Do giao thông yếu kém nên sự giao lưu kinhtế – xã hội của các nước trong Châu Phi bị ảnh hưởng rất lớn.Sự gia tăng dân số quá nhanh: Chính sự gia tăng dân số nhanh chóng đã kéo nền kinh
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CƠ SỞ TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Hà Nội, tháng 6 năm 2022
Trang 3ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CƠ SỞ TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Họ và tên sinh viên: Hà Thị Thanh
Mã sinh viên: 220000309
Lớp: 30PRI016_GDTH D2020 (N01)
Hà Nội, tháng 6 năm 2022
Trang 4TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
(Hình thức thi: Bài tập lớn)
Đề thi môn: Cơ sở Tự nhiên Xã hội Học kỳ: 2
Câu 1: (2.5 điểm)
Giải thích vì sao Châu Phi phải đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề
an ninh lương thực, chăm sóc y tế và an ninh chính trị?
Câu 2: (2.5 điểm)
Trình bày những thành tựu đạt được về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của triều Lê sơ (1428-1527) Từ đó lí giải: vì sao nói triều Lê sơ là triều đại phát triển nhất trong số các triều đại phong kiến Việt Nam?
Trang 5Câu 1:
Giải thích vì sao Châu Phi phải đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề
an ninh lương thực, chăm sóc y tế và an ninh chính trị?
Châu Phi phải đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề an ninh lương thực, chăm sóc y tế và an ninh chính trị bởi vì:
1.1 Về an ninh lương thực
Châu Phi là châu lục ít khả năng tự chủ về lương thực nhất Tình trạng mất
an ninh lương thực của Châu Phi so với các khu vực khác trên thế giới, ngoại trừTây Á, là điều đáng lo ngại và không có triển vọng Do đó, việc hiểu và chấpnhận thực tế này là mối quan tâm của tất cả người dân châu Phi bất kể tình trạngkinh tế xã hội và chính trị của họ Hằng năm, "châu lục đen" phải nhập khẩuhàng chục triệu tấn lương thực, đặc biệt là lúa mì từ khắp nơi trên thế giới đểđáp ứng nhu cầu của mình Vậy lý do châu Phi phải đối mặt với vấn đề an ninhlương thực là do đâu?
Nội chiến kéo dài, ảnh hưởng của chiến tranh thuộc địa trong lịch sử
Châu Phi từng là thuộc địa của các quốc gia tư bản châu Âu đến giữa thế
kỷ XX và chịu bóc lột nặng nề cũng như khai thác các nguồn tài nguyên Dù đã
là các quốc gia độc lập nhưng hiện nay các quốc gia Châu Phi vẫn bị lệ thuộcvào nước ngoài hoặc bộ máy chính quyền có khả năng quản lý thấp, không hiệuquả
Hơn nữa, chiến tranh, khủng bố, xung đột sắc tộc và nội chiến dai dẳngkhiến tình hình an ninh trật tự ở Châu Phi luôn trong tình trạng đáng báo động
Do đó, trên lãnh thổ của các quốc gia Châu Phi thường có sự hiện diện của lựclượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc hoặc các nước mạnh về quân sự
Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt:
Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm (trung bình trên 20 độ C) Lượngmưa tại đây khá ít, thậm chí có nhiều nơi rất hiếm khi có mưa, càng gần về 2 chítuyến, mưa lại càng giảm Chính vì thế nên trên bề mặt của Châu Phi đã hình
Trang 6thành các vùng sa mạc, bán hoang mạc lớn, lan rộng ra đến sát biển Điều nàydẫn đến nền nông nghiệp kém phát triển, không có điều kiện canh tác dẫn đếntình trạng thiếu lương thực, thực phẩm, nước sạch xảy ra hầu hết ở tất cả mọinơi.
