Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bác
Trang 1Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài số 2
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0
Hoang Mai Linh — Ma SV: 11202131
Lớp: Triết học Mác - Lênin(220)_ 04
Khoa: 62 — GD: A2_708
Hà Nội — 10/2022
Trang 2MUC LUC
Mi 00075 2
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VẺ CNH, HĐH 2
N4 ni 5 2
1.1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2
1.1.2 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa -5- c5 csc=<e 3
1.2 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 5555 + 3
1.3 Vai trò công nghiệp hóa, hiện dại hóa wed
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VẺ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 5
2.1 Cách mạng công nghiệp 4.Í, o0 nọ TT TH 4 nh 0 5
2.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện
đại hóa DETÚÊn r0 àả- 5
2.2.1 Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện
đại hóa GA TƯƯỚC 5Ÿ 5S SE 99h91 9 99 E9 gu ve 5
2.2.2 Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.Í, o5 =5< 5 ssssssss 6
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CNH, HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Thành tựu - <5 5h HH Hư hp bHứ 7
3.1.1 Trong lĩnh vực nông nghiỆT) - 5 5 G0030 Y0 Y1 1 59811 155 ve 7
3.1.2 Trong lĩnh vực sản h -:i44 Ỏ 7
3.1.3 Trong lĩnh vực dich VỤ - s5 sọ HH TH 8
3.1.4 Trong Tinh vurc 2180 ỤC - << 0 HH nh ng 8
3.2 Những hạn chế còn tồn tại - 5-2 ©5< 5< rse sex cree serxersre 9
CHUONG 4: GIAI PHAP DAY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC 10
TAI LIEU THAM KHAO 12
Trang 3Phan mé dau
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa tới nền kinh tế thông minh
Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức
lớn đối với nhiều quốc gia, nhiéu déi tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực Các thành tựu
khoa học- công nghệ trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên
nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mắt lợi thế Việc làm rõ những vấn đề đặt
ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và
thiết thực Cuộc Cách mạng 4.0 với nên tảng là sự hội tụ đáng kinh ngạc của những
đột phá công nghệ mới nỗi, bao gồm các lĩnh vực trên quy mô rộng lớn có thế kê đến
như trí thông minh nhân tạo (A]), rô bốt, mạng lưới vạn vật kết nối internet, các
phương tiện không người lái, công nghệ 1n 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học,
khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và máy tính lượng tử đe đọa trực tiếp tới việc
làm của hàng triệu lao động Từ những lí do đó, tôi xin được lựa chọn đề tài: “Công
nghiệp hóa- hiện đại hóa trong bối cảnh thời đại 4.0” làm đề tài cho bài tiểu luận của
minh
1.1.1 Cong nghiép hoa, hién dai héa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyên đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động
sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phô
biến sức lao động phô thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí Còn
hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh đoanh, dịch vụ và quản
lý kinh tế xã hội
Vì vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn
diện các hoạt động kinh tế và kinh tế- xã hội từ sử đụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng lao động phô thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại đề tạo ra năng suất lao động xã hội lớn
Trang 4Có thể thấy rằng công nghiệp hóa hiện đại hóa theo tư tưởng mới không còn bị giới
hạn về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn thuần mà chỉ nhằm
chuyên lao động thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây
vấn nghĩ
1.1.2 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là chủ trương gắn liền với sự nghiệp quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của đất nước Việt Nam Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá có
những đặc điểm chính sau đây:
Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá: thế giới đang thực hiện cách mạng khoa
học- công nghệ mạnh mẽ, chúng ta phải tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học- công
nghệ thế giới để hiện đại hoá ngành, lĩnh vực có khả năng nhảy vọt
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội: đây là quá trình tất yếu đối với các nước chậm phát triển như Việt Nam, công
nghiệp hoá thúc đây xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, tăng cường sức mạnh đề có thế
bảo vệ độc lập dân tộc
Trong công nghiệp hoá hiện đại hóa, cơ chế thị trường phải có sự điều tiết của Nhà
nước: trong cơ chế quản lý kinh tế bao cấp thì công nghiệp hoá thực hiện theo kế
hoạch của Nhà nước còn với cơ chế mới hiện này thì Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kết
hợp với vận dụng quy luật khách quan của thị trường
Công nghiệp hoá hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế (mở cửa nền kinh
tế, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế): chúng ta có thế đi nhanh nếu biết tận dụng
thành tựu của thế ĐIỚI Và Sự hỗ trợ quốc tế
1.2 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là tạo lập những điều kiện để có thế thực hiện chuyền đổi từ nền sản xuất- xã
hội lạc hậu sang nên sản xuất- xã hội tiền bộ
- Hai là thực hiện các nhiệm vu dé chuyền đổi nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất- xã hội hiện đại Cụ thê:
+ Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại hóa
+ Chuyên đổi cơ cầu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
Trang 51.3 Vai trò của công nghiệp hóa hiện đại hóa
* Công nghiệp hóa, hiện đại hóa năm giữ vai trò to lớn đối với sự phát triển của kinh
tế- xã hội và đời sống của toàn bộ người đân Việt Nam Vai trò của công nghiệp hoá
hiện đại hoá như sau:
- Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tạo điều kiện thay đổi nền sản xuất, tăng năng suất
lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên Nhờ đó, nền kinh tế
phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện và một sự thắng lợi trên con đường chủ
nghĩa xã hội gần hơn một bậc
- Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tạo điều kiện củng cố, tăng cường vai trò của nền
kinh tế Nhà nước Theo đó, con người được phát triển toàn diện trong mọi hoạt động
kinh tế- xã hội
- Công nghiệp hoá- hiện đại hoá giúp nền khoa học và công nghệ phát triển nhanh
chóng, bổ sung lực lượng vật chất- kỹ thuật cho quốc phòng, đảm bảo đời sống kinh tế
- chính trỊ- xã hội Đây là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ Việt Nam quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
* Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hóa, hiện
đại hóa với lực lượng sản xuất Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là dé thực hiện xã hội
hóa sản xuất về mặt kinh tế- kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có tác
dụng, ý nghĩa quan trọng và toàn diện Vì vậy, Đảng ta xác định: "Phát triển lực lượng
sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại là nhiệm vụ trọng tâm”
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 6CHUONG 2: LY LUAN VE CACH MANG CONG NGHIEP 4.0
2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 tức là biểu thị cho hàng loạt những công nghệ mới ra đời,
kết hợp với mọi kiến thức khác nhau giữa lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học đối với
toàn bộ các ngành công nghiệp và ngành kinh tế Trọng điểm của cuộc cách mạng này
chính là đột phá của công nghệ trong những lĩnh vực như: Trí tuệ nhân tạo, Internet
vạn vật, công nghệ sinh học, công nghệ in 3D, xe tự lái, công nghệ nano Trong đó
các công nghệ sinh học được tập trung để nghiên cứu về những đột phá của ngành
thủy sản, nông nghiệp, chế biến thực phâm, y được, năng lượng hóa tái tạo, bảo vệ
môi trường hay hóa học, vật liệu
2.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước
Cùng với sự chuyên dịch toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị, cách
mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thuận lợi và khó khăn trong lĩnh vực việc làm,
với những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các ngành nghề trong nền kinh tế
( nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) cũng như các nhóm người lao động bao gồm
cả những nhóm người dễ bị tôn thương nhất (thanh niên, phụ nữ, người trung niên)
2.2.1 Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Việt Nam đang có thuận lợi vô cùng to lớn đề tham gia vào cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 Bởi vì Việt Nam đang có một nền tảng hạ tầng và công nghệ thông tin rất
tốt Chỉ trong vài năm trở lại đây, số lượng người sử dụng Smart phone tăng lên một
cách chóng mặt Hệ thống wifi miễn phí được phủ sóng rất nhiều tại các thành phố
lớn, cước 3G 4G năm trong top rẻ nhất thê giới Bên cạnh đó sự đầu tư mạnh mẽ vào
Internet vào hạ tầng công nghệ của các tập đoàn lớn như Viettel, FPT, VNPT trong
15- 20 năm qua đã tạo ra “một thị trường không thê dễ hơn” đề làm công nghệ
Ngoài ra trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện Số công nhân có tri thức nắm vững khoa học-
công nghệ tiên tiến tăng lên Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp
khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoải được tiếp xúc máy móc, thiết bị
tiên tiên, làm việc với các chuyên g1a nước ngoài nên được nâng cao tay nghệ, kỹ
5
Trang 7năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến Lớp
công nhân trẻ được đảo tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp từ ban đầu, có trình độ học
vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao
động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công
nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai
Mặt khác, nhân lực Việt Nam không hề thua kém các nước, thậm chí còn thông minh,
nhanh nhẹn, linh hoạt hơn rất nhiều quốc gia khác Đặc biệt, thế hệ trẻ của Việt Nam
đã tiếp cận rất nhanh với những công nghệ mới Điển hình là sự xuất hiện làn sóng
khởi nghiệp của các bạn trẻ trong lĩnh vực công nghệ đã sáng tạo ra những phần mềm
ứng dụng từ các nền tảng công nghệ số
2.2.2 Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.0
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa săn sảng tiếp cận
công nghệ mới, còn bị động với các xu thế phát triển mới, chưa sẵn sàng chuyển
hướng mô hình tô chức kinh doanh, trong đó, áp lực cạnh tranh ngày cảng gay gắt và
đứng trước áp lực về nguồn lực đầu tư để chuyên đôi, đôi mới sáng tạo, đột phá
Cách mạng 4.0 đang vào Việt Nam nhưng vẫn mang nhiều tính đại chúng, phong trào
và truyền thông hơn là hỗ trợ thực sự cho nên kinh tế và chưa đóng góp giá trị thực tế
vào GDP Bênh cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ 4.0 đối với người nông dân Việt
Nam vẫn còn khó khăn Do công nghệ này đòi hỏi người nông dân phải sử dụng phần
mềm phải thật linh hoạt Trong khi bản chất của nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển
nhỏ lẻ và manh mún, sử dụng lao động thủ công là chính
Đây là một trong những rào cản lớn trong việc đưa công nghệ 4.0 vào nông nghiệp
Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ ở hầu hết các lĩnh vực,
làm thay đôi phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại
Từ đó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt, thê hiện rất rõ giữa các doanh nghiệp truyền
thống và các đoanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới Nếu không chủ động, đoanh
nghiệp nội có nguy cơ thua ngay trên sân nhà khi làn sóng đầu tư nước ngoài vào
nhiều lĩnh vực ngày càng mạnh
Trang 8CHUONG 3: THUC TRANG CNH, HDH O VIET NAM HIEN NAY
3.1 Thành tựu
3.1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp
Việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật là chìa khóa nâng cao năng
suