1. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................... 4 1.1. Mục đích ........................................................................................................................................ 4 1.2. Phạm vi .......................................................................................................................................... 4 1.3. Thuật ngữ và định nghĩa ................................................................................................................ 4 2. NỘI DUNG ............................................................................................................................. 4 2.1. Quy định chung .............................................................................................................................. 4 2.1.1.Công tác chuẩn bị và biện pháp an toàn................................................................. 4 2.1.2.Nhân lực thi công..................................................................................................... 7 2.1.3.Sơ đồ quy trình thi công........................................................................................... 7 2.2. Biện pháp thi công ống âm sàn ...................................................................................................... 8 2.2.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................... 8 2.2.2.Biện pháp thi công................................................................................................. 11 2.3. Biện pháp thi công ống âm tường, ống trên trần .......................................................................... 15 2.3.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................. 15 2.3.2.Biện pháp thi công................................................................................................. 17 2.4. Biện pháp thi công thang & máng cáp ......................................................................................... 25 2.4.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................. 25 2.4.2.Biện pháp thi công................................................................................................. 26 2.5. Biện pháp thi công dây & cáp tín hiệu ......................................................................................... 37 2.5.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................. 37 2.5.2.Biện pháp thi công................................................................................................. 39 2.6. Biện pháp thi công hệ thống camera giám sát ............................................................................ 42 2.6.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................. 42 2.6.2.Lắp đặt – đấu nối hệ thống Camera ...................................................................... 44 2.7. Biện pháp thi công hệ thống mạng điện thoại .............................................................................. 47Trang 3/71 2.7.1.Công tác chuẩn bị.................................................................................................. 47 2.7.2.Biện pháp thi công................................................................................................. 50 2.8.Biện pháp thi công hệ thống kiểm soát vào ra ............................................................................... 66 2.8.1.Công tác chuẩn bị .................................................................................................. 66 2.8.2.Biện pháp thi công ................................................................................................. 67 3. ĐIỀU KHỎA THỰC HIỆN ................................................................................................ 70 4. HƯỚNG DẪN/BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM .......................................................................... 70 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 70 6. THEO DÕI SỬA ĐỔI ......................................................................................................... 71
GI Ớ I THI Ệ U CHUNG
M ụ c đ ích
- Đảm bảo lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế và yêu cầu kỹ thuật của dự án
- Đảm bảo chất lượng và tối ưu trong quá trình thi công.
Ph ạ m vi
- Biện pháp thi công này là cơ sở để Ban điều hành công trường hoàn thiện Biện pháp thi công hệ thống Điện nhẹ theo yêu cầu thực tế của dự án, bao gồm các hạng mục sau:
Lắp đặt ống luồn dây âm sàn bê tông;
Lắp đặt ống luồn dây trên tường, trần;
Lắp đặt Thang, máng cáp điện nhẹ;
Lắp đặt Dây và cáp điện;
Lắp đặt Hệ thống Camera giám sát;
Lắp đặt Mạng điện thoại;
Lắp đặt Hệ thống Vào Ra;
- Áp dụng đối với Phòng Kỹ thuật đấu thầu, Phòng QC, Phòng Bảo hành, Phòng T&C, Ban điều hành công trường.
Thu ậ t ng ữ và đị nh ngh ĩ a
BĐHCT Ban điều hành công trường
BQLDA Ban quản lý dự án
TVGS Tư vấn giám sát
N Ộ I DUNG
Quy đị nh chung
2.1.1 Công tác chu ẩ n b ị và bi ệ n pháp an toàn
- Bản vẽ thi công được chấp thuận
- Vật tư thi công đã được chấp thuận
- Vật tư nhập về công trường và tiến hành mời BQLDA và TVGS nghiệm thu vật tưđầu vào
- Kiểm tra quá trình giao nhận vật tư, thiết bị:
Biên bản giao nhận hàng hóa
Chứng chỉ chất lượng hàng hóa
- Máy móc và dụng cụ thi công:
Đội trưởng thi công chuẩn bị chi tiết các dụng cụ thi công để giao cho các tổ, đội
Những dụng cụ thi công cần thiết để thi công cơđiện như máy bắn laze, máy cắt tay, máy khoan, thước dây, thước mét…
Giáo phải đủ các thanh giằng, bộ khóa giáo, sàn thao tác, và các thanh chống giáo khi làm việc trên cao
Dụng cụ cần thiết cho việc gia công lắp đặt hệ thống và phụ kiện (khoan bê tông, máy cắt, dao cắt ống, uốn ống )
Máy móc và dụng cụ thi công:
Hình 2.1.1-1: Máy cắt gạch Hình 2.1.1-2: Máy khoan bê tông
Hình 2.1.1-3: Máy cắt cầm tay Hình 2.1.1-4: Máy bắn Laze
Hình 2.1.1-5: Lò xo uốn ống Hình 2.1.1-6: Kìm cắt ống
Hình 2.1.1-7: Búa thi công Hình 2.1.1-8: Thang nhôm thi công
Hình 2.1.1-9: Biển báo khu vực thi công Hình 2.1.1-10: Giàn giáo thi công
Các máy móc có sử dụng điện đều phải thông qua ban an toàn kiểm tra và dán nhãn trước khi sử dụng
- An toàn lao động và chống cháy nổ:
Công nhân làm làm việc trong công trường phải được huấn luyện an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
Luôn đảm bảo đủ ánh sáng khu vực thi công
Luôn đảm bảo vệ sinh thông thoáng trong khu vực thi công
Phải có biển báo, rào chắn khu vực thi công theo yêu cầu an toàn
Trang bịđầy đủ bảo hộ cho người lao động
Kiểm tra an toàn trước khi vào khu vực thi công
Tất cả các thiết bị có liên quan đến công việc phải thông qua giám sát an toàn
- Công tác vệ sinh môi trường:
Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu vực làm việc và khu vực xung quanh
Công việc phải được tiến hành làm tới đâu gọn tới đó
Vật tư, vật liệu và dụng cụ thi công phải được sắp xếp ngăn nắp, có kho chứa không được để bừa bãi ảnh hưởng tới việc đi lại, thi công
- Biện pháp an ninh trật tự:
Đểđảm bảo tốt công tác này thì việc tuyển chọn nhân lực trên công trường đều sử dụng nhân công qua quá trình chọn lọc
Lập danh sách cán bộ nhân viên trên công trường được xác nhận của cơ quan chủ quản và phải đăng ký tạm trú với công an địa phương
Trong quá trình thi công phải chấp hành đúng các quy định của địa phương và nhà nước
Cùng tham gia phối hợp với địa phương để giữ gìn an ninh trật tự tại khu vực công trình
Nghiêm cấm việc tổ chức bài bạc, rượu chè, gây gổđánh nhau trong công trường
Không được ăn ở, nấu nướng trên công trường
Có thẻ ra vào cổng
Chấp hành nội quy công trường
Hàng ngày kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân trước khi vào công trường
- Tất cảđội ngũ kỹ sư, đội trưởng thi công và toàn bộ công nhân đều phải được đào tạo về an toàn lao động, được trang bịđầy đủ về trang thiết bị bảo hộ lao động
Giám đốc dự án (nếu có);
Trưởng các tháp (nếu có);
Đội ngũ công nhân: sẽđáp ứng đủ theo yêu cầu công việc, tùy từng thời điểm, tiến độ mà số lượng công nhân có thể thay đổi
2.1.3 S ơđồ quy trình thi công
S ơđồ quy trình thi công
Biện pháp thi công ống âm sàn
2.2.1.1.Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào bản vẽ thiết kế cơ sở và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công lắp đặt
- Bản vẽ thi công được Ban quản lý, Tư vấn giám sát thẩm duyệt
- Sau khi bản vẽđược phê duyệt, nhà thầu kiểm tra lại bản vẽ thi công, bóc tách khối lượng vật tư cần sử dụng
- Kỹ sư giám sát giao toàn bộ bản vẽ được phê duyệt cho Đội trưởng thi công, cùng nhau nghiên cứu đưa đưa ra phương án thi công tối ưu nhất
- Dựa vào tiến độ thi công chi tiết để dự trù vật tư cho từng giai đoạn
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Đội trưởng thi công khảo sát kỹ mặt bằng, điều kiện làm việc, nguồn điện, nước tạm phục vụ cho quá trình làm việc Đồng thời tổ chức kết hợp với các đơn vị khác mà không ảnh hưởng đến nhau
- Vị trí làm việc phải đảm bảo được sự an toàn thì mới tiến hành cho thi công, nếu không đạt yêu cầu Đội trưởng thông báo lại cho Kỹ sư giám sát để có biện pháp giải quyết
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần ống luồn cho điện nhẹ sẽ được chia theo từng đội, nhóm Ví dụ một đội điển hình như sau: (có thể thi công đồng thời 5 căn/tầng)
Mỗi đội từ 20 đến 25 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
Bảng 2.2.1.5-1: Số lượng dụng cụ thi công phần âm sàn
Công suất (W) ĐV SL Ghi chú
1 Máy cắt cầm tay 680 cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
2 Máy khoan tay 860 cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
3 Kìm cắt sắt cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
4 Kìm bấm cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
5 Thước mét, thước dây cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
6 Kéo cắt cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
7 Búa cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
8 Cưa tay cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
9 Lò xo uốn ống cái Cấp đủ và có dự phòng đểđảm bảo thi công
10 Dụng cụ khác: bắn cos… lô cấp đủ
11 Vật tư phụ phục vụ thi lô cấp đủ Băng keo, mút, xốp
Công suất (W) ĐV SL Ghi chú công
TT Công việc Nhà thầu
Gia công vật tư thi công lắp đặt ống luồn dây điện PVC âm sàn:
Các hộp nối được bịt kín mặt dưới bằng băng keo tránh tình trạng bê tông lọt vào khi đổ bê tông sàn
2 Ghép cốp pha sàn Xây Dựng
Xác định lấy dấu vị trí thiết bịđiện trên sàn theo tâm trục và dầm
Vị trí thiết bịđược đánh dấu bằng sơn
Vận chuyển vật tư lên sàn cần thi công đúng theo khối lượng đã được tính toán theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt, tránh tình trạng thừa và thiếu vật tư khi thi công
5 Đan, buộc thép sàn lớp 1 Xây Dựng
Thi công lắp đặt ống luồn dây điện PVC và hộp đấu dây:
- Uốn ống bằng lò xo đúng chủng loại, đúng đường kính của ống
- Đặt lò xo vào đúng vị trí ống cần được uốn để tránh tình trạng ống bị bẹp, gẫy
- Tại các vị trí ống được uốn cong nhiều điểm và các đường ống có độ dài trên 8m thì đặt thêm hộp nối đểđảm bảo cho việc thi công luồn dây điện
- Xác định vị trí của thiết bị, hướng đi của các lộ dây, đặt các hộp
TT Công việc Nhà thầu chia cho phù hợp (tránh thừa, thiếu)
- Uốn một đầu ống, đo, cắt, bôi keo vào đầu ống và gắn ống vào hộp chia Các mối nối phải được gắn chặt và buộc cố định chắc chắn vào lớp thép 1