Không thể bỏ qua địa hình chủ yếu là các cao nguyên, bồn địa và sa mạcgây khó khăn cho giao thông Mà một trong các yếu tố để phát triển kinh tế đóchính là có hệ thống giao thông tốt Do giao thông yếu kém nên sự giao lưu kinh
tế – xã hội của các nước trong Châu Phi bị ảnh hưởng rất lớn
Sự gia tăng dân số quá nhanh:
Chính sự gia tăng dân số nhanh chóng đã kéo nền kinh tế của các quốc giaChâu Phi xuống dốc nhanh chóng Theo các nghiên cứu thì lượng người nghèocủa châu lục này tăng từ 278 triệu người lên 413 triệu và các nỗ lực giảm đóinghèo của Liên Hiệp Quốc có nguy cơ bị “phá sản” ở nơi này
Châu Phi hiện nay có gần 1,4 tỷ người với tỷ lệ gia tăng dân số cao đều.Châu lục đang đứng thứ 2 về dân số trên Thế giới này chỉ có khoảng 56% trong
độ tuổi lao động còn lại chủ yếu là trẻ em Do đó, 1 người trưởng thành trong độtuổi lao động phải nuôi 1,3 người phụ thuộc Thậm chí nhiều vùng tại Châu Phi,trẻ em mồ côi và phải tự trang trải cuộc sống trên mảnh đất khô cằn là điềukhông hiếm gặp
Vấn đề tại sao Châu Phi nghèo cũng được lý giải là do trình độ dân trí thấpdẫn đến việc không đảm bảo được các yếu tố cơ bản cho sự phát triển như giáodục, y tế,… Đây không chỉ là nguyên nhân quan trọng của nghèo đói mà còn làyếu tố gia tăng các bệnh xã hội, các tai – tệ nạn xã hội như HIV/AIDS
Việc khai thác tài nguyên không hợp lý dẫn đến cạn kiệt và không hiệu quả
Châu Phi nổi tiếng là châu lục có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,nhiều tài nguyên quan trọng trữ lượng lớn nhưng vẫn là quốc gia nghèo do:
Trang 7Thứ nhất, các tài nguyên phân bố không đồng đều, chỉ tập trung tạo một sốkhu vực nhất định Do đó dẫn đến tình trạng một số nước ở Bắc và Tây Phi giàutài nguyên trong khi những nước khác ở phía Nam, Đông phi lại nghèo tàinguyên, giao lưu buôn bán gặp rất nhiều khó khăn, cản trở.
Thứ hai, việc khai thác tài nguyên không hợp lý dẫn đến cạn kiệt và khônghiệu quả Nền công nghiệp chủ yếu là khai thác nguyên liệu thô nên giá trị kinh
tế khi xuất khẩu không cao Ngược lại, các nước xuất nguyên liệu thô nhưng đôikhi vẫn phải nhập về các hàng hóa, nguyên liệu tinh chế với giá thành đắt đỏhơn rất nhiều
Bên cạnh đó, xu hướng các nước giàu đến mua hoặc thuê đất sản xuất nôngnghiệp đã làm nạn đói ở châu Phi càng thêm nghiêm trọng do nông dân bị đẩyvào tình cảnh không còn đất đai và không có việc làm
Nguyên nhân cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là một số nướcphương Tây ít khi viện trợ do lo ngại tiền của họ có thể rơi vào tay các nhómphiến quân
1.2 Về chăm sóc y tế
Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe ở châu Phi đã biết tận mắt những nỗithất vọng: dược phẩm giả; các trung tâm mua sắm được trang bị máy lạnh, trongkhi các phòng khám y tế ngột ngạt không có nó; thiết bị y tế rất cần thiết nhưmáy MRI đang vướng vào sự bế tắc của hải quan quốc tế Châu Phi cũng đangđối mặt với nhu cầu ngày càng tăng ngoài việc điều trị AIDS, sốt rét và các bệnhtruyền nhiễm khác để giải quyết các bệnh không lây nhiễm như tăng huyết áp,vốn đang gia tăng khi tầng lớp trung lưu gia tăng Kết quả đối với nhiều ngườihiện nay là cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho tầng lớp giàu có ngày càngtăng ở châu Phi trong khi các giải pháp sáng tạo, đổi mới và bền vững để cungcấp dịch vụ chăm sóc cho đa số những người không có khả năng chăm sóc đắttiền đang thiếu
Trang 8Châu Phi phải đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề chăm sóc sứckhỏe là do một số nguyên nhân:
Tình trạng thiếu nhân công:
Số lượng, chất lượng và năng lực của nhân viên y tế giữa các quốc gia sovới dân số còn thấp
Tham nhũng trong khu vực công:
