Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cầu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một bộ phận đặc sắc trong tư tưởng kinh tế của Người và vẫn giữ nguyên giá trị chỉ đạo đ
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH
oN Ue
d g
Môn: Tư tướng Hồ Chí Minh
Dé bai: Anh, chj hay tìm hiểu và phân tích quan điển của Hà Chí Minh về cơ cau nén kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đáng Cộng sán Việt Nưn đã vận dựng quan điểm nêu trên như thể nào trong xây dựng nên kinh tế rước ta hiện nay?
Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện Sinh viên thực hiện: Ngồ Thị Thảo Linh Lớp chuyên ngành: Tài chính công 63B
Mã sinh viên: 11213216
Hà Nội - 2023
Trang 2MUC LUC
1 Co CAU KIN 5 hố 2 1.1 Khai nigm vé co cau Kinh té .cecseeceecesseesesssecesssceeeesceeseeseess 2 1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế . - s2 << s2 235233352332 se2 2 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .- - == s22 s32 s33 5 2 1.2.2 Cơ cấu thành phân kinh tế . - 5< ==== + se se csz + sz se 2 1.2.3 Cơ cau kinh tế theo lãnh thô . - + s< 5< <2 + se s32 3
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa xã hội ở Việt
Il Quan điểm của Hà Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá độ s82 80c 8 0 e 4
1 Quan điểm của Hà Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -.- „c1 1n 11 S s5 4
2 Quan điểm của Hà Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -.- << cc c5 + 6 I] VAN Gung 2.0 10
D Tai ligu thar Khao scescscescscsscsscsesssccescecsessnscsceecessecsesseseseseees 14
Trang 3LOI MO DAU
Từ lúc ra đi tìm đường cứu nước đề giải phóng đồng bào, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nghĩ đên một xã hội mới, một cuộc sông mới âm no, tự do, hạnh phúc
cho nhân dân Muốn có cuộc sống mới đó, trước tiên phải giành lại độc lập cho dân tộc, kế đó phải xây dựng đất nước vững mạnh cả về chính trị, kinh té, xã
hội và văn hóa Người chỉ rõ: Nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự
do, thì độc lập cũng chăng có nghĩa lý øì!
Là một nhà chính trị bàn vẻ kinh té, tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh
cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị Trên cương vị lãnh đạo quốc gia, Người
đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo vẻ xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước nông nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cầu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một bộ phận đặc sắc trong tư tưởng kinh tế của Người và vẫn giữ nguyên giá trị chỉ đạo đối với đất nước ta trong công cuộc đôi mới và phát triển cơ cầu nèn kinh tế ở nước ta hiện nay
Nhận thấy được tằm quan trọng của quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cầu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cùng với yêu câu càn thiết của bộ môn, em đã nghiên cứu và hoàn thành bài tập lớn với chủ đề
“Tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh vé co cau kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển cơ cấu nèn kinh tế ở nước ta hiện nay”
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, em đã tham khảo có chọn lọc một vài
cuôn sách cũng như tài liệu trên mạng mà em sẽ nêu rõ hơn trong phân cuôi
cùng của bài tập lớn này Sau một thời gian thực hiện, em đã hoàn thành bài làm của mình nhưng chắc hắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy cô có thế đưa ra những góp ý quý giá để em có thê hoàn thiện bản thân mình hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NOI DUNG
I.MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Cơ cầu kinh tế
1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Cơ câu kinh tế của xã hội theo C.Mác là toàn bộ những quan h ệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triên nhất định của các lực lượng sản xuất vật chát Mác đồng thời nhân mạnh, khi phân tích cơ cấu, phải chú ý đến cả hai khía cạnh là chất lượng và số lượng, cơ cấu chính là sự phân chia vẻ chất và ti lệ về số lượng của những quá trình sản xuất xã hội
“Cơ cầu kinh tế” là tổng thê các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí,