- Cốđịnh hộp chia ngả nằm phía dưới lớp thép 1 đúng vị trí đã được xác định không để hộp chia bị vênh hoặc nổi so với mặt cốt pha sàn
- Khi thi công các đường ống chờ lên sàn hoặc chờ xuống trần để nối ống tới các thiết bị (tủđiện, công tắc, ổ cắm…) các đầu ống sẽ được nối chờ bằng khớp nối trơn, bọc xốp và quấn băng dính chắc chắn để thuận tiện cho việc đấu nối giai đoạn sau và tránh vữa bê tông lọt vào
- Kiểm tra các mối nối măng xông đảm bảo chắc và kín
- Riêng với các đầu ống đặt chờ trên mặt sàn, sẽđược bịt kín bằng ống nhựa mềm và ngập trong bê tông 2cm và phần nổi trên mặt sàn là 7÷8cm sau đó khò bịt đầu ống
- Các vị trí chờ sẽ được đánh dấu bằng sơn mầu để dễ nhận thấy
(các vị trí này nằm giữa các tường xây ngăn)
- Tuyến ống phải được cố định vào khung sắt bằng dây kẽm buộc, chèn thêm khung sắt phụ tại những vị trí cần thiết, các mối nối ống phải được dán keo kỹ, đối với tuyến ống thẳng thì buộc dây thép lặp lại ít nhất mỗi khoảng 0,8m
- Các đường ống phải có khoảng cách để bê tông có thể xen vào
(khoảng cách tối thiểu là 50mm)
- Các tuyến ống không được đi quá sát các ống sleeve: khoảng cách tối thiểu 20 cm
- Hộp âm phải được lắp đầy bằng box xốp, và dán băng keo kín bề mặt
TT Công việc Nhà thầu
- Các đường ống được buộc cốđịnh chắc chắn trên lớp thép 1
- Các đầu ống âm sàn đi lên phải uốn cong 900 và cuối đầu down được định vị dây thép buộc
Nghiệm thu nội bộ công việc thi công lắp đặt ống PVC âm sàn theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt
- Kiểm tra vị trí, kích thước các thiết bị
- Kiểm tra đường đi của các lộ dây và kích thước đường kính của các tuyến ống
- Kiểm tra các điểm uốn ống (không cong gập, không bẹp, vỡ…)
8 Thu dọn vật tư rơi vãi, dọn vệ sinh, hoàn trả mặt bằng thi công cho nhà thầu xây dựng Hawee
9 Mời Đại diện tư vấn giám sát và Đại diện chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt Hawee
10 Bàn giao mặt bằng Hawee –
Giám sát khi đổ bê tông sàn:
- Nhà thầu bố trí từ 1 đến 2 công nhân có nhiệm vụ giám sát và sửa chữa khi nhà thầu xây dựng tiến hành thi công đổ bê tông sàn để tránh tình trạng khi thi công đổ bê tông máy móc và công nhân thi công làm hư hỏng và xê dịch vị trí các đường ống và hộp nối dây chờ thiết bị
Hình 2.2.2-1: Chi tiết đầu chờống dưới đáy dầm
Hình 2.2.2-2: Chi tiết hộp chờ trên trần bê tông
Hình 2.2.2-3: Chi tiết bịt đầu ống bằng ống mềm
Bi ệ n pháp thi công ố ng âm t ườ ng, ố ng trên tr ầ n
2.3.1.1.Lập bản vẽ thi công
Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công ống luồn dây
Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị tuyến ống, vị trí, cao độ cho hộp nối, hộp chia ngả, vị trí chờ, đế âm ống luồn dây
Các chi tiết lắp đặt
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện tư vấn giám sát và đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với Ban QLDA, TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần ống luồn cho điện sẽ được chia theo từng đội, nhóm Ví dụ một đội điển hình như sau: (có thể thi công đồng thời 5 căn/tầng)
Mỗi đội từ 20 đến 25 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.3.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.3.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công cho một đội điển hình
STT Tên Công suất (w) Đơn vị Số lượng Ghi chú
2 Máy cắt cầm tay 680 cái 05
“cữ” hãm với độ dài ≤ 30mm
STT Tên Công suất (w) Đơn vị Số lượng Ghi chú
6 Thước mét, thước dây cái 10
8 Dàn giáo thi công bộ cấp đủ
10 Lò xo uốn ống cái 10
11 Dụng cụ khác cấp đủ
12 Vật tư phụ phục vụ thi công cấp đủ
- Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạđộ, kích thước bản vẽ thi công ống luồn dây Căn cứ vào mốc được định vị chuẩn sau khi nhận bàn giao để xác định tọa độ các vị trí thi công làm cơ sởđể xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống ống luồn dây
Hình 2.3.2.1-1: Hình ảnh điển hình ống xuống tường, qua dầm căn hộ
Hình 2.3.2.1-2: Hình ảnh điển hình ống qua dầm tầng hầm
2.3.2.2.Bật mực lấy dấu để cắt đục thi công ống âm tường, đế âm
Hình 2.3.2.2-1: Hình ảnh đánh dấu vị trí trên tường (Cho đế âm, ống luồn dây)
- Chú ý: Chỉđược cắt tối đa 20mm (sâu tối đa), Bề rộng đường cắt xem phần phía dưới theo quy định đường cắt
Hình 4.3.2-2: Hình ảnh đánh dấu vị trí ống luồn dây qua dầm (cắt đục bê tông tại vị trí này, cắt sâu ≤ 20mm)
- Biện pháp lấy dấu: Dùng mực để bật tạo đường dấu
- Sử dụng Livo để kiểm tra tủ âm tường và đế âm tường theo phương thẳng đứng
- Sau khi định vị các vị trí ống luồn dây, tủ điện nhẹ, đế âm thì mời các bên nghiệm thu rồi ghi vào nhật ký sau đó mới tiến hành cắt, đục
- Sau khi xác định vị trí cần cắt, khoét trên tường, vách ta tiến hành dùng máy cắt để cắt các mạch
- Đường cắt được quy định như sau:
Đối với trường hợp 1 ống: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn đường kính ống 10mm (Cắt rộng hơn mép ngoài của ống là 5 mm – một bên)
Đối với trường hợp 2 ống trở lên: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn khoảng cách giữa
2 mép ngoài cùng của các ống 10mm (Cắt rộng hơn mép ngoài của 2 ống ngoài cùng là 5 mm – một bên)
- Đối với trường hợp phải đóng lưới trước khi hoàn thiện tường:
Một đường ống thì không đóng lưới Từ hai đường ống trở lên nhà thầu phải đóng lưới
Những chỗ giao nhau vềống, hoặc trùng ống thì cũng phải đóng lưới
Khoảng cách từ mép cắt ra tới mép ngoài của lưới là 50mm
Yêu cầu trát kín vữa trước khi đóng lưới
- Khoảng cách từ mép ngoài của ống đến mặt hoàn thiện 15mm -> 20mm
- Đoạn cắt bê tông sâu tối đa 20mm
- Khi cắt bê tông phải có dưỡng để khống chếđộ sâu vết cắt
- Khoan lỗ treo ống trên trần khoan tối đa 30mm
- Trong quá trình cắt thường xuyên che chắn, phun nước để giảm bụi
Hình 2.3.2.3-1: Biện pháp làm ướt tường khu vực cắt đục
Hình 2.3.2.3-2: Hình ảnh Vết cắt trên tường gạch và đà bê tông
Hình 2.3.2.3-3: Hình ảnh cắt đục trên tường, đà bê tông
- Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của ống luồn dây, công nhân sẽ gia công các đoạn ống phù hợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
Ống luồn dây được cắt bằng cưa tay
Dùng lò xo uốn ống để uốn ống luồn
Nối các đoạn ống với nhau bằng măng xông
Cốđịnh ống luồn bằng kẹp và hộp chia ngả bằng vít nở
Cốđịnh đế âm, hộp nối bằng khớp nối ren và đầu vặn răng
Cốđịnh ống luồn vào sàn, vách bằng càng cua – đối với ống nổi và dây thép buộc (0,5m một mối) đối với ống âm trần
Sau mỗi lần đặt xong 1 tuyến ống người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thi công kiểm tra cẩn thận đểđảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống với nhau Sau đó dùng sơn đểđánh dấu tuyến ống theo quy định tại bảng dưới đây:
Bảng 2.3.2.4-1: Quy định màu sơn đánh dấu tuyến ống
TT Loại ống Màu sơn
1.1 Loại ống cho hệ thống chiếu sáng Xanh dương
1.2 Loại ống cho hệ thống ổ cắm Xanh lá cây
1.3 Loại ống dùng cho hệ thống điện nhẹ Vàng
2.1 Loại ống cho hệ thống chiếu sáng Xanh dương
2.2 Loại ống cho hệ thống ổ cắm, cấp nguồn khu vực máy bơm Xanh lá cây
2.3 Loại ống dùng cho hệ thống điện nhẹ (Hệ thống điện thoại, mạng và hệ thống âm thanh) Vàng
2.4 Loại ống dùng cho hệ thống điện nhẹ (Hệ thống Camera) Cam
2.5 Loại ống dùng cho hệ thống truyền hình Đen
2.6 Loại ống dùng cho hệ thống Emercency và hệ thống Exit Nâu
- Chú ý : Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, BQLDA, TVGS để xử lý, gia cố kịp thời
Hình 2.3.2.4-1: Hình ảnh lắp đặt ống luồn dây trên trần trong căn hộ 2.3.2.5.Bảo vệống luồn, đế âm, hộp nối
- Đối với các ống luồn có đầu để chờ sẽ dùng các tấm nilon hoặc giấy vỏ bao xi măng bọc bịt làm kín 2 đầu để hạn chế vật liệu lọt vào phía trong
- Với đế âm, hộp nối sẽ dùng nắp tôn bịt để không cho vật liệu rơi vào (chú ý đối với các loại đế âm khoảng cách giữa 2 mép ngoài đế âm cạnh nhau là 20mm)
- Sau khi hoàn thành lắp đặt ống luồn ta tiến hành trát bằng mặt gạch hoặc không vượt quá mốc trát hoàn thiện, sau đó đóng lưới (đối với những vị trí đặt 2 ống cạnh nhau trở lên) và bàn giao cho bên xây dựng Trát hoàn thiện trả mặt bằng (đối với bức tường đã hoàn thiện)
- Đối với những phần ống đi âm trong tường sau khi lắp đặt xong phải kéo dây “dứa” để làm dây mồi sau này kéo dây và để kiểm tra tránh trường hợp bị vật lạ lọt vào ống luồn dây
- Vệ sinh bề mặt các đầu chờ, mặt đế âm
- Vệ sinh khu vực thi công
Hình 2.3.2.5-1: Hình ảnh dọn vệ sinh sau khi cắt đục (Dọn dẹp cho vào tải để chuyển xuống dưới) 2.3.2.6.Nghiệm thu
- Nghiệm thu nội bộ giữa kỹ sư giám sát và đội trưởng thi công
- Gửi giấy mời nghiệm thu với BQLDA và TVGS
- Nghiệm thu với BQLDA và TVGS
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
Bi ệ n pháp thi công thang & máng cáp
2.4.1.1.Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công thang máng cáp
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị, vị trí, cao độ cho thang máng cáp
Các chi tiết lắp đặt điển hình
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với BQLDA, TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần thang máng cáp cho hệ thống điện sẽ được chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 20 đến 25 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.4.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.4.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
STT Tên Đơn vị Số lượng
2 Máy cắt cầm tay cái 05
6 Thước mét, thước dây cái 10
8 Giàn giáo thi công bộ cấp đủ
9 Dụng cụ khác cấp đủ
10 Vật tư phụ phục vụ thi công cấp đủ
- Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạđộ, kích thước bản vẽ thi công thang máng cáp Căn cứ vào tường, vách, trụđể xác định tọa độ các vị trí thi công làm cơ sởđể xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống
- Lưu ý phải kết hợp bản vẽ các hệđiều hoà, cấp thoát nước, điện nhẹ, phòng cháy, chữa cháy với nhau để khi lắp đặt không bị chồng chéo lên nhau
- Xác định toạ độ 2 điểm sau đó sử dụng máy Laser để phóng tuyến, lộ đi của thang cáp, máng cáp
- Chuẩn bị dụng cụ thi công, nguồn điện thi công
- Sau khi xác định tuyến lắp đặt thang máng cáp, định vị các vị trí đai treo, giá đỡ dùng thước và máy Laser xác định được các vị trí lắp đặt các ti treo (kích thước của ti treo, khoảng cách lắp ti phụ thuộc vào trọng lượng của thang máng cáp)
- Lắp đặt hệ thống giá đỡ:
Hình 2.4.2.2-1: Khoan tạo lỗ trên trần bê tông, tường gạch…
Bảng 2.4.2.2-1: Bảng thông số nởđóng
M6x25 M6x30 M8x40 M10x40 M12x50 Đường kính lỗ khoan (mm) 8 8 10 12 15
Chiều sâu lỗ khoan (mm) 27 32 42 43 50
Hình 2.4.2.2-3: Lắp đặt ty treo
Hình 2.4.2.2-4: Lắp đặt giá đỡ cho Máng cáp kích thước từ 50x50mm tới 100x100mm
Bảng 2.4.2.2-2: Bảng thông số tương ứng
Kích thước của ty treo (mm) M8
Kích thước của nởđóng (mm) M8
Khoảng cách ty treo (mm) 1,5
Kích thước lỗ khoan (mm) M4
Hình 2.4.2.2-5: Lắp đặt Máng cáp kích thước từ 50x50mm đến 100x100m
Hình 2.4.2.2-6: Lắp đặt Máng cáp kích thước lớn hơn 150x100 mm
Hình 2.4.2.2-7: Lắp đặt Máng cáp kích thước lớn hơn 150x100 mm
Hình 2.4.2.2-8: Lắp đặt thang máng cáp kích thước lớn hơn 150x100 mm
- Đối với thang máng cáp có hệ thống giá đỡ lắp trên tường:
Hình 2.4.2.2-9: Phương pháp lắp đặt thang máng cáp có hệ thống giá đỡ lắp trên tường
Bảng 2.4.2.2-3: Bảng tra kích thước giá đỡ lắp trên tường
Kích th ướ c máng cáp
Kích th ướ c c ủ a n ở đ óng (mm) M8 M10 M12
Kho ả ng cách giá đỡ
Kích th ướ c thép góc
Hình 2.4.2.2-10: Lắp đặt thang máng cáp trên trần
Bảng 2.4.2.2-4: Bảng tra thông số lắp đặt thang máng cáp trên trần
Kích th ướ c máng cáp
Kích th ướ c ty treo (mm) M10 M12
Kho ả ng cách ty treo
Kích th ướ c thép góc
Hình 2.4.2.2-11: Lắp đôi bề rộng thang máng cáp
Bảng 2.4.2.2-5: Bảng tra thông số lắp đôi bề rộng thang máng cáp
Kích th ướ c máng cáp
Kích th ướ c ty treo (mm) M8 M10 M12
Kích th ướ c n ở đ óng (mm) M8 M10 M12
Kho ả ng cách ty treo (mm) 1,5
Kích th ướ c thép góc (mm) L-40x40x3,5t L-50x50x3,5t
Kích th ướ c l ỗ khoan (mm) M4
Hình 2.4.2.2-12: Lắp đặt chiều cao và bề rộng thang máng cáp
- Lắp đặt thang máng cáp vượt dầm:
Hình 2.4.2.2-13: Lắp đặt thang máng cáp vượt dầm
Hình 2.4.2.2-14: Lắp đặt thang máng cáp vượt dầm
- Lắp đặt thang máng cáp trục đứng:
Hình 2.4.2.2-15: Lắp đặt thang máng cáp trục đứng
Bảng 2.4.2.2-7: Bảng tra thông số lắp đặt thang máng cáp trục đứng
Kích th ướ c máng cáp
Kích th ướ c ty treo (mm) M8 M10 M12
Kích th ướ c n ở đ óng (mm) M8 M10 M12
Kho ả ng cách giá đỡ (mm) 1,5
Kích th ướ c thép góc (mm) L-40x40x3,5t L-50x50x3,5t
Kích th ướ c l ỗ khoan (mm) M4
- Chi tiết gắn tường gạch:
- Chi tiết gắn tường bê tông:
Hình 2.4.2.2-17: Gắn tường bê tông
Bảng 2.4.2.2-8: Bảng thông số gắn tường bê tông
Kích th ướ c máng cáp
Kích th ướ c ty treo (mm) M8 M10 M12
Kích th ướ c n ở đ óng (mm) M8 M10 M12
Kích th ướ c máng cáp
Kho ả ng cách giá đỡ (mm) 1,5
Kích th ướ c thép góc (mm) L-40x40x3,5t L-50x50x3,5t
Kích th ướ c l ỗ khoan (mm) M4
2.4.2.3.Lắp đặt thang máng cáp
- Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của thang máng cáp, công nhân sẽ gia công các phần thang máng cáp phù hợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
Thang máng cáp được gia công theo kích thước thực tế bằng máy cắt
Dùng máy mài nhẵn vị trí cắt, không có bavia để tránh làm ảnh hưởng đến lớp cách điện khi kéo cáp
Đưa các chi tiết đến vị trí lắp đặt và tiến hành lắp theo tuần tự và tiến hành đấu nối bằng bulong
Cốđịnh thang máng cáp vào hệ thống giá đỡ
Cần kiểm tra cao độ, độ thẳng, độ nghiêng bằng máy Laser, quả dọi và tiến hành hiệu chỉnh đai treo đểđảm bảo lắp đặt tuyến thang máng cáp theo đúng yêu cầu kỹ thuật
- Chú ý : Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, TVGS, BQLDA để xử lí, gia cố kịp thời 2.4.2.4.Nghiệm thu
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với TVGS
- Nghiệm thu với TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
Bi ệ n pháp thi công dây & cáp tín hi ệ u
2.5.1.1 Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công hệ thống cáp, dây
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị tuyến cáp, sơđồ nguyên lý đấu nối
Các chi tiết lắp đặt
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với BQLDA, TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần kéo cáp và dây điện sẽđược chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 20 đến 25 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.5.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.5.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
STT Tên Đơn vị Số lượng
2 Kìm lực cắt cáp cái 05
3 Đồng hồ vạn năng cái 01
5 Thước mét, thước dây, cái 05
7 Dàn giáo thi công bộ cấp đủ
8 Dụng cụ khác cấp đủ
9 Vật tư phụ phục vụ thi công cấp đủ
- Căn cứ vào sơđồ nguyên lý, layout bố trí tuyến cáp và hệ thống ống luồn, thang máng cáp đã thi công để xác định vị trí và chủng loại cáp chính xác theo lộ phù hợp, xác định chiều dài tuyến cáp để có tính toán phù hợp
- Lưu ý phải kết hợp bản vẽ các hệđiều hoà, cấp thoát nước, điện nhẹ, phòng cháy, chữa cháy với nhau để khi lắp đặt không bị chồng chéo lên nhau
Hình 2.5.2.1-1: Hình ảnh minh hoạ sơđồ nguyên lý kéo rải dây và cáp điện
Hình 2.5.2.1-2: Hình ảnh minh hoạ Layout phần thang máng cáp 2.5.2.2.Kéo cáp, dây
- Sau khi xác định vị trí, chủng loại cáp, dây tiến hành lắp đặt:
Đối với dây cấp nguồn điện: Dùng dây mồi đã được luồn sẵn cố định một đầu dây điện vào dây mồi và kéo, khi kéo chú ý dùng lực đều
Đầu ra dây phải lấy đúng tránh tình trạng dây bị rối
Đối với cáp điện nhẹ:
Phải phân bổ người theo dọc chiều dài tuyến cáp, khi kéo dùng lực đều, khi cáp đã được kéo đến vị trí thiết kế tiến hành cố định cáp vào hệ thống thang máng cáp bằng dây thít PVC đảm bảo các sợi cáp đi song song không bị chồng chéo và bị rối
Tránh sử dụng phương pháp kéo đầu cuối gây trầy xước và giãn cáp
Đối với cáp trục đứng dùng tời điện đặt trên nóc hộp kỹ thuật kéo theo phương đứng, kết hợp với lực nâng đỡ cáp của công nhân bố trí tại từng tầng Đểđồng bộ động tác của người tầng trên và tầng dưới cùng với người điều khiển tời cáp cần trang bị bộ đàm khi thi công
Khi thi công trong hộp kỹ thuật cần tiến hành lắp đặt sàn thao tác để đảm bảo an toàn lao động
Toàn bộ dây và cáp sau khi kéo rải xong cần tiến hành đánh dấu số lộ phục vụ công tác kiểm tra, nghiệm thu đấu nối sau này không bị nhầm lẫn Mã số lộ được ghi theo đúng trong bản vẽ thiết kế hoặc được quy định bởi kỹ sư một cách có hệ thống
Tiến hành kiểm tra công tác kéo rải dây và cáp bằng đồng hồ vạn năng: đo thông mạch, kiểm tra quy cách, chủng loại theo bản vẽ thiết kế
- Chú ý: Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, TVGS, BQLDA để xử lí, gia cố kịp thời 2.5.2.3.Nghiệm thu
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với TVGS
- Nghiệm thu với TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
Bi ệ n pháp thi công h ệ th ố ng camera giám sát
2.6.1.1.Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công hệ thống camera giám sát
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị, vị trí, cao độ cho camera
Các chi tiết lắp đặt điển hình: Camera bán cầu, camera thân gắn tường, camera ngoài trời, tủ trung tâm