Tham nhũng làm chuyển hướng các nguồn lực cần thiết ra khỏi việc cungcấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và làm giảm khả năng tiếp cận các dịch vụ củabệnh nhân Ví dụ bao gồm nhân viên y tế trong các cơ sở chăm sóc sức khỏekhu vực công bán thuốc miễn phí và trộm cắp (để sử dụng cho mục đích cánhân) hoặc chuyển hướng (để bán lại cho khu vực tư nhân) thuốc và vật tư tạicác điểm lưu trữ và phân phối của chính phủ Ngoài ra, hối lộ để được chấpthuận đăng ký thuốc hoặc vượt qua các cuộc kiểm tra chất lượng thuốc dẫn đếnviệc thuốc giả được đưa vào thị trường một cách “hợp pháp”
Thuốc giả:
Một hệ quả đen tối hơn của sự phát triển của công nghệ là nó cho phépnhững kẻ làm giả thực hiện các hoạt động tinh vi hơn và làm cho thuốc giả khó
bị phát hiện hơn Một ví dụ về điều này có thể được tìm thấy ở Nigeria, nơi, mặc
dù các cơ quan quản lý đã áp dụng “hệ thống theo dõi và truy nguyên” thuốcgiả, có bằng chứng cho thấy một số hệ thống này đang được “sao chép” thànhcông bởi các nhà sản xuất thuốc giả Do đó, thuốc giả hiện nay tự cho mình làthuốc thật
Thay đổi nhu cầu y tế của dân số:
Phần lớn trọng tâm hiện nay của việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
ở Châu Phi là vào các yếu tố truyền thống và dễ nhìn thấy như HIV và sốt rét.Tuy nhiên, những thay đổi trong lối sống và tầng lớp trung lưu ngày càng giatăng đang khiến các bệnh không lây nhiễm như bệnh tim mạch, ung thư và tiểuđường trở thành những vấn đề lớn trong dân số Đô thị hóa nhanh chóng và sự
Trang 9gia tăng phương Tây hóa lối sống của các tầng lớp trung lưu đang làm gia tăngcác yếu tố nguy cơ gây ra các bệnh không lây nhiễm.
Mọi người tiêu thụ nhiều thức ăn nhanh và thực phẩm đóng gói, có xuhướng có hàm lượng natri cao; họ ít tham gia vào các hoạt động thể chất hơn,ngồi trên ô tô và xe buýt trên đường đi làm; và họ có nhiều khả năng uống rượuhơn trong thời gian rảnh rỗi Một yếu tố nguy cơ khác là sự gia tăng tỷ lệ hútthuốc giữa các quần thể
1.2 Về an ninh chính trị
Châu Phi hiện là châu lục bị hoành hành bởi nghèo đói, tụt hậu và dịchbệnh, đặc biệt là HIV/AIDS Tuy nhiên theo nhận định của nhiều nhà Châu Phihọc thì đó vẫn không phải là vấn đề lớn nhất của lục địa này, vấn đề mà châu lụcnày phải đối mặt thực tế luôn là các vấn đề về chính trị. Phải chăng sự bất ổnliên tục về xung đột sắc tộc và bạo lực đã là những nguyên nhân khiến Châu Philuôn chìm vào thảm cảnh nghèo đói, bệnh tật và rồi như là một hệ luỵ nghèo đói,bệnh tật lại tiếp tục làm gia tăng sự bất ổn chính trị và an ninh
Theo đánh giá của giới phân tích, các cuộc chính biến gần đây tại Sudan,Guinea, Mali và CH Chad hay những căng thẳng mới tại Ethiopia, Libya cónguy cơ đảo ngược quá trình dân chủ hóa mà châu Phi đã trải qua trong hai thậpniên vừa qua, đưa châu lục này trở lại "kỷ nguyên của các cuộc đảo chính" vàchia rẽ Giới phân tích cũng cho rằng đảo chính có thể xảy ra thường xuyên hơn
ở châu Phi trong những năm tới Điều này sẽ đẩy châu Phi vào tình trạng bất ổnnghiêm trọng, qua đó khiến tình hình kinh tế ngày càng tồi tệ hơn
Bất ổn chính trị và bạo lực tại các nước châu Phi đều có những sắc thái và
bối cảnh đặc thù ở mỗi nước, song nguyên nhân sâu xa vẫn là tranh giành quyền lực, cạnh tranh về lợi ích kinh tế và các nguồn tài nguyên, xung đột sắc tộc, sự bất hòa giữa các bộ tộc và các cộng đồng khác nhau Bên cạnh đó, tình trạng bất ổn ở một số nước châu Phi còn có sự can thiệp từ các nhân tố bên ngoài Dù là châu lục nghèo nhất thế giới, nhưng châu Phi sở hữu nguồn tài
Trang 10nguyên dồi dào và có vị trí địa chính trị quan trọng Do đó, châu lục này cũng lànơi mà các nước lớn tranh giành ảnh hưởng và các lợi ích.