ti trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ôn định hợp thành Theo tác giá, cơ cấu kinh tế được hiểu như sau: cơ cầu kinh tế là tổng thé những nhân tó cấu thành nén kinh tế, đó là các ngành sản xuất, các thành phan kinh tế và các vùng kinh tế Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được biếu hiện về chát và lượng tùy thuộc vào mục tiêu của nèn kinh té trong từng thời kỳ nhất định
1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế
Bao gồm: Cơ cấu ngành, cơ cầu kinh tế theo lãnh thổ và cơ cấu theo thành
phân kinh tê
1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cau ngành là quan hệ gắn bó Với nhau theo nhưng ti lệ nhất định giữa các ngành Sản xuất, trong nội bộ nền kinh tế quốc dân cũng như giữa các ngành nghé và các doanh nghiệp trong các ngành
Cơ cau ngành là bộ phận then chốt trong cơ cầu kinh tế, vì cơ cầu ngành quyết định trạng thái chung và tỉ lệ đầu vào, đầu ra của nên kinh tế quốc dân Theo hệ thống tài khoản quốc gia, nèn kinh té thị trường được phân làm 3
nhóm ngành (Khu vực) là:
- Khu vực l gồm nồng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (đối với nhiều nước khác các ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên)
- Khu vực lI gồm công nghiệp và xây dựng (đối với nhiều nước khác là các chế biên)
- Khu vuc Ill la ngành dịch vụ
1.2.2 Cơ cầu thành phần kinh tế
Trang 5Co cau thanh phản kinh tế gắn liền với các loại hình sở hữu nhất định vẻ tư liệu sản xuất Tùy theo phương thức sản xuất mà có các thành phan kinh tế chiếm địa vị chỉ phối hay chủ đạo và các thành phan kinh té khac cung tồn tai Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, là động lực thúc đây sự phát triển và tăng trưởng cua nén kinh tế Thành phân kinh tế này bao trùm các ngành kinh
tế then chốt gắn liền với việc quản lý tài nguyên đất nước, với an ninh quốc phòng và với các lĩnh vực quan trọng khác Kinh tế tập thế có ý nghĩa quan trọng với nhiều hình thức tổ chức trên cơ sở tham gia tự nguyện, bình đăng dân chủ, cùng có lợi giữa các thành viên tham gia
Kinh tế cá thê với tiềm năng to lớn đóng vai trò quan trọng lâu dài đối với
việc phát kinh tê xã hội của đât nước
1.2.3 Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Cơ cầu kinh tế theo lãnh thỏ (vùng kinh tế) phản ánh sự phân công lao động
xã hội về mặt không gian địa lý Thực chát của việc phân chia này là để làm cơ
Sở cho việc hoạch định chiến lược, xây dựng ké hoạch phát triển, thực thi chính sách để phù hợp với đặc điểm của từng vùng nhắm khai thác đạt hiệu quả cao trên từng vùng và trên toàn vẹn lãnh thỏ
Cơ câu lãnh thô là mối quan tỉ lệ giữa các vùng trong phạm vi quốc gia được sắp xếp một cách tự phát hay tự giác Trong một quốc gia có nhiêu vùng lãnh thổ, các vùng này phải được bố trí, quan hệ với nhau theo một tỉ lệ nào đó đề tạo điều kiện phát triển kinh tế cho từng vùng nói riêng và của cả nước nói chung cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ là một chỉnh thẻ liên kết các ngành sản xuuắt trong một vùng theo cấu trúc hợp lý, nhờ đó mà có thê tạo ra khả năng tăng trưởng kinh té trong quá trình vận
động cơ cầu kinh té
Cơ cầu kinh tế theo ngành, theo thành phản và theo lãnh thô là sự biểu hiện
về bản chát của các khía cạnh khác nhau của một nèn kinh tế Giữa chúng có mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó cơ cấu theo ngành giữ vai trò quan trọng trong thực hiện cơ cầu ngành, còn cơ cầu theo lãnh thô là cơ sở cho các ngành, các thành phản kinh tế phân phối hợp lý các nguồn lực Qua đó sẽ tạo sự phát triển đồng bộ, cân đối và đạt hiệu quả cao giữa các ngành, các thành phần kinh tế trong một nèn kinh té
2.Tư tưởng Hà Chí Minh về thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tinh tat yếu: Theo Hỏ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ của biên xã hội cũ thành xã hội mới - một xã hội hoàn toàn chưa từng có trong lịch sử dân tộc
Trang 6Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhát của thời kỳ quá độ ở Việt Nam từ một nước nông nghiệp lakc hậu tiền thắng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua phát triển tư bản chủ nghĩa
Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đâu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ
xã hội cũ, xây dựng các yêu tố phù hợp với quy luật tiền lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực đời sóng
Về chính trị: Phải xây dựng được ché độ dân chủ vi đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế: phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nèn kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại
Về văn hóa: Phải triệt đê, tây trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa dé quốc; đồng thời, phát triển những truyền thông tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiễn bộ trên thé giới
Về các quan hệ xã hội: Phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ; xây dựng được một xã hội dân chủ, công băng, văn minh
ILQUAN DIEM CUA HO CHi MINH VE CO CAU NEN KINH TE TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1.Quan điểm của Hà Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Vận dụng và phát triên sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thề của nước ta, Hỗ Chí Minh đã đề ra nhiêu luận điểm, tư tưởng chỉ đạo sang suot,
có tính nguyên tặc về phát triên kinh tê ở Việt Nam
Phát triển kinh tế là nhiệm vự¿ quan trọng nhát trong thời kỳ zzá độ lên chứ nghĩa xã hội:
Xuất phát từ đặc điểm nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa
nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sóng vật chất và văn hóa của nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ nhiệm vụ quan trong nh at cua chúng ta là phải xây dựng nén tang vat chat va à kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
có cồng nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nên kinh tế
cũ và xây dựng nèn kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” Phái xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp và nông nghiệp hợp lý:
Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là công nghiệp
và nông nghiệp hai chân không đều nhau, không thế bước mạnh được” Nồng nghiệp phải phát triển mạnh đề cung cấp đủ lương thực cho nhân dân;
Trang 7cung cap du nguyên liệu Công nghiệp phải phát triển mạnh đề cung cap đủ hàng tiêu dùng cân thiết cho nhân dân, trước hét là cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để đấy mạnh nông nghiệp và
cung cấp dàn máy cày, máy bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp Cho nên công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triên, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích Thé là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân
Tất yéu khách quan phải tiến hành công nghiệp hóa:
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là mục tiêu phấn đấu chung, là con đường
no am thực sự của nhân dân ta Trong bài Con đường phía trước (ngày 20-1- 1960), Người viết: “Đời sống nhân dân chỉ có thê thật doi dào, khi chúng ta dùng máy móc đề sản xuất một cách thật rộng rãi: dùng máy móc cả trong công nghiệp và trong nông nghiệp Máy sẽ chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gâp trăm, nghìn lần và giúp người làm những việc phi thường Muốn có nhiều máy, thì phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra máy, ra gang, thép, than, dâu Đó là con đường phải đi của chúng ta: Con đường
công nghiệp hóa nước nhà”
Các hình thức sở hữu, thành phản kinh tế và định hướng lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam còn nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phản kinh té
Người chỉ ra răng, ở thời kỳ quá độ, nên kinh tế đó còn các hình thức sở hữu chính: “Sở hữu của nhà nước tức là của toàn dân Sở hữu của hợp tác xã tức là
Sở hữu tập thé của nhân dân lao động Sở hữu của người lao động riêng lẻ Tư
liệu sản xuât thuộc sở hữu của nhà tư bản” Tương ứng với chê độ sở hữu là thành phản kinh té Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau Trong năm loại ấy, loại A [kinh tế quốc doanh] là kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả Cho nên kinh tế ta sẽ phát triên theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản”
Đề xây dựng và phát triển nên kinh tế có nhiều thành phần như trên, Hồ Chi Minh đưa ra chính sách kinh tê của Đảng và Chính phủ gôm bồn điệm mâu chốt:
Mot la, công tư đều lợi Kinh tế quốc doanh là công Nó là nèn tảng và sức lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó Đối với những người phá hoại nó, trộm cắp của công, khai gian lậu thuế thì phải trừng trị Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghệ Đó căng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cân giúp họ phat trién Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích của đại đa sô nhân dân
Trang 8Hai là, chủ thợ đều lợi Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cắm họ bóc lột nhân dân quá tay Chính phủ phải bảo vệ quyên lợi của công nhân Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng dé cho chủ được
số lợi hợp lý, không yêu câu quá mức Chủ và thợ đều tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi ca đôi bên
Ba là, công nông giúp nhau Công nhân ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần dùng khác, đề cung cấp cho nông dân Nông dân thì ra sức tăng gia sản xuất, dé cung cấp lương thực và các thứ nguyên liệu cho công nhân Do đó mà cảng thắt chặt liên minh giữa công nồng
Bón là, lưu thông trong ngoài Ta ra sức khai thác lâm thô sản đề bán cho các nước bạn và dễ mua những thứ ta cần dùng Các nước bạn mua những thứ ta đưa ra và bán cho ta những hàng hóa ta chưa chế tạo được Đó là chính sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn nhau rất có lợi cho kinh té ta
Phát triển kinh tế phải đ; đổi với thực hành tiết kiệm, chống tham 6, lang phi, quan liêu:
Hà Chí Minh chỉ rõ: “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc”, “Sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống” Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất và tiết kiệm gắn với nhau như một phương
châm Phải luôn thực hành trong một nèn kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bát thường Phát triển sản xuất đề tăng sản phâm xã hội và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là hai mặt biện chứng trong các chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân
Đồng thời, Người căn dặn trong phát triển kinh tế phải chống tham ô, lãng phí, quan liêu là những “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ” Loại kẻ thủ này “khá nguy hiểm, vì nó không mang gươm mang súng, mà nó năm trong các tô chức của ta, để làm
hỏng công việc của ta” Dù có có ý hay không, tham ô, lãng phí, quan liêu
“cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến” “Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính Nó “phá hoại tinh than, phi pham suc luc, tiéu
hao của cải của Chính phủ và của nhân dân Tội lãi ấy cũng nặng như tội lỗi
Việt gian, mật thám”
2.Quan điểm của Hà Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà chính trị bàn ve kinh tế, tư tưởng kinh tế của Người cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị Trên cương vị lãnh đạO quốc
gia, Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo vẻ xây dựng và phát triển
Trang 9kinh tế ở một nước nông nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chựa trải qua chế
độ tư bản chủ nghĩa Quan điêm của Chủ tịch Hỗ Chí Minh về những thành phần kinh tế là một bộ phận đặc sắc trong tư tưởng kinh tế của Người và vẫn giữ nguyên giá trị chỉ đạo đối với đất nước ta trong công cuộc đôi mới phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay
Cơ cầu các thành phan cua một nên kinh tế phụ thuộc vào sự tồn tại của các hình thức sở hữu, các kiếu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của sản xuất hàng hoá thời kỳ quá độ Như Lênin đã chỉ rõ: Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, xét về toàn bộ, nó là nèn kinh tế quá độ, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó sự tồn tại của các thành phản kinh tế khác nhau là một tất yếu khách quan Mỗi thành phân kinh té còn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh thì không thế dùng mệnh lệnh hành
chính mà xoá bỏ ngay một lúc được
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mới của Lênin dé vận dụng vào hoàn cảnh cụ thê của Việt Nam, ngay từ trong kháng chiên chông Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ, ở vùng tự do của ta, còn tôn tại 6 thành phân kinh tê Trong tác pham "Zhuwong thức chính tr/" viết năm 1953, Hồ Chí Minh đã nêu rõ bản chất của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa và đã cụ thê hoá các thành phản kinh tế bao gồm:
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
- Kinh tế quốc doanh
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cáp
- Kinh tê cá nhân của nồng dân và của thủ công nghệ
- Kinh tế tư bản của tư nhân
- Kinh tế tư bản quốc
Đặc điểm mới của nèn kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 là sự tồn tại của nèn kinh tế nhiều thành phản Đặc biệt, bên cạnh các thành phân kinh tế xã hội chủ nghĩa thì có sự tồn tại của thành phản là kinh tế phong kiến Đây là thành phần kinh tế mang tính đặc thù, thành phản kinh tế nay phản ánh trình độ phát triên kinh tế thấp với chế độ sở hữu phong kiến vẻ ruộng đất và trong hoàn cảnh đặc thù yêu câu phải tiếp tục kháng chiến đề hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ Trên cơ sở nhận thức
vẻ tính quy luật chung, tính đặc thù trong nên kinh tế của từng nước Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểm của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam và trong từng giai đoạn cụ thẻ Về cơ cầu kinh tế Việt Nam trong vùng tự
do 1945-1954, bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung về đặc điêm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại khách quan của nên kinh tế nhiều thành phần với các thành phản kinh tế phô biến, kinh tế quá độ thì vẫn
Trang 10tồn tại thành phân kinh tế mang tính đặc thủ Như vậy, đây chính là diém sáng tạo của Hà Chí Minh, đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của từng thành phan kinh té trong nên kinh tế và có sơ sở để hoạch định chính sách đảm bảo ổn định nền kinh tế và góp phản quan trọng đảm bảo kháng chién thang loi
Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã
hội Miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa từ xuất phát điểm rất tháp, với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nè Cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn Trình độ, năng suất lao động thấp đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật vừa
ít về số lượng, vừa hạn ché về năng lực và kinh nghiệm điều hành, quản lý Miền Bắc tiền hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nước bị chia cắt làm hai miền, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh Tình hình thé giới phức tạp Hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ một số khó khăn, bất đồng, mâu thuẫn Vấn đẻ lý luận về mô hình, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ Từ thực tiễn miền Bắc như vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích và chỉ ra các hình thức sỡ hữu cơ bản trong nàn kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức là c¿a toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể ca nhân dân lao động; sở hữu của người lao động riêng |lé, mor it ne liệu Sản xuất thuộc Sở hữu cua nha tw ban” Voi su da dang cua quan hệ sở hữu về tư ligu san xuat, Người
đã xác định rõ những thành phản kinh tế đang tồn tại và hoạt động ở miền Bắc:
“Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh té khác nhau:
A- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung của nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó là nửa CNXH, và sẽ tiến đến CNXH)
C- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thẻ tiến dần vào hợp tác xã, tức là nữa CNXH)
D- Tư bản của tư nhân
E- Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn von với tư bản tư nhân đề kinh doanh)
Trong năm loại ấy, loại A là kinh tế lãnh đạo và phát triên mau hơn cả Cho
nên kinh tê ta sẽ phát triên theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng
chủ nghĩa tư bản”
Như vậy, cơ cầu thành phân kinh tế trong ché độ dân chủ mới ở Miền Bắc
Việt Nam sau năm 1954 so với cơ cầu kinh tê Việt Nam trong vùng tự do
1945-1954 ở những diém thông nhật và có những điểm thay đôi sau:
- Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì đặc điềm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam là sự tồn tại khách quan của các thành phản kinh té Và tồn tại các thành phan kinh tế phố biến: Kinh tế quốc doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và