1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh vềcơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh, Chị Hãy Tìm Hiểu Và Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Nền Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH
Tác giả Nguyễn Thị Phương
Người hướng dẫn TS Nguyễn Chí Thiện
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 613,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế BÀI TẬP LỚN Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ BÀI: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế  nước ta nay? Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Mã số sinh viên: 11217465 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thiện Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh 03 HÀ NỘI - 6/2023  Mục lục MỞ ĐẦU I PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH .3 Cơ sở lý luận – quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH 3.1 Cơ cấu thành phần kinh tế .5 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế .8 3.3 Cơ cấu vùng kinh tế .11 II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY 13 Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam .13 Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam trước Đại hội VI (1986) 13 Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 14 3.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành  phần 14 3.2 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu ngành kinh tế  15 3.3 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu vùng kinh tế  17 Những hạn chế .19 Đề xuất giải pháp 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam - Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước ta, từ đưa nước ta khỏi ách nơ lệ Dưới lãnh đạo Người Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đánh đuổi thực dân Pháp đế quốc Mỹ - kẻ địch ta mặt, thành cơng giải phóng dân tộc, thống đất nước Khi miền Bắc giải phóng lúc thời kỳ độ lên CNXH nước ta thức bắt đầu Đến nay, thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam trải qua gần 70 năm lịch sử - quãng thời gian dài, nhân dân ta đoàn kết vượt lên  bao khó khăn, gian khổ, để xây dựng Việt Nam độc lập, tự chủ, tự cường Một lĩnh vực quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đất nước ta độ lên CNXH lĩnh vực kinh tế Trong đó, việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý Người nhấn mạnh  Những tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu kinh tế giá trị ngày ánh sáng soi đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam đưa sách, chiến lược, đường lối phát triển kinh tế Với ý nghĩa to lớn thiết thực vậy, tư tưởng Người vận dụng Đảng ta xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta trình bày tập lớn sau Vì kiến thức cịn hạn hẹp nên tập cịn có lỗi sai hay điểm chưa thoả đáng Em mong nhận góp ý, sửa chữa từ thầy Em xin trân trọng cảm ơn thầy! I PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Cơ sở lý luận – quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin   Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C Mác Ph Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vô sản V I Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C Mác Ph Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hố việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành  ba giai đoạn Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài, V I Lênin viết: “ cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh quyết  liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư   sản” V I Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt  phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi toàn diện lĩnh vực Ông rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên CNXH tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế V I.  Lê-nin nhấn mạnh: Nền kinh tế thời kỳ độ kinh tế q độ, khơng cịn kinh tế TBCN, chưa hoàn toàn kinh tế XHCN V.I.  Lê-nin vạch rõ: “ Danh từ độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất phải thừa nhận có” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội – xã hội chưa có lịch sử dân tộc ta Thời kỳ dân tộc ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ  thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui hạnh phúc điều kiện nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, khỏi ách thực dân,  phong kiến nên cơng biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, chí cịn khó khăn, phức tạp việc đánh giặc Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng  phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng  tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng  kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Có thể hiểu, thời kì q độ lên CNXH hiểu giai đoạn chuẩn bị, xác lập sở vật chất, sở kĩ thuật cho CNXH Theo Hồ Chí Minh, “đặc điểm to ta thời kỳ độ từ  nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, kinh qua  giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Bởi khơng kinh qua giai đoạn tư chủ nghĩa, nên đường lối, phương hướng phát triển kinh tế nước ta có nhiều điểm khác biệt, đồng thời, cần phải làm từ từ, dần dần, “ vừa làm vừa mò”, khơng thể hồn thành nhanh chóng “một sớm chiều” được Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH 3.1 Cơ cấu thành phần kinh tế Trước năm 1954, miền Bắc nước ta chưa giải phóng để lên CNXH, tác phẩm “Thường thức trị”   (1953) Người nêu thành phần kinh tế hoạt động tồn miền Bắc sau: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ - Kinh tế quốc doanh - Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư quốc gia Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Đến sau năm 1954, miền Bắc nước ta vừa giải phóng, Hồ Chí Minh hình thức sỡ hữu kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể nhân dân lao động; sở  hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Và từ đa dạng hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, Người nêu thành phần kinh tế hoạt động tồn miền Bắc sau: kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ, tư tư nhân, tư Nhà nước 3.1.1 Kinh tế quốc doanh Theo Hồ Chí Minh, "Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta  phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế, phải trừng trị"  Như vậy, kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên Phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo XHCN Kinh tế quốc doanh phải đặt lên ưu tiên hàng đầu, cần phải đề đường lối, sách đắn, hợp lý để phát triển thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh có vai trị “lãnh đạo” kinh tế Có thể nói, kinh tế quốc doanh mang tính chất CNXH “ Vì tài sản xí nghiệp chung nhân dân, Nhà nước, khơng phải riêng Trong xí  nghiệp quốc doanh xưởng trưởng, cơng trình sư cơng nhân có quyền tham  gia quản lý, chủ nhân Việc sản xuất lãnh đạo thống Chính  phủ nhân dân” Như vậy, dấu hiệu việc xây dựng kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc kinh tế quốc doanh có phát triển hay khơng, có nắm vai trị chủ đạo hay khơng Đồng thời, Người nhấn mạnh, có hành vi vi phạm việc xây dựng phát triển kinh tế quốc doanh khai gian thuế, buôn hàng lậu, tham nhũng, trộm cắp công, … cần phải xử phạt thật mạnh, thật nghiêm minh Vì khơng xử phạt thích đáng tạo tiền đề xấu cho nhân dân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc dân phát triển đất nước xã hội Tóm lại, theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, kinh tế quốc doanh đóng vai trị quan trọng nhất, có tốc độ khả phát triển lớn Vì vậy,  Nhà nước cần ưu tiên phát triển loại hình kinh tế 3.1.2 Các hợp tác xã Theo Hồ Chí Minh, hợp tác xã “ có tính chất nửa CNXH Nhân dân góp để mua thứ cần dùng, để bán thứ sản xuất khơng   phải kinh qua người buôn, không bị họ bóc lột Các hội đổi cơng nơng thơn, loại hợp tác xã” Thực tế, kể từ sau Tổng khởi nghĩa vào tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo thực tư tưởng hợp tác xã vào thực tế Việt Nam Trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11/4/1946, Người viết: “Việt Nam nước sống  nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng  nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông mong vào nông nghiệp một   phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh  Nơng dân muốn giàu, nơng nghiệp muốn thịnh, cần phải có hợp tác xã Nói tóm lại, hợp tác xã hợp vốn, hợp sức với Vốn nhiều, sức mạnh, khó nhọc mà ích lợi nhiều”  Như vậy, theo quan điểm Người, chất hợp tác xã hợp sức, hợp vốn với để có nhiều sức mạnh lao động mang lại hiệu tốt Mục đích hợp tác xã Người để cải thiện đời sống nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh: “ Hợp tác xã cốt làm cho người vô sản giai cấp hóa anh em  Anh em làm giùm nhau, nhờ lẫn Bỏ hết thói tranh cạnh Làm cho trồng ăn trái, muốn ăn trái giùm vào trồng ” Sau miền Bắc giải phóng, phong trào tham gia tổ đổi công hợp tác xã phát triển mạnh, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, có lợi thực phong trào hợp tác hóa Người viết: “ Muốn cho tổ đổi cơng tốt, không cưỡng ép ai, phải tổ chức từ nhỏ đến lớn, tổ chức phải làm cho người thấy có lợi, khác hẳn với chưa có tổ Trong tổ, người phải dân chủ bàn bạc, phân công rành rọt ” Người coi trọng hợp tác hóa, coi hình thức tổ chức để phát triển nhanh nơng nghiệp Trong nói chuyện với lớp huấn luyện đào tạo cán hợp tác xã nông nghiệp Người nhấn mạnh: " muốn tiến lên CNXH  phải phát triển cơng nghiệp đồng thời phải phát triển nông nghiệp, …  Muốn phát triển nơng nghiệp trước hết phải xây dựng tốt phong trào đổi công ở  khắp nơi sở xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp từ thấp đến cao "  Như vậy, theo Hồ Chí Minh, hợp tác xã thành phần kinh tế quan trọng, thể trình độ gắn bó, đồn kết nơng dân nói riêng tồn thể nhân dân nói chung Vì vậy, cần trọng phát triển thành phần kinh tế này, đề cao tinh thần đoàn kết phát triển quần chúng nhân dân 3.1.3 Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ Theo Hồ Chí Minh, thành phần kinh tế này, “ họ thường tự túc, có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu ” Theo Người, thành phần kinh tế nên loại bỏ tính cá nhân manh mún Họ cần phải tham gia vào hợp tác xã, cởi mở kinh tế, cần phải có ý chí tiến thủ tầm nhìn dài hạn Họ cần Nhà nước quan tâm, động viên để cải thiện tư duy, phát triển mở  rộng quy mơ kinh tế Có vậy, họ góp phần phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống 3.1.4 Tư tư nhân Về bản, tư tư nhân mang chất TBCN Theo Hồ Chí Minh, “ Họ bóc lột cơng nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế ”  Như tức là, tư tư nhân khơng mang chất XHCN, song, góp phần phát triển kinh tế, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để khai thác tiềm lực loại thành phần kinh tế Nhưng đồng thời cần  bảo vệ giai cấp công nhân, khơng tư bóc lột họ q mức Theo lời Bác, tư tư nhân, “Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân ”, “Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ lợi quyền cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia  sản xuất lợi đôi bên” 3.1.5 Tư Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, “ Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Trong loại này, tư tư nhân CNTB Tư Nhà nước CNXH” Nhà nước mở rộng nguồn ngân sách thơng qua việc kinh doanh góp vốn số lĩnh vực quan trọng Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng: thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác tồn đan xen Người kết luận: “Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành  phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Tuy nhiên, mục đích phải thực bước phù hợp với điều kiện cụ thể Và loại thành phần kinh tế, Nhà nước cần có mức độ quan tâm, khuyến khích khác cho phù hợp 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: Nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết  với Thương nghiệp khâu nông nghiệp công nghiệp Thương  nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng Nếu khâu thương nghiệp bị đứt khơng liên kết  nơng nghiệp với công nghiệp, không củng cố công nông liên minh Cơng  tác thương nghiệp khơng chạy hoạt động nông nghiệp, công nghiệp bị rời rạc”  Như vậy, theo quan điểm Người, kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH gồm ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Chúng có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc lẫn 3.2.1 Nông nghiệp  Ngay từ bắt đầu phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh coi trọng phát triển nông nghiệp Người cho rằng, nông nghiệp phải gốc, trụ cột nơng nghiệp bảo đảm lương thực, thực phẩm nguồn sống người, sở cho ngành kinh tế khác Hơn nữa, nước ta với tiền đề địa lý nước nhiệt đới cận xích đạo lấy nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu với bề dày lịch sử nông nghiệp lúa nước trải dài suốt q trình kiến quốc, nơng dân chiếm đại đa số dân cư, việc quan tâm phát triển nông nghiệp vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước nhà Khi miền Bắc bước vào giai đoạn độ lên CNXH, việc Người làm chủ trương “người cầy có ruộng” – Người tiến hành cải cách ruộng đất Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa II Hồ Chí Minh luận chứng rõ sở cải cách ruộng đất: " Nền tảng vấn đề dân tộc vấn đề nơng dân, nơng dân tối đại đa số dân tộc … Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thực hiện, phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế trị nơng dân, phải chia ruộng đất cho nông dân”  Người cho rằng cải cách ruộng đất giúp nước