Câu 2:
Trình bày những thành tựu đạt được về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của triều Lê sơ (1428-1527) Từ đó lí giải: vì sao nói triều Lê sơ là triều đại phát triển nhất trong số các triều đại phong kiến Việt Nam?
2.1 Những thành tựu đạt được dưới triều Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ Triều, đôi khi còn được gọi là nhà Hậu Lê Triều đạinày được thành lập là kết quả của công cuộc kháng chiến cứu quốc lâu dài, giankhổ suốt gần 10 năm (1418– 1427) và có tính nhân dân sâu rộng nhất từ năm
938 đến thời điểm khởi nghĩa nổ ra Sự ra đời của triều đại Lê sơ là kết quảthắng lợi của một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và đã thiết lập nên một nhànước mới Bộ máy nhà nước triều đại Lê sơ ra đời như là một hệ quả tất yếu củabối cảnh lịch sử nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra của xã hội đương thời.Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được xây dựng vàcủng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyệnthường xuyên; pháp luật có những điều khoản tiến bộ, đã quan tâm, bảo vệ phầnnào quyền lợi cho dân chúng và khuyến khích sản xuất phát triển Trên các mặtkinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, đều có bước phát triển mạnh, đạt được nhiềuthành tựu Đây là thời kì cực thịnh của quốc gia Đại Việt
Trang 11Cho 25 vạn lính về quê sản xuất: Như đã nói ở trên, do vừa mới trải qua
thời kì đô hộ của nhà Minh và chiến tranh kéo dài nhiều năm nên rất nhiềuruộng đất bỏ hoang và nhiều dân phiêu tán Để giải quyết tình trạng này, vua Lê
đã cho 25 vạn binh lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng Cũng như thời
Lý - Trần, nhà Lê đã áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông", cho 10 vạn binhlính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất Đồng thời kêu gọi dânphiêu tán trở về quê làm ruộng
Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp: Ngoài các chức quan trong triều
và địa phương, nhà Hậu Lê còn lập thêm các cơ quan chuyên trách nông nghiệpnhư: Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều; Khuyến nông sứ chăm
lo, khuyến khích nông dân sản xuất; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang
Trang 12Chia ruộng đất theo chế độ quân điền: Để thống nhất việc phân chia ruộng
công trong phạm vi cả nước các vị vua nhà Lê sơ đã đặt ra phép quân điền Theochế độ quân điền thì các ruộng đất của công làng xã đem phân cấp cho mọingười trong thôn xã, cứ 6 năm thì ruộng công lại đem quân cấp một lần, đến kìhạn thì quân cấp lại Tất cả mọi người trong xã đều được quân cấp từ quan viêncho đến vợ con bọn phạm nhân đều được quân cấp ruộng đất, tuỳ theo thứ bậc
mà cấp, quan viên thì được nhiều, các hạng dưới thì khẩu phần ruộng sẽ ít hơn.Khi ban hành chính sách quân điền, Lê Thái Tổ có chủ ý dành nhiều ruộngnhiều ruộng cho quân lính là những người đã hi sinh nhiều trong cuộc đấu tranhđánh đuổi quân Minh Phải nói rằng, Lê Thái Tổ là nhà “kinh bang tế thế” sángsuốt, ông đã nhìn thấy yêu cầu bức thiết của xã hội, và ông đã đề ra biện phápgiải quyết nhằm thoả mãn yêu cầu chính đáng ấy
Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu trong ngày mùa: Vì vua Lê chú
trọng phát triển nông nghiệp và hiểu rằng “con trâu là đầu cơ nghiệp” nên đã ralệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nhà nông Hơn nữa, vua còn ralệnh cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
Quan tâm đến yếu tố trị thủy: cho đào, đắp, nạo vét kênh mương đề phòng
lũ lụt à tích trữ nước sản xuấtѵ Để khai phá vùng đất bồi ven biển, nhà Lê sơđắp nhiều con đê ngăn nước mặn có kè đá chắc chắn
Có thể thấy rằng, thời Lê sơ rất quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triểnnông nghiệp Các chính sách thì tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gópphần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh Nhờvậy mà nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển
b Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long
Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ chiếm vị trí khá quan trọng trongnền kinh tế Đại Việt thời Lê sơ Có hai loại hình là thủ công nghiệp trong nhândân và thủ công nghiệp do triều đình tổ chức, gọi là Cục Bách công
Trang 13Nghề thủ công truyền thống trong nhân dân phát triển như kéo tơ, dệt lụa,làm đồ gốm, rèn sắt,… ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp
ra đời Thăng Long là nơi tập trung nhiều nhất các ngành nghề thủ công.Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), ChuĐậu (Hải Dương); đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh); rèn sắt ở Vân Chàng (NamĐịnh)
Các phường thủ công nổi tiếng ở Thăng Long như: dệt vải lụa ở Nghi Tàm;làm giấy ở Yên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều
Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất
đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền… ngày càng được mở rộng
c Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài:
Về nội thương: chủ yếu là hình thức trao đổi sản phẩm giữa các địaphương Nhờ hệ thống đường sá được xây dựng và đường sông được khơi đào,việc lưu thông hàng hoá giữa các địa phương khá thuận lợi Chợ được nhà nướckhuyến khích lập mới, họp chợ
Kinh đô Thăng Long là trung tâm buôn bán lớn nhất và sầm uất nhất.Ngoài Thăng Long và một vài thị trấn là trung tâm buôn bán, hầu hết làcác chợ nằm ở các địa phương Mỗi xã có một chợ hoặc một vài xã lân cận cómột chợ chung Chợ họp hàng ngày hoặc theo những ngày nhất định trong thánggọi là ngày phiên chợ Họp chợ là dịp để những người trong địa phương và cáclái buôn từ xa tới buôn bán trao đổi sản phẩm - chủ yếu là trao đổi giữa nôngphẩm và sản phẩm thủ công
Về ngoại thương: Buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước lánggiềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu; mở rộng buôn bán với nước ngoài
Trang 142.1.2 Về chính trị
Hình 2 - Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ
a Về bộ máy nhà nước: tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn:
Trong triều đình:
- Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc
- Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụcao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển Vua trực tiếp nắmmọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội
- Giúp việc cho vua có các quan đại thần
- Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ,Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môngồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài
Về mặt hành chính địa phương, vào những ngày đầu, khi Đại Việt đánhđuổi được giặc ngoại xâm, vua Lê Lợi phân chia các lộ, trấn làm 5 đạo, LêThánh Tông đã cải tổ lại, chia thành 13 đạo (sau đổi là 13 thừa tuyên) Đứng đầumỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti) Dưới đạothừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã
Trang 15b Về quân đội: Quân đội thời Lê sơ là một quân đội mạnh, được huấn luyện kỹ,
có nhiều kinh nghiệm chiến đấu
Sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35 vạn quân, saukhi hoàn thành công cuộc giải phóng đất nước, Lê Lợi cho giải ngũ 25 vạn còn
10 vạn Quân đội được chia thành Cấm binh và Ngoại binh
Thời Lê Thánh Tông, tổ chức hành chính và quân đội được cải tổ mạnh
mẽ Những cải cách quy định quân sự dẫn đến những thay đổi to lớn trong tổchức binh chế thời Lê Cùng xu hướng trung ương tập quyền cao, triều đình nắmđộc quyền tổ chức lực lượng vũ trang và người đứng đầu là vua Các quan lạiquý tộc thời Lê hoàn toàn không có quyền tổ chức quân đội riêng như dưới thờinhà Trần
Chế độ duyệt tuyển của nhà Lê ngày càng hoàn thiện và chính quy hơntrước Quân đội được chia khẩu phần ruộng đất công của làng xã, do đó yên tâmhơn trong thời gian dài trong quân ngũ Ngoài ra, nhà Lê vẫn áp dụng chế độ
"ngụ binh ư nông" như các triều trước nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp, củacải vật chất cho xã hội Chế độ này làm giảm người thoát ly sản xuất, khiến triềuđình giảm bớt chi phí quân sự, bảo đảm cân đối giữa kinh tế và quốc phòng.Nhà Lê sơ xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh Quân đội hùnghậu của nhà Lê sơ góp phần củng cố chính quyền trung ương tập quyền vữngmạnh và đưa nước Đại Việt từ thời Lê Thánh Tông trở thành quốc gia hùngcường ở bán đảo Trung - Ấn, mở rộng đất đai phía tây và phía nam, khiến nhiềuquốc gia ở Đông Nam Á như Chiêm Thành, Chân Lạp, Lan Xang, ChiangMai, Ayutthaya và Java phải thần phục
c Về luật pháp: ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)
Sau khi lên ngôi, năm 1428, Lê Lợi đã cùng với các đại thần bàn định một
số luật lệ và lo đến việc lập pháp Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tông đã choban hành bộ luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, được gọi là Quốc triều
Trang 16hình luật hay Bộ luật Hồng Đức và bộ luật này được duy trì và bổ sung ở các thế
kỷ sau
Nội dung là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ quyền lợi củaquan lại và giai cấp thống trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích pháttriển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ Trong những nội dung củaLuật Hồng Đức thì việc khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi củaphụ nữ là điểm tiến bộ nổi bật của bộ luật này
2.1.3 Về văn hóa
Hình 3 - Bia tiến sĩ - Văn Miếu Quốc Tử Giám
a Thành tựu về giáo dục và khoa cử:
Dựng lại Quốc Tử Giám: Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Lợi đã cho tổ chức
lại Quốc Tử Giám ở kinh đô và trường học ở các lộ, phủ Đến năm 1483, vua LêThánh Tông tiếp tục mở rộng Quốc Tử Giám thành nhà Thái học, xây dựngthành một trường rộng lớn bao gồm giảng đường lớn là Minh Luân đường, haigiảng đường Đông, Tây, bí thư khố (kho sách) và ba dãy nhà ký túc xá, mỗi dãy
có ba nhà, mỗi nhà có 25 gian để học sinh trú ngụ Phía ngoài cùng có hai dãynhà bia để ghi tên các nhà tân khoa tiến sĩ
Mở nhiều trường học: Hệ thống trường học thời Lê sơ đã được mở rộng và
không chỉ con em quan lại, quyền quí trong triều được đi học mà đối tượngtuyển sinh hướng đến cả những người xuất thân từ các gia đình bình dân cũng
Trang 17được tham gia học tập Ở các địa phương, hệ thống trường học có đến cấp phủhuyện, các lớp học có đến cấp xã.
Hệ tư tưởng giáo dục chính thống nhà nước: Các nhà vua thời Lê sơ đã lựa
chọn Nho giáo và Nho học, trong đó, Tống Nho đã được đề cao như một hệ tư
tư tưởng chính thống nhà nước Khẩu hiệu chiến lược “Sùng Nho trọng Đạo làviệc hàng đầu” (Bia Văn Miếu - 1442) đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần Nhogiáo thời Lê sơ cũng dần dần chuyển hóa cho phù hợp với bối cảnh xã hội
Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho: Nội dung học tập thời kì này
được thống nhất từ Quốc Tử Giám đến các trường công cấp đạo, phủ, huyệntrong cả nước, đó là có 3 phần: giảng sách, làm văn và bình văn Sách giáo khoathời kỳ này được quan tâm, in ấn kịp thời, đủ số lượng Sách không chỉ có Tứthư, Ngũ kinh mà còn gồm cả Hiếu kinh, Minh tâm Bảo giám, Minh đạo giahuấn, Tam tự kinh, Trạng Nguyên thu, Ấu học ngũ ngôn thi… được biên soạn
và phát đến các trường học của phủ
Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội – Đình Đưa chế độ thi cử vào
quy củ nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở cácđạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các tríthức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn Điều đáng chú ý nữa là việcxây dựng các trường thi, tổ chức các hội đồng coi thi và chấm thi ở triều Lê sơlàm rất nghiêm túc và quy mô Triều Lê sơ đã đặt ra những quy định trong thi cửchặt chẽ: Quy định về thời gian tổ chức các kỳ thi, quy định về thí sinh và khảoquan, quy định về trường thi, quy chế trông thi và chấm thi…
Có thể thấy, giáo dục, thi cử thời Lê sơ chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyểnchọn được nhiều nhân tài Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi,lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
b Thành tựu về văn học:
Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển Nhưng văn học chữ Hánchiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng
Trang 18Nội dung: Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm
tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
Tác phẩm nổi tiếng: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âmthi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
c Thành tựu về khoa học:
Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng
Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp