- Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và tăng cường, nâng cao sự an toàn, thoải mái cho các công nhân hoạt động trong các công đoạn sản xuất gốm sứ ở làng ngh
Trang 2MUC LUC
MUC DICH VA NOI DUNG NGHIEN CUU 0.0 cccccccccsssssssssssessssssecsssecessessecesssecestecsseees 3
LOU MO’ DAU eccsccseeecescssessssseseceseessnnsseeecssssnsssseecsssnsnssscesssnnamsseseessnntseeesunmneteseesnnneeessenees 4
I.Khái quát về làng gốm bát tràng - 52 22222121121121127112711711112111111111 1xx cre 5 I3 án n3 5
3 Các sản phẩm gốm Bat TrANG ceccseccssesscssecsssesssseessesseesseessesssseecnsessssseessesssseesenteeenseneaes 10 II.Chất lượng môi trường tại làng gốm Bát Tràằng .5-552 2c 2ccecreerrrerrrrree 12
1 su e0 ( 9ì non 12
VÀ '000š s0 son 13
KÑ' iu vì 5K “““‹ddadL||L|||||||Â) ÔỎ 14 4.Tiếng Ồn - 22c 2k2 122122112211211111171E7111.211.11EE111.111111111111.1111111111e1ekcre 14
III Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -5- 2c 2222k 2A EcEerrkrrree 15
IV Ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường - 22s x2 tEEcrErrerrrerkrrree 18
V Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở Làng Gốm Bát Tràng: -ccccccccce 20
VI Tình hình đảm bảo an toàn lao động - + 2S 3H ng tre, 25
408) .,a H 29
Trang 3MUC DICH VA NOI DUNG NGHIEN CUU
1 Mục đích
- Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường và ván đề
an toàn cho các công nhân
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và tăng cường,
nâng cao sự an toàn, thoải mái cho các công nhân hoạt động trong các công đoạn sản
xuất gốm sứ ở làng nghề Bát Tràng
2 Nội dung nghiên cứu - ; -
- Bài thu hoạch nghiên cứu vê những nét đặc sắc và thực trạng ô nhiễm môi trường
cũng như vấn đề an toàn nghề nghiệp tại làng nghề truyền thống Bát Tràng Qua đó nêu lên một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả và giải quyết một cách triệt để hơn các mục tiêu đề ra
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
- Các di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan làng nghề, các hoạt động sản xuất gốm sứ và các sản phẩm gốm sứ tiêu biểu hiện nay tại làng nghề Bát Tràng
b Phạm vi nghiên cứu
- Bài thu hoạch tập trung nghiên cứu làng gốm Bát Tràng và thực trạng ô nhiễm môi
trường cùng vấn đề đảm bảo an toàn nghề nghiệp tại làng nghề Bát Tràng
Trang 4LOI MO’ DAU
Làng nghề là hình thức tổ chức sản xuất và nét văn hóa đặc trưng ở nông thôn nước
ta Trong các làng nghề có một hoặc một số' nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập Các làng nghề là cầu nối quan trọng giữa nòng
nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thông và hiện đại và là nắc thang quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa nông thôn ở nước ta Trong các làng nghề có từ 35 - 40% sô hộ trở lên chuyên làm nghề thủ công nghiệp với giá trị sản
lượng chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của làng Làng nghề sản xuất gốm sứ có
ở nhiều tỉnh, thành như Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Bình Dương Sản xuất gốm sứ
là nguyên nhân gây suy giảm chất lượng môi trường không khí, nước và đất, có ảnh
hưởng cà tích cực và tiêu cực đến hoạt động kinh tế - xã hội trong các làng nghề
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài khoa học, dự án nghiên cứu thực trạng
môi trường các làng nghề và vấn đề đảm bảo an toàn cho các công nhân làm nhiệm vụ trong các quá trình sản xuất gốm sứ, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu và giải quyết các vấn đề còn tồn đọng Song vấn đề ô nhiễm môi trường các làng nghề vẫn
đang ngày càng trở nên bức xúc
Một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung
và Hà Nội nói riêng đã được đưa vào khai thác du lịch đó là làng gốm Bát Tràng Làng nghề gốm Bát Tràng đã trở thành một trong những điểm du lịch quan trọng tại Hà Nội
trong nhiều năm trở lại đây Tuy nhiên Bát Tràng cũng là một trong số những làng nghề
có khá nhiều lĩnh vực cần giải quyết, một số vấn đề trong hoạt động sản xuất tại làng nghề như: ô nhiễm môi trường, khí thải hay chất lượng công tác đảm bảo an toàn cho công nhân chưa được én định và triệt để Để góp phần giải quyết vấn đề này, nhóm 3
sẽ trình bày nghiên cứu về thực trạng môi trường và vấn để an toàn của công nhân ở
các làng nghề và lấy Bát Tràng làm nơi nghiên cứu điền hình
Trang 5| Khai quat vé lang gém bat trang
Làng gốm Bát Tràng nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Gia Lâm ngoại thành Ha Nội Cái tên Bát Tràng có nghĩa là “cái sân lớn”, và làng có lịch sử hình thành từ thời
Lê Đây là làng gốm lâu đời nổi tiếng nhát ở Việt Nam, cũng như là địa điểm mà du
khách trong và ngoài nước không thể không một lần ghé thăm Làng gốm Bát Tràng
chuyên sản xuất những loại gốm sứ đa dạng cả về chủng loại lẫn kiểu dáng Điều thú vị nhất khi đến Bát Tràng là các bạn có thể trực tiếp ngắm nhìn các nghệ nhân làm ra những sản phẩm gốm đầy tinh tế hay được tự tay nặn những sản phẩm theo ý thích
Nguyen
Trung
26ng Tarr *==;==- Munh K Ì =» = =!) [ant] d A 2 \ \
Làng nghề này được hình thành từ thời nhà Lý Trước đó, làng gồm Bát Tràng có tên là
làng Bồ Bát cho đến khi Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long Các dòng họ nổi tiếng tại làng nghề này đã quyết định đưa các nghệ nhân làm gốm và gia đình dời làng di cư về kinh thành Thăng Long tìm đất lập nghiệp Đến Bạch Thổ phường thuộc
huyện Gia Lâm, phủ Thuận An (nay là xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) cùng với
dòng họ Nguyễn ở đây đã mở lò gốm sản xuất lârp nên làng gốm bát Tràng ngày nay
Trang 6Trải qua hơn 500 năm lịch sử với bao biến cố thăng trầm cùng thời gian nhưng cái tên Bát Tràng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cho đến tận bây giờ
Với những nghêr nhân làm sản phẩm theo hướng vuốt tay thì không cần phải làm bước
này, họ sẽ tự vuốt đất sét tạo hình dáng sản phẩm bằng tay và bàn xoay
Trang 7
ôm sứ bát tràng
om SU
Dat sét lam g
Trang 8Tiếp theo là đến công đoạn phơi khô ngoài nắng, hoărc sấy khô bằng cách tâm dụng lò
đun núng đề các sản phẩm phơ vừa tạo hình bên cạnh lò Hoărc nhiều nhà sản xuất có
hêr thống sấy khô riêng Viêrc này rất quan trọng đề tránh sản phẩm bị cong, vênh, nứt, v† và đề khô ráo chuẩn bị vẽ trang trí hoa văn lên bề mătt
Trang 9
Về kv thuart tráng men cĩ rất nhiều hình thức tùy vào mục đích tạo ra sản phẩm như déri
men, phun men, nhúng men, quay men, kìm men và đúc men
Bước cuối cùng là kv thuârt đun lị rất quan trọng cần người làm gốm cĩ nhiều năm kinh
nghiêm Tùy vào loại men mà người đun lị sẽ tùy chỉnh nhiêrt đơr đun lị dao đơng từ
1000°C đến 1800°C theo quy tắc tăng dần nhiêrt đơr đến khi sản phẩm chín thì giảm dần nhiêrt đơr Sau khi đun lị, cửa lị sẽ được bịt kín cho đến khi nhiêrt đơr giảm xuống thấp
nhát an tồn cho người làm lị đề thực hiêm cơng đoạn dt lị Trước đây, đề đun mơrt me
lị cĩ thể mất cả 1 tuần nhưng bây giờ với viêrc sử dụng lị gas thời gian đĩ đã được
giảm xuống chỉ cịn chưa đến mơrt ngày, tính cả thời gian đề nguợi lị
Trang 103 Các sản phẩm gốm Bát Tràng
Sản phẩm Bát Tràng được chia thành 3 loại dựa trên mục đích sử dụng
‹ - Đồ sành sứ: bao gồm đĩa, bát, ám chén, ám, bình rượu, lọ hoa, lọ, hũ Điểm khác biệt là chúng dày hơn so với đồ Trung Quốc
Trang 11
+ D6 thd: gém cd dén, gia nén, Iv hvong, hộp thờ, gươm Đây là những đồ có
giá trị đôi với người sưu tâm vì có khắc năm sản xuất, tên người sản xuất và người thợ gồm
Trang 12« _ Đồ vật trang trí: mô hình nhà, bàn thờ, tượng và đồ đạc kiến trúc
Có lẽ thế mạnh nổi bật nhất của làng Bát Tràng là truyền thống làm gốm Những người
dân rất khéo léo và tài năng, tạo ra một sản phẩm có ve ngoài đặc biệt
Chất lượng gốm cổ truyền Bát Tràng bao gồm bát, đĩa, ấm, chén, vò rượu, lọ hoa lớn,
chân đèn, bình vôi, lọ bụng lớn với các loại men gốmnhư men ngọc cổ, men rạn, men
đen, chàm- men hoa lam, men hoa xám, men nung chảy Nghề thủ công phát triển
qua nhiều đời
Bát Tràng cũng có thể sản xuất hàng hóa chất lượng cao theo đơn đặt hàng, sản xuá
số lượng lớn đáp ứng nhu cầu của người mua quốc tế và thị trường của họ, được sản xuất theo quy trình được kiểm soát bằng lò nung khí hiện đại
ll Chất lượng môi trường tại làng gốm Bát Tràng
1 Môi trường không khí - -
Sự phát triên mạnh mẽ của làng Gồm Bát Tràng là một minh chứng cho sự phát triên kinh tế cũng như hội nhập của các làng nghề nhưng bên cạnh sự phát triển đó, Bát Tràng lại đang đao đứng trước tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động, đặc biệt
là môi trường không khí Theo khảo sát mới đây của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà
đất Hà Nội, lượng bụi ở đây vượt quá tiêu chuẩn môi trường 3-3.5 lần, nồng độ các khí CO2, SO2, NO2 trong không khí đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-2 lần
Trang 13
2 Môi trường nước - -
Ô nhiễm nguồn nước ở Bát Tràng là không đáng kê so với việc ô nhiêm không
khí
Nguồn nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải do quá trình ngâm
đất đề tách các tạp chát, một phần nước do hoạt động nhào trộn than đề chuẩn bị cho quá trình nung gốm
Vào những ngày mưa phía dưới đường làng mặc dù đã được đề bê tông nhưng
vẫn có những vũng nước đen ngòm bốc lên một thứ mùi khó chịu
Nước thải trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của người dân ở đây không
được xử lý mà thải trực tiếp ra các ao hồ trong làng và còn được thải trực tiếp ra sông
Hong
Trang 14
3 Môi trường đất „ S ;
Quá trình sản xuất sản phâm gồm sứ trên đã tác động mạnh mẽ đên hệ sinh thái
và môi trường đất ảnh hưởng đến các tính chát vật lý và hoá học của đắt
Những tác động về vật lý như xói mòn, nén chặt đất, phá huỷ cấu trúc đất và các
tổ chức sinh học của chúng do sử dụng các thiết bị, máy móc nặng, các hoạt động xây
dựng, sản xuất, khai thác,
Các loại hoá chất, khí thải của quá trình được thải trực tiếp hoặc theo nguồn nước thải không được xử lý đã ngắm sâu vào các tầng đất gây tích tụ các kim loại nặng, các đọc chất ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu cơ làm cho đấy chai cứng, mắt dinh dutng làm đất mắt tính năng sản xuất đồng thời làm tăng khả năng hâos thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng
tới sức khoe của con người
Bên cạnh việc gây 6 nhiém khéng khi, dat, nuéc thi qua trinh sản xuât gồm sứ ở bát Tràng còn gây ra ô nhiễm Hàng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào gây ra tiếng ồn làm ảnh hưởng tới hoạt động sống bình thường của người dân
Trong quá trình sản xuất gốm không chỉ thải ra các khí độc hại mà trung bình mõi
lò nung gốm bằng than còn thải ra khoảng 2.5 tấn chất thải rắn cho msi me nung Cùng
Trang 15với đó, phế phẩm, phé liệu đất nung gốm, sứ vt, hỏng chất thành những đống bên đường hoặc có thể chuyên chở đồ ra sông Hồng
Il Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Hiện nay, vấn đề về ô nhiễm môi trường ở Việt Nam vẫn đang còn khá nhức nhi Khá nhiều các cuộc nghiên cứu khoa học đã bắt tay vào tìm hiểu về chủ đề này, và cũng rất nhiều nhà nghiên cứu đã chọn địa điểm điều tra là các làng nghề Theo nhiều báo cáo, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ở Việt Nam vẫn chưa thực sự
được kiểm soát Điển hình là làng gốm Bát Tràng, dù trong những năm gần đây, với sự
áp dụng các công nghệ mới vào quá trình sản xuất mà lượng chất thải đã được giảm đi
đáng kể, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến môi trường ở
Bát Tràng
a) Hoạt động sản xuất gốm
- Lò sản xuất nguyên liệu:
u làng gốm Bát Tràng, trước khi có những công nghệ mới, người dân hoàn toàn
sản xuất theo phương pháp truyền thống, điều này dẫn đến ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng
Một điền hình cho việc công nghệ cũ gây ô nhiễm là việc nung các sản phẩm bằng
công nghệ lò hộp Lò hộp là hệ lò thủ công truyền thống sử dụng than cám và củi,
tường được xây bằng gạch chịu lửa, bên ngoài là gạch đỏ Thời gian nung sản phẩm khoảng 28 - 30 giờ Như vậy, hệ lò này làm phát sinh lượng khí thải ra môi trường lớn
(bụi, CO, CO., SO ) và chất thải rắn (tro xỉ, phế phẩm nung hỏng)
Hiện, Bát Tràng có khoảng 1.150 lò nung gốm, trong đó 2/3 là lò gas hiện đại, còn
lại là lò truyền thống vẫn nung bằng than củi, hằng ngày thải vào không khí một lượng
khói bụi rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của người dân
So với khoảng 5 năm trước, bây giờ đã bớt ô nhiễm hơn, do nhiều nhà đã chuyền sang
lò gas, nhưng vẫn còn độc hại
Trang 16- {Trung tâm Công nghệ Môi trường — Viện Vật lý thực hiện)
(Tông hợp giá trị trung bình bụi và một sô khí độc tại xã Bát Tràng)
Kết quả trên cho thấy nồng độ các khí thải đều cao hơn cho phép từ 2-4 lần Thậm
chí, ở nơi thoáng nhất là vương bạch đàn thì các chỉ số cũng cao hơn tiêu chuẩn từ
1,3-1,5 lần
Ngoài lò nung, các công đoạn khác như nghiền đất, làm men, tạo hình sản phẩm
cũng gây ra nhiều vấn đề cho môi trường
- Các hóa chất độc hại:
Phân tích nước thải của một số làng nghề cho thấy chất lượng môi trường nước ở đây rất đáng lo ngại Chất lượng nước ngầm tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm phần lớn đều có dấu hiệu bị ô nhiễm với hàm lượng COD, TSS, NH4+ trong nước giếng cao Nước giếng của làng Tân Độ và Ninh Vân nhiễm vi khuẩn coliform Nước giếng của làng nghề sản xuất nước mắm Hải Thanh (Thanh Hóa) hàm lượng COD lên tới 186 mgil Nước thải này tồn đọng ở cống rãnh thường bị phân hủy yếm khí gây ô nhiễm không khí và ngắm xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất và suy
giảm chất lượng nước ngầm Người dân ở những nơi này phải mua nước ngọt từ nơi
khác đề sử dụng
- Tiếng ồn trong quá trình thực hiện:
Quá trình sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng còn gây ra ô nhiễm âm thanh Hàng ngày,
hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào gây ra
tiếng ồn làm ảnh hưởng tới hoạt động sống bình thường của người dân
- Tác động vật lý của hoạt động sản xuất, phương tiện máy móc:
Quá trình sản xuất sản phẩm gốm sứ trên đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái
và môi trường đất ảnh hưởng đến các tính chất vật lý và hóa học của đất Những tác động về vật lý như xói mòn,nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất và các tổ chức sinh học
của chúng do sử dụng các thiết bị, máy móc nặng, các hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác Bên cạnh đó, khói và khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào cũng
gây ô nhiễm bầu không khí ở làng
b)Hoạt động sinh hoạt và các hoạt động sản xuất khác, kinh doanh, xã hội khác
Quá trình sản xuất và sinh hoạt của dân cư đã thải ra lượng lớn rác Theo số liệu điều tra từ Trung tâm Công nghệ Môi trường - Viện Vật lý, hàng năm ở Bát Tràng dã