

Các hố móng sau khi được nghiệm thu và đạt yêu cầu thiết kế kỹ thuật mới được tiếnhành thi công đúc móng Trình tự kỹ thuật thi công đúc móng như sau:

Lắp cốt pha, khung móng, ống xoắn chờ.Đúc bê tông móng

Bảo dưỡng bê tông theo đúng thời gian và quy trình yêu cầu.Tháo dỡ cốt pha.

Nghiệm thu móng và lấp đất móng đến cao độ thích hợp.

Phối liệu bê tông:

Phối liệu bê tông gồm: Cát, đá dăm, xi măng tiêu chuẩn, nước Yêu cầu phối liệuphải đạt các yêu cầu về chất lượng: Cát, đá phải được rửa sạch, không được lẫn đất, rác; ximăng đạt tiêu chuẩn đang trong hạn sử dụng, không được vón cục; nước trộn bê tông phảisạch; chất phụ gia phải đạt các yêu cầu chất lượng.

Cát, đá phải được rửa sạch trước khi trộn phối liệu ngay tại khu vực đổ bê tông.Trộn các phối liệu:

Đong phối liệu theo đúng tỷ lệ quy định: Xi măng, chất phụ gia được cân chính xáckhối lượng; cát, đá dămdùng hộc đong; nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định.

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:57

w