ta giải nhiều vấn đề: quân sự, kinh tế - tài chính, trị, văn hóa Cụ thể, quân sự, nông nghiệp phát triển, “nông dân hăng hái tham gia đội, để giữ làng giữ nước, giữ ruộng đất mình” Vì nhân dân trải qua thời kỳ nạn đói năm 1945, họ hiểu nặng đói, khát, nên họ trân trọng ruộng đất Mà để giữ ruộng đất, để có hội cày bừa, trồng trọt mảnh ruộng mình, họ tất yếu cần phải bảo vệ Tổ quốc trước Có bảo vệ làng xã, nước nhà, họ giữ quyền sở hữu mảnh ruộng Về kinh tế - tài chính, Người cho rằng: “nông dân đủ ăn đủ mặc, tăng gia sản  xuất nhiều, nơng nghiệp phát triển Họ có tiền mua hàng hóa, thủ cơng  nghiệp, thương nghiệp công nghệ giai cấp tiểu tư sản tư sản dân tộc, cũng  công thương nghiệp quốc doanh phát triển” Đồng thời, nhận thức rằng, nhân dân hăng hái đóng thuế ngân khố Nhà nước dồi dào, Nhà nước có tiềm hội để nâng cao chất lượng sống nhân dân Về trị, Người ra: “ Khi nơng dân nắm ưu kinh tế trị làng, nhân dân dân chủ chuyên thực rộng khắp chắn” Khi họ khơng cịn ganh gánh nỗi lo ăn ngủ, họ có đủ trí lực để thực quyền trị Về văn hố – xã hội, nơng nghiệp phát triển đủ mạnh, người dân khơng cịn nỗi lo cơm áo, gạo tiền, họ trở nên dư dả thời gian tiền bạc, họ đầu tư nhiều cho trí óc Hồ Chí Minh nhìn nhận kinh nghiệm từ nước khác, tổng kết “khi nơng dân có ruộng cày, đủ cơm ăn, áo mặc văn hóa nhân dân phát triển nhanh” 3.2.2 Công nghiệp Hồ Chí Minh khẳng định: “nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng  nghiệp nông nghiệp … hai chân không nhau, bước mạnh được” Vì vậy, với phát triển nông nghiệp, Nhà nước cần trọng phát triển công nghiệp Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp; cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Công nghiệp phát triển nơng nghiệp phát triển Hồ Chí Minh nói rằng: “ Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách hật rộng rãi: dùng máy móc cơng  nghiệp nơng nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu  Đó đường phải chúng ta, đường cơng nghiệp hóa nước nhà Hiện nay, lấy sản xuất nơng nghiệp làm Vì muốn mở mang cơng nghiệp  phải có đủ lương thực, ngun liệu Nhưng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thật nhân dân ta ”  Như vậy, Người quan niệm rằng, công nghiệp phải phát triển thật nhanh mạnh, tạo tiền đề sở để nông nghiệp cải tiến, nâng cao suất lao động Có vậy, đời sống nhân dân cải thiện, kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ 3.2.3 Thương nghiệp Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ thương nghiệp: “ Thương nghiệp làm nhiệm vụ đưa hàng hóa cơng nghiệp bán cho nông dân, lại mua thứ nông   sản cho nhà máy Thương nghiệp phải cố gắng làm cơng việc cho tốt, phải bảo đảm chất lượng hàng hóa có tinh thần phục vụ người mua Người ta cần thứ gì, bán thứ đó, người mua cần phân bón, lại bắt mua vơi kèm theo khơng ”  Như vậy, thương nghiệp Người quan niệm khâu nông nghiệp công nghiệp, thương nghiệp phải phát triển ổn định, tức cần phải ổn định vật giá, tránh việc giá hàng hoá bị đẩy lên bị giảm sâu Vì Người trọng xây dựng đội ngũ cán thương nghiệp “ vừa hồng vừa chuyên”, yêu cầu cán phải nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ sản xuất Mua thứ khuyến khích đồng bào bán, bán thứ đồng bào cần mua… 10 Trong điều kiện khó khăn đất nước, sản xuất chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng, thương nghiệp khơng có biện pháp quản lý phân phối hàng hóa hợp lý, đối tượng dễ gây nên tình trạng căng thẳng tạo cân đối giả tạo cung cầu Để giúp cán ngành làm tốt cơng tác lúc khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “ Có vật tư, hàng  hóa khơng thiếu, mà phân phối khơng gây căng thẳng khơng cần thiết ” Trong cơng tác lưu thơng phân phối, có hai điều quan trọng phải luôn nhớ: “Không sợ thiếu, sợ khơng cơng bằng   Khơng sợ nghèo, sợ lịng dân không yên”  Người thường xuyên nhắc nhở sở sản xuất đảm bảo chất lượng hàng bán phải giống với hàng trưng bày, theo Người, “ lừa dối người mua” Người yêu cầu người sản xuất phải ý làm nhiều loại hàng “ cần dùng  cho đông đảo nhân dân” với phương châm “nhiều, nhanh, tốt, rẻ” Tóm lại, theo quan điểm Hồ Chí Minh, cấu ngành kinh tế nước ta trong  thời kỳ độ lên CNXH bao gồm ngành: nông nghiệp, công nghiệp thương  nghiệp Các ngành kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, vậy, cần phát triển đồng ngành kinh tế, lấy phát triển ngành tiền đề cho phát triển ngành 3.3 Cơ cấu vùng kinh tế Về cấu vùng kinh tế, Hồ Chí Minh quan niệm cần phân ngành kinh tế trọng điểm ứng với vùng, để phát huy cách hiệu ưu vùng Từ đó, phát triển kinh tế cách đồng địa phương, thu hẹp khoảng cách vùng thu nhập, nhận thức văn minh Bên cạnh đó,  Người cịn nhấn mạnh nhiệm vụ cán làm kinh tế nước ta: xây dựng kinh tế độc lập - tự chủ, gắn với mở rộng hợp tác nước ngồi  Người ln coi trọng việc xây dựng kinh tế độc lập Người cho độc lập phải độc lập triệt để, tức nước ta cần độc lập mặt: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục, … Trong đó, độc lập trị kinh tế phải đặt lên hàng đầu, không phụ thuộc vào nước khác Vì phụ thuộc vào nước khác, cần có chút biến động từ họ khiến nước ta lao đao  Nhưng độc lập tồn diện mặt khơng có nghĩa đóng cửa khơng hợp tác, giao thương với nước khác Trong tư tưởng hội nhập phát triển kinh tế, Người “hoan nghênh người Pháp đem tư vào xứ ta khai thác nguồn nguyên 11 liệu chưa có khai thác”, “mời nhà chun mơn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu giúp việc cho kiến thiết quốc gia ” Người coi trọng  phát triển khoa học kĩ thuật Người nước ta vừa trải qua thời kỳ chiến tranh đói khổ, bỏ lỡ tiến độ phát triển khoa học kĩ thuật, bị chậm nhịp so với giới, cần tích cực hội nhập để tiếp thu kĩ năng, học nước bạn, để áp dụng vào cụ thể tình hình nước ta, điều chỉnh cho phù hợp với tập quán, đặc điểm địa lý trình độ nhân dân ta Đặc biệt, cần học hỏi kinh nghiệm phương thức quản lý sản xuất, đặc biệt sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, Người nhấn mạnh, hội nhập kinh tế quốc tế không quên cội nguồn, chất sắc nước Việt Nam ta, cần giữ vững phương châm “hoà nhập khơng hồ tan”, tốt học hỏi, phù hợp áp dụng, khơng phép quên tinh hoa nước Song song với hội nhập kinh tế, cần đặc biệt lưu ý giữ vững độc lập chủ quyền nước nhà, khơng để lực thù địch lấy cớ để lấn lướt chủ quyền nước ta 12 II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam  Nước ta bắt đầu thời kỳ độ lên CNXH vào năm 1954 miền Bắc đến năm 1975 – đất nước hồn tồn giải phóng, nước bước vào giai đoạn độ lên CNXH Thực tế, trải qua thời kỳ kháng chiến trường kỳ, kinh tế nước ta độ lên CNXH có xuất phát điểm thấp: nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp đình trệ, thương nghiệp phát triển, chịu nhiều ảnh hưởng từ nước Bản chất nước ta độ lên CNXH từ nước nông nghiệp nghèo, bỏ qua giai đoạn TBCN, gặp vơ số khó khăn Nhưng Bác Hồ khẳng định: độ nước cần thời gian dài hoàn thành sớm chiều Với tinh thần làm chậm, vừa làm vừa mò, bám sát với lý luận Mác Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nước ta độ lên CNXH với tốc độ tương đối chậm chắn Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam trước Đại hội VI (1986) Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh kinh tế nước ta gồm thành phần chủ yếu, song, đến trước Đại hội VI vào tháng 12/1986, bản, nước ta thực chất phát triển hai thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể dựa hai hình thức sử hữu Nhà nước tập thể Sau giải phóng miền Nam, thồng đất nước, Đảng ta nhận khuyết điểm yếu kinh tế lúc đưa nhiều giải  pháp Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cố hoàn thiện chế độ công hữu tư liệu sản xuất hai hình thức tồn dân tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Việc tiến hành cải tạo cách ạt thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, việc coi trọng thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng việc giải khâu tổ chức, quản lý sản xuất phân phối dẫn tới việc khơng tìm chế gắn người lao động với sản xuất, khiến kinh tế rơi vào đình trệ Đến Đại hội IV (1976), Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế, nhằm vào vấn đề quan trọng tổ chức lại sản xuất xã hội chủ nghĩa phạm vi nước Đồng thời với việc tổ chức lại sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hố làm Trong quản lý kinh tế, Đảng nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; 13  phải thực chế độ hạch toán kinh tế; sử dụng tốt thị trường; … Ngoài ra, từ chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đề Đại hội III, tới Đại hội IV Đảng đặt nhiệm vụ tập trung cao độ lực lượng nước, ngành, cấp, tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp Đến Đại hội V (1982) Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hố nơng nghiệp Nam bộ, nhấn mạnh tới việc ổn định quy mơ hợp tác xã tập đồn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trường hợp cần thiết Chủ trương mở phương hướng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể nông thôn, bước đầu thừa nhận quyền tự chủ nơng dân Có thể coi khâu đột phá tiến trình đổi mới, tiền đề quan trọng để tiến tới đổi toàn diện sâu sắc kinh tế xã hội Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 3.