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với BQLDA, TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần camera sẽđược chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 6 đến 10 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.6.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.8.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
STT Tên Đơn vị Số lượng
1 Kìm bóp Jack BNC cái 02
4 Thước mét, thước dây cái 10
6 Đồng hồ vạn năng cái 02
7 Dàn giáo thi công bộ cấp đủ
STT Tên Đơn vị Số lượng
8 Dụng cụ khác cấp đủ
9 Vật tư phụ phục vụ thi công cấp đủ
2.6.2 L ắ p đặ t – đấ u n ố i h ệ th ố ng Camera
- Sau khi lắp đặt ống luồn dây, kéo dải dây cáp nguồn, cáp tín hiệu xong ta tiến hành lắp đặt camera và thiết bị trung tâm của hệ thống Để thực hiện hoàn thiện hạng mục này sẽ có các lực lượng như sau:
Nhà cung cấp thiết bị camera giám sát
Kỹ sư giám sát, kỹ sư thi công, tổ công nhân lắp đặt đấu nối
- Việc kết nối truyền thông tin giữa các thiết bị trung tâm của hệ thống camera sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp thiết bị tiếp hướng dẫn và hỗ trợ lắp đặt
- Đối với các hệ thống camera trên nhà cung cấp thiết bị sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể như các camera, hộp bảo vệ, đầu ghi hình, màn hình hiển thị, …
Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các các thiết bịđểđệ trình cho tư vấn thiết kế
Vận chuyển tới chân công trình
Cung cấp các lý lịch của các loại thiết bị và các phụ kiện đi kèm
Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
Kiểm tra, vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dẫn
Đào tạo, huấn luyện nhân viên cho Chủđầu tư
Trách nhiệm bảo hành, bảo trì theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu
- Quy trình lắp đặt hệ thống camera được thực hiện theo các bước như sau:
Đệ trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
Đệ trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt thiết bị
Kiểm tra thử nghiệm thiết bị sau khi được tập kết đến công trường
Hoàn thiện thủ tục đưa vật tư thiết bị vào công trường
Lắp đặt các vật tư sẽ kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn, giá đỡ, hộp bảo vệ)
Lắp đặt đấu nối camera
Lắp đặt thiết bị trung tâm
Bảo quản thiết bị sau khi lắp đặt
Chạy thử, hiệu chỉnh góc nhìn cho camera và đầu ghi hình
2.6.2.2.Lắp đặt camera bán cầu
- Bước 1: Khoét lỗ trần giả với đường kính 1cm đúng vị trí cần lắp đặt camera Kéo dây cáp tín hiệu và cáp nguồn xuống phía dưới trần giả
- Bước 2: Gắn đế camera vào trần giả, cốđịnh đế bằng vít và nở thạch cao
Đấu nối cáp tín hiệu vào camera, dùng kìm bấm jack BNC để bấm jack BNC vào cáp tín hiệu RG6 hoặc RG59
Đấu nối cáp nguồn vào camera (nếu là camera sử dụng điệp áp 220V) hoặc vào bộ đổi nguồn 12VDC (nếu là camera sử dụng điện áp 12VDC)
- Bước 4: Gắn camera vào đế sao cho ống kính của camera quay đúng về phía cần quan sát
Hình 2.8.2.2-1: Chi tiết lắp đặt Camera Dome
2.6.2.3.Lắp đặt camera thân gắn tường
- Bước 1: Gắn chân đế camera lên tường theo đúng vị trí cần lắp đặt Cốđịnh chân đế bằng nở và vít tường
- Bước 2: Gắn ống kính vào thân camera, cắm jack cáp điều khiển ống kính nếu có Điều chỉnh tiêu cựống kính sang chếđộ tựđộng (auto) hoặc chếđộ thủ công (manual)
Đấu nối cáp tín hiệu vào camera, dùng kìm bấm jack BNC để bấm jack BNC vào cáp tín hiệu RG6 hoặc RG59
Đấu nối cáp nguồn vào camera (nếu là camera sử dụng điệp áp 220V) hoặc vào bộ đổi nguồn 12VDC (nếu là camera sử dụng điện áp 12VDC)
- Bước 4: Lắp đặt camera và ống kính vào hộp che, dùng tuốc nơ vít để mở hộp che, cho camera vào trong, cốđịnh camera bằng ốc siết
- Bước 5: Gắn camera vào đế và hiệu chỉnh cho chắc chắn Điều chỉnh ống kính và góc quay của camera sao cho ống kính của camera quay đúng về phía cần quan sát
Hình 2.8.2.3-1: Chi tiết lắp đặt Camera chữ nhật cốđịnh trong nhà
2.6.2.4.Lắp đặt tủ trung tâm
- Bước 1: Lắp đặt các thiết bị vào trong tủ rack như hình vẽ Các thiết bị sẽ có kích thước từ 1-2U, giữa các thiết bị lắp đặt 1 tấm chắn (khoảng trống) để ngăn cách giữa các thiết bị với nhau
- Bước 2: Đấu nối cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn cho các thiết bị
- Bước 3: Dán nhãn cho toàn bộ phần cáp tín hiệu, cáp nguồn
- Bước 4: Tủ rack sẽđược gắn chắc chắn, cốđịnh vào sàn bê tông hoặc sàn nâng theo đúng vị trí đã được thiết kế và được TVGS đồng ý
Hình 2.8.2.4-1: Chi tiết lắp đặt tủ Camera
Bi ệ n pháp thi công h ệ th ố ng m ạ ng đ i ệ n tho ạ i
2.7.1.1.Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công hệ thống mạng, điện thoại
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị vị trí ổ cắm mạng, ổ cắm thoại, tủ tầng, tủ trung tâm
Các chi tiết lắp đặt
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt và khối lượng theo tiến độ
- Tập kết vật liệu đến công trường
- Mời đại diện CĐT và TVGS nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với CĐT, TVQLDA với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần ống luồn cho điện sẽđược chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 10 đến 15 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.7.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.9.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
TT Tên Đơn vị Số lượng
2 Máy cắt cầm tay cái 05
TT Tên Đơn vị Số lượng
5 Kìm bấm, dao gài dây cái 05
6 Thước mét, thước dây cái 10
8 Giàn giáo thi công bộ cấp đủ
10 Dụng cụ uốn ống cái 10
11 Dụng cụ khác cầm tay khác lô cấp đủ
12 Vật tư phụ phục vụ thi công lô cấp đủ
Hình 2.9.1.5-1: Dụng cụ tách vỏ cáp Hình 2.9.1.5-2: Kìm bóp và cắt cáp
Hình 2.9.1.5-3: Dụng cụ cài dây Hình 2.9.1.5-4: Dụng cụ test cáp
2.7.2.1.Thi công cáp tín hiệu lõi đồng
- Kéo cáp CAT3 hoặc CAT6 từđiểm đầu đến điểm cuối theo bản vẽ
- Đánh dấu cáp (theo quy định trong bản vẽ)
- Test thử cáp (thông mạch)
- Cài cáp vào phiến đấu dây (công nhân tay nghề 3/7 trở lên)
- Vệ sinh khu vực thi công
- Nghiệm thu và bàn giao cho bảo vệ
- Quy trình kéo cáp trong ống và trên máng:
Cáp đồng Cat 6, Cat5e UTP được nối với dây mồi bằng băng dính điện Phương thức kéo dây là một đầu ra dây cáp và một đầu kéo dây mồi Sau khi cáp kéo đến các vị trí ổ cắm
Nếu các ổ cắm trên tường thì để dư từđáy ổ cắm ra một đoạn khoảng 35 cm Nếu các ổ cắm dưới âm sàn thì để dư từđáy ổ cắm ra một đoạn khoảng 100cm Lưu ý: Đối với ống D25 thì sẽ chứa 4 sợi cáp Cat 6 UTP hoặc Cat5e UTP Đối với ống D20 thì sẽ chứa 2 sợi cáp Cat 6 UTP hoặc Cat5e UTP Sau khi đi dây về vị trí các ổ cắm ta tính toán đi dây từ vị trí trên máng đó về tủ (Rack) trong phòng trung tâm Cáp ởđầu tủ Rack được đi theo lộ cáp từ dưới đáy tủ lên và được để dư 1 khoảng 1m - cho việc đấu nối với thanh Patch Panel
Trên máng cáp, cáp được trải đều tự do và đảm bảo độ thở cho cáp khoảng 40% Phần cáp từ máng cáp xuống tủ được bó thành từng bó (24 sợi Cat 6 UTP/1bó hoặc 24 sợi
Cat5e UTP/1bó) và được ghim vào máng cáp xuống bằng dây thít nhựa (đảm bảo độ cong của cáp theo tiêu chuẩn)
Hình 2.8.2.1-1: Ghim cáp vào máng cáp
Các bó cáp được bó gọn gàng khi vào tủ (đảm bảo tính thẩm mỹ) và được tính toán kĩ trước khi đấu nối Patch Panel (tuân theo quy định nhãn trên dây)
Độ căng khi kéo cáp, lực kéo tối đa 100 Newton
Cáp được đóng gói trong thùng chứa sẵn con lăn, dài 305m, việc ra cáp được thực hiện bằng hai người, bảo đảm lực kéo căng cáp không vượt quá giới hạn phép về lực kéo căng của nhà sản xuất, đồng thời, vẫn bảo đảm bước xoắn và vị trí các đôi cáp trong sợi cáp
Hình 2.9.2.1-2: Minh họa kéo cáp
Trong trường hợp cáp ra khỏi máng, buộc phải đi thang cáp, hoặc dự phòng trên thang cáp, thì độ uốn cong của cáp trên thang cáp phải được tổ chức để bảo đảm bán kính cong quy định
2.7.2.2.Thi công cáp lõi quang
- Kéo cáp quang từđiểm đầu đến điểm cuối theo bản vẽ
- Đánh dấu cáp (theo quy định trong bản vẽ)
- Test thử cáp (thi công xong một khu vực, VD: 1 tầng mời kỹ thuật viên của nhà cung cấp đến, mang theo thiết bị kiểm tra và hàn đầu cáp quang 1 lần)
- Hàn cáp quang (Nhân viên kỹ thuật của nhà cung cấp - đã được đào tạo về hàn cáp quang)
- Vệ sinh khu vực thi công
- Nghiệm thu và bàn giao cho bảo vệ
- Kéo dải cáp quang MM từ các FD về BD:
Sử dụng loại cỏp quang Indoor 4-core Multimode 50àm core Trong đú 2-core dựng cho kết nối các-core còn lại dự phòng dùng để mở rộng trong tương lai
Dùng để nối hệ thống Core/Ditribution Switchs đặt tại BD với các Access Switchs đặt phân tán tại các phòng kỹ thuật bố trí tại các tầng
Trước khi tuyến cáp quang được kết nối vào hệ thống Patch Panel quang, tuyến cáp quang cần được để thừa ra một đoạn khoảng 5m nhằm tạo thuận lợi trong việc thi công kết nối tuyến cáp quang vào trong Patch Panel quang trước khi lắp đặt Patch Panel quang vào tủ Rack
Hình 2.9.2.2-1: Minh họa Tuyến cáp quang được để thừa ra một đoạn khoảng 5m
Các đường cáp quang được kéo từ tủ mạng tại phòng kỹ thuật tầng sau đó được cố định vào máng cáp quang (máng chỉ dành cho đi cáp Backbone) chạy theo trục kỹ thuật về phòng kỹ thuật tầng sau đó tiếp tục đi trong máng đỡ cáp về phòng trung tâm
Tại đây chúng được đấu nối vào các ODF quang lần lượt theo thứ tự
2.7.2.3.Thi công lắp đặt các ổ cắm mạng và điện thoại
- Căn cứ theo bản vẽ thi công được phê duyệt, tiến hành kê các đầu mục vật tư và dự toán số lượng cần thiết cho thi công Chuẩn bị dụng cụ và nhân lực thi công
- Tập kết vật liệu và dụng cụ thi công từ kho đến vị trí lắp đặt
- Cài cáp tín hiệu vào các hạt mạng và điện thoại trong ổ cắm mạng và điện thoại tương ứng
- Test tín hiệu bằng dụng cụ test cáp
- Dọn dẹp vật liệu thừa và vệ sinh khu vực thi công sạch sẽ
- Tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ
- Mời Chủ Đầu Tư và tư vấn quản lý dự án tiến hành kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt - Bàn giao mặt bằng cho nhà thầu khác thực hiện công việc tiếp theo hoặc bàn giao cho bảo vệ
- Đấu nối nhân mạng (Snap-in) tại mặt nạ (Outlet) và Thanh đấu dây (Patch panel)
Các bước thi công Outlet:
Chuẩn bị linh kiện, thiết bị cần thiết đến địa điểm thi công
Đánh dấu hệ thống Outlet sao cho nhãn đầu ra của cáp dữ liệu trùng với nhãn của mỗi Outlet
Bắn đầu dây cáp vào nhân Outlet mở xoắn tối đa 13mm Sử dụng công cụ bấm đầu chuyên dùng
Gắn nhân Outlet vào mặt nạ
Gắn mặt nạ (đã gắn nhân outlet) vào hộp âm tường hoặc âm sàn
Hình 2.9.2.3-1: Minh họa quy trình lắp ráp Snap-in (connector) vào mặt nạ dạng thẳng và quy trình trình thi công Snap-in CAT6 UTP (connector)
Hình 2.9.2.3-2: Quy trình thi công Snap-in CAT5e UTP (connector)
Hình 2.9.2.3-3: Minh họa quá trình thi công Mạt nạ (Outlet) âm tường
2.7.2.4.Thi công lắp đặt các tủđấu dây
- Căn cứ theo bản vẽ thi công được phê duyệt, tiến hành kê các đầu mục vật tư và dự toán số lượng cần thiết cho thi công Chuẩn bị dụng cụ và nhân lực thi công
- Tập kết vật liệu và dụng cụ thi công từ kho đến vị trí lắp đặt
- Đo đạc lấy dấu và lắp tủđấu dây vào đúng vị trí theo bản vẽđược phê duyệt
- Đưa dây vào tủ (mục này thực hiện cùng với mục "thi công cáp tín hiệu")
- Cài cáp vào phiến đấu dây (mục này thực hiện cùng với mục "thi công cáp tín hiệu")
- Hàn cáp quang, Nhân viên kỹ thuật của nhà cung cấp - đã được đào tạo về hàn cáp (mục này thực hiện cùng với mục "thi công cáp quang")
- Dọn dẹp vật liệu thừa và vệ sinh khu vực thi công sạch sẽ
- Tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ
- Mời ChủĐầu Tư và tư vấn quản lý dự án tiến hành kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt
- Bàn giao mặt bằng cho nhà thầu khác thực hiện công việc tiếp theo hoặc bàn giao cho bảo vệ a) Cốđịnh rack tại tủ FD và BD
- Tủ rack được chuyển vào các phòng kỹ thuật tầng và chuyển vào phòng trung tâm cố định vào đúng vị trí trên bản vẽđã được duyệt
- Đấu nối Thanh đấu dây cáp đồng (Patch panel) tại tủ Rack
Cốđịnh Patch Panel vào tủ Rack
Bước 2: Đưa toàn bộ tuyến cáp ngang qua khe phân tách cáp lên mặt trước của Patch Panel
Từng tuyến cáp được kết nối vào mặt sau của EVO Snap- in theo chuẩn B, sau đó các EVO Snap-in được gắn và cố định vào các khe cắm trên Patch Panel
Bước 4: Điều chỉnh và cố định các tuyến cáp ngay hang và chính xác trên Patch Panel
Mặt sau Patch Panel sau khi hoàn chỉnh tuyến cáp và
EVO Snap-in được gắn vào Patch Panel
Bi ệ n pháp thi công h ệ th ố ng ki ể m soát vào ra
2.8.1.1.Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công hệ thống access control
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị, vị trí, cao độ cho đầu đọc thẻ, nút ấn exit, hộp đập khẩn cấp
Các chi tiết lắp đặt điển hình
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủđầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với BQLDA, TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công
- Chú ý: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi bàn giao
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công phần hệ thống quản lý vào ra sẽđược chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 10 đến 15 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
2.8.1.5.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.11.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
STT Tên Đơn vị Số lượng
2 Máy cắt cầm tay cái 02
6 Thước mét, thước dây cái 10
8 Giàn giáo thi công bộ cấp đủ
9 Dụng cụ khác cấp đủ
10 Vật tư phụ phục vụ thi công cấp đủ
2.8.2.1.Hệ thống kiểm soát vào/ra
Để thực hiện hoàn thiện hạng mục hệ thống quản lý ra vào này sẽ có các lực lượng như sau:
Nhà cung cấp thiết bị quản lý vào ra
Kỹ sư giám sát, kỹ sư thi công, tổ công nhân lắp đặt đấu nối
Việc kết nối truyền thông tin giữa các hệ thống kiểm soát ra vào sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp thiết bị kiểm soát ra vào trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ lắp đặt
Việc kết nối hệ thống kiểm soát ra vào với phần BMS sẽ do nhóm BMS phối hợp thực hiện
- Đối với các hệ thống kiểm soát ra vào trên nhà cung cấp thiết bị kiểm soát ra vào sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể như các loại bộđiều khiển cửa, đầu đọc thẻ, cảm biến …
Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho tòan bộ các các thiết bịđểđệ trình cho tư vấn thiết kế
Vận chuyển tới chân công trình
Cung cấp các lý lịch của các loại thiết bị và các phụ kiện đi kèm
Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dấn
Đào tạo, huấn luyện nhân viên cho Chủđầu tư
Trách nhiệm bảo hành, bảo trì theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu
- Quy trình lắp đặt hệ thống quản lý vào ra được thực hiện theo các bước như sau:
Đệ trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
Đệ trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt thiết bị
Kiểm tra thử nghiệm thiết bị sau khi được tập kết đến công trường
Hoàn thiện thủ tục đưa vật tư thiết bị vào công trường
Lắp đặt các vật tư sẽ kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn, các hộp nối dây…)
Lắp đặt đấu nối các đầu đọc thẻ, các tủđiều khiển
Bảo quản thiết sau khi lắp đặt
Cài đặt phần mềm quản lý
Nhập thông số thẻ nhân viên (in ảnh, vào tên, địa chỉ, sốđiện thoại…)
Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
Hình 2.11.2.1-1 : Minh họa hệ thống kiểm soát vào/ra
2.8.2.2.Lắp đặt khóa cửa, nút ấn exit, hộp đập thoát hiểm
- Bước 1: Lắp đặt hộp điều khiển cục bộ trên trần giả, vị trí ngay sát phía trên đầu đọc thẻ cần lắp
- Bước 2: Lắp đặt nút ấn mở cửa Định vị cao độ và vị trí chính xác của nút ấn, cốđịnh nút ấn vào tường bằng vít và nở tường
- Bước 3: Lắp đặt hộp đập thoát hiểm Định vị cao độ và vị trí chính xác của hộp đập, cốđịnh hộp đập vào tường bằng vít và nở tường
- Bước 4: Lắp đặt khóa điện từ
- Bước 5: Đấu nối dây tín hiệu, dây cấp nguồn cho khóa điện từ, nút ấn, hộp đập
Hình 2.11.2.2-1: Minh họa lắp đặt khóa cửa, nút ấn exit, hộp đập thoát hiểm
- Lắp đặt đầu đọc thẻ.
Đ I Ề U KH Ỏ A TH Ự C HI Ệ N
- Tài liệu này có hiệu lực từ ngày …/…/201 và thay thế các văn bản trước đây quy định về nội dung này.
H ƯỚ NG D Ẫ N/BI Ể U M Ẫ U Đ ÍNH KÈM
TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O
- Hợp đồng đã được ký kết giữa Chủđầu tư và Đơn vị thi công;
- Bản vẽ thiết kếđã được phê duyệt;
- Yêu cầu kĩ thuật của hệ thống;
- Tiến độ thi công tổng thể;
- Các tiêu chuẩn áp dụng trong thi công:
TCVN 4055: 2012 “Tổ chức thi công”;
TCVN 5637: 1991 “Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng”;
TCVN 5308: 1991 “Quy phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng”;
NĐ 15/2013/NĐ-CP “ Nghịđịnh về quản lý chất lượng công trình;
TCVN 7447:2010 “Hệ thống lắp đặt điện hạ áp”;
TCVN 7114-1,3:2008 “Chiếu sáng nơi làm việc trong nhà, chiếu sáng an toàn và bảo vệ ngoài nhà”;
TCVN 7997: 2009 “Cáp điện lực đi ngầm trong đất Phương pháp lắp đặt”;
TCVN 9206:2012 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”;
TCVN 9207:2012 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”;
TCVN 9385: 2012 “- Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
TCVN 394: 2007 “Thiết kế lắp đặt trang thiết bịđiện”;
Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách, tính chất của các vật tư lắp đặt.