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành  phần Thực tiễn 30 năm Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành  phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, có lựa chọn sáng suốt, đắn định chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 Ngay từ Đại hội này, Đảng xác định thành  phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định thành phần kinh tế : Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp” Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế : Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư  bản nhà nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế bản: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư 14  bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ  phần) Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế : Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành  phần kinh tế có vốn đầu tư nước Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định thành phần kinh tế  ở nước ta nay, là: Thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế đoàn thể, hợp tác xã; thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi * KẾT LUẬN:  Như vậy, kể từ bắt đầu xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, đặc biệt sau Đại hội VI, Đảng ta ln bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng ta khẳng định; “ Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường  cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn  Đảng dân tộc ta” Một kinh tế nhiều thành phần Đảng xây dựng  phát triển dựa tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta có vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin vào xây dựng kinh tế nhiều thành phần chỗ: kể từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta đề cập khơng rõ ràng thành phần kinh tế tư nhà nước, thành  phần kinh tế mà theo Lênin có vai trò quan trọng Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập cách rõ ràng thành phần kinh tế này, đề cập đến nội dung nhỏ thành phần kinh tế tư nhà nước “ tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước ” Bên cạnh đó, Đảng ta chủ trương tăng tỷ trọng cho thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, giảm tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước Điều nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, tạo động lực để nhân dân lao động tăng cường tính sáng tạo gia tăng suất lao động nhờ công nghệ, kĩ thuật kinh nghiệm từ doanh nghiệp đầu tư Từ đó, góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế Việt Nam kinh tế giới 3.2 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu ngành kinh tế  Bước đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhiều nguyên nhân mà Việt Nam ta vội vàng tập trung lực lượng vào cơng nghiệp nặng, từ trải qua q trình khó khăn vất vả Phải đến Đại hội Đảng lần thứ V dấu mốc thay đổi toàn diện văn kiện 15 Đại hội Đảng lần thứ VI thực có thay đổi, đặt trọng tâm vào nơng nghiệp theo lời dạy Hồ Chủ tịch từ kinh tế - xã hội bước đầu có khởi sắc Thực tế, từ khoảng cuối thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990, Chính phủ Việt  Nam áp dụng sách kinh tế nhằm mở cửa thúc đẩy đầu tư nước ngoài,  Nhà nước ta chuyển từ ngành thương nghiệp sang dịch vụ Cho đến nay, Đảng ta chủ trương phát triển cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ diễn sôi mạnh mẽ Từ khoảng năm 2010 đến nay, Việt  Nam trọng phát triển ngành dịch vụ nhiều hơn, ngành cơng nghiệp nông nghiệp Đảng chủ trương giảm tỷ trọng song đảm bảo phát triển mức, không bị tụt hậu so với nước khác giới Cụ thể: (1) Nhóm ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản tiếp tục “bệ đỡ” kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao Trong nhóm ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản có xu hướng giảm độc canh lúa, phát triển toàn diện Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành lâm nghiệp, ngành thủy sản tăng Năng suất lao động (năm 2021) thấp nhóm ngành, có tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhóm ngành, nên tỷ trọng nông, lâm nghiệp - thủy sản GDP giảm xuống mức thấp nhóm ngành Điều phù hợp với xu hướng chung giới,  phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2022, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88% GDP nước (2) Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng  tăng lên qua năm Trong nhóm ngành này: tỷ trọng ngành khai khống giảm mạnh, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo (tiêu chí biểu tượng nước cơng nghiệp) tăng Theo đó, xuất sản  phẩm ngành cơng nghiệp khai khống giảm; xuất sản phẩm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng mạnh, tăng mạnh điện thoại linh kiện, đạt 59.292 triệu USD năm 2022; tăng cao thứ hai điện tử, máy tính (năm 2022 đạt 55.242 triệu USD); thứ ba máy móc, thiết bị phụ tùng (năm 2022 đạt 45.722 triệu USD) Sự chuyển dịch cấu góp phần chuyển đổi cấu tăng tổng kim ngạch xuất Năm 2022, khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm 38,26% (3) Trong nhóm ngành dịch vụ, tỷ trọng GDP số ngành có tăng, giảm Trong tỷ trọng tự cấp tự túc giảm, tỷ trọng mua bán thị trường tăng, tỷ trọng thương nghiệp hàng hóa giảm, tỷ trọng kinh doanh bất động sản giảm, tỷ trọng hoạt động dịch vụ khác tăng (như vận tải kho bãi; thông tin 16 truyền thông; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; giáo dục đào tạo; y tế hoạt động trợ giúp xã hội) Năm 2022, vực dịch vụ chiếm 41,33% tổng GDP nước 3.3 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu vùng kinh tế  Hiện nay, nước ta có vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) gồm: vùng KTTĐ Bắc  bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: được coi trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học - cơng nghệ nước, nơi tập trung quan Trung Ương, trung tâm điều hành nhiều tổ chức kinh tế lớn cơ  sở đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ quốc gia Trong đó, Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh tạo thành tam giác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, từ lan rộng lôi kéo địa phương khác phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: là cửa ngõ quan trọng thông biển vùng Tây Nguyên Đây vùng có ý nghĩa chiến lược điều kiện thuận lợi hình thành hành lang giao lưu kinh tế, thương mại quan trọng nối Tây Nguyên, Mi-anma, Campuchia Lào với đường hàng hải quốc tế qua Biển Đông Thái Bình Dương 17 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thuộc trục giao thơng quan trọng nước, khu vực quốc tế, có nhiều cửa ngõ vào - thuận lợi Vùng có vị trí, vai trò chiến lược đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, tập trung đủ điều kiện lợi phát triển ngành mũi nhọn, dẫn đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước Vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long:  là trung tâm dẫn đầu nước sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản nên đóng góp lớn vào tỷ trọng xuất nơng, thủy sản nước Bên cạnh đó, vùng kinh tế cịn đóng vai trị quan trọng chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp cho vùng đồng sông Cửu Long  Năm 2021, tăng trưởng GRDP vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ miền Trung tăng trở lại Cụ thể, tăng trưởng GRDP vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt 6,12%, giữ ví trí dẫn đầu bảng xếp hạng tăng trưởng GRDP vùng KTTĐ Cùng với đó, vùng KTTĐ miền Trung xếp thứ hai với tăng trưởng GRDP đạt 3,74% *Về vấn đề hội nhập: Kể từ năm 1991 chiến tranh lạnh kết thúc, Việt Nam chủ trương thúc đẩy việc ký kết hiệp định thương mại tự tham gia vào tổ chức liên kết khu vực giới Năm 1995 dấu mốc lớn ngoại giao nước ta Năm 1995, ngày 11-7 Tổng thống Hoa Kỳ B Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam; ngày 17-7 Việt Nam Liên hiệp châu Âu (EU) ký Hiệp định khung, ngày 28-7 cờ đỏ vàng tung bay trước Trung tâm Hội nghị quốc tế Brunei báo hiệu Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN)  Ngày 7/1/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO –  Tổ chức Thương mại Thế giới, mở kỷ nguyên cho phát triển kinh tế Việt Nam Nhờ việc tham gia vào tổ chức thương mại lớn giới này, Việt Nam giành hội để ký kết hiệp định thương mại tự với nhiều nước tồn cầu Tính đến 2022, Việt Nam tham gia ký kết 15 FTA cấp độ song phương nhiều bên, qua thiết lập quan hệ thương mại tự với nhiều nước đối tác thương mại hàng đầu giới  Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề hội nhập kinh tế, tích cực tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế, trọng quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập đến nước khắp giới Nhưng 18 đồng thời Đảng ta cố gắng xây dựng kinh tế độc lập Biểu rõ vào năm 2022 – kinh tế hầu suy thoái ảnh hưởng đại dịch Covid19 Việt Nam lại nước hoi đạt mức tăng trưởng dương (2.9%) Điều thể rõ Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, phụ thuộc vào nước khác, dựa quan điểm Người Những hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, cịn tồn khơng khuyết điểm hạn chế trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Một vài hạn chế kể đến: - Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp Nhà nước Năng lực cạnh tranh có tiến cịn thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn môi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách - Nguồn nhân lực phân bổ không đồng ngành kinh tế, khu vực I tập trung nhiều nhân lực thành chưa tương xứng - Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung chủ yếu vào KV2 KV3, đóng góp vào GDP với tỷ trọng chưa đảm bảo mục tiêu so với KV1, nên hiệu sử dụng vốn khu vực chưa đạt kỳ vọng đề - Sự dịch chuyển lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khu vực, đặc biệt KV2 KV3 chưa ổn định thiếu tính đồng Điều dẫn tới phát triển không đồng ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Tuy KV3 có tăng trưởng đặn lao động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực chưa có chuyển dịch rõ ràng… Đề xuất giải pháp - Đảng cần tập trung nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh  phù hợp với hồn cảnh cụ thể Cần phải tích cực trau dồi đạo đức, lý tưởng 19 kiến thức, trình độ quản lý phát triển kinh tế để đưa sách, đường lối phù hợp với thời đại, tránh áp dụng cách máy móc, sai lệch - Để giải tình trạng thất nghiệp để phân bổ nguồn nhân lực cách hợp lý, Nhà nước cần khuyến khích người lao động tăng suất lao động, gắn lao động sản xuất với khoa học kĩ thuật đại Đồng thời cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo đãi ngộ tương xứng để người lao động sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc - Đảng cần chủ trương độc lập kinh tế, đa dạng hoá mặt hàng, thị trường xuất nhập Bên cạnh đó, cần có sách để giảm thiểu nhập khẩu, tăng cường xuất Đặc biệt cần tăng chất lượng hàng hoá xuất khẩu, cần đẩy mạnh xuất hàng hoá qua chế biến, tránh xuất hàng thô để đảm bảo khai thác hiệu - Bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế, Đảng cần quan tâm đến phát triển kinh tế bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 20 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta chia làm vấn đề: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế Trong đó, thành phần kinh tế bao gồm loại: kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ, tư  bản tư nhân, tư Nhà nước Ngành kinh tế chia làm ngành: nông nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp Vùng kinh tế Người nhấn mạnh cần phân  bổ nguồn lực hợp lý dựa ưu kinh tế, tạo phát triển đồng vùng, rút ngắn khoảng cách thu nhập dân trí vùng Đồng thời Người nhấn mạnh tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế sở xây dựng kinh tế nước nhà độc lập, tự chủ Đảng ta có vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cách sáng tạo không ngừng đổi để phù hợp với yêu cầu thời đại Tuy có thời kỳ bị tụt hậu, phát triển đường lối sách chưa hợp lý, song, Đảng kịp thời đưa đường lối, sách phù hợp Từ phát triển kinh tế Việt Nam đầy mạnh mẽ nhanh chóng Nhờ vận dụng cách sáng tạo phù hợp tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cấu kinh tế, Đảng Cộng sản Việt  Nam đưa Việt Nam trở thành quốc gia có vị định trường quốc tế, đồng thời đảm bảo chất lượng đời sống nhân dân 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh  (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Vũ Văn Phúc, Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển kinh tế  nhiều thành phần thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội , kinhtetrunguong.vn, 2020 PGS, TS Nguyễn Thị Kim Dung, Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển thương  nghiệp, lyluanchinhtri.vn, 2022 TS Nguyễn Thanh Bình Dỗn Cơng Khánh,  Bác Hồ với ngành Thương nghiệp Việt Nam, tapchicongthuong.vn, 2021 Ths Lê Minh Đồng, Thành phần kinh tế thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội - từ sở lý luận đến thực tiễn Việt Nam , truongchinhtri.camau.gov.vn, 2018 TS Đỗ Văn Huân, Cơ cấu chuyển dịch cấu, vneconomy.vn, 2023 Trương Thị Quỳnh Vân, vùng kinh tế trọng điểm việt nam giải pháp thúc đẩy tăng trưởng , vioit.org.vn, 2022 ThS Bùi Thị Huyền, Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên CNXH vận dụng Việt Nam, truongchinhtritinhphutho.gov.vn, 2016 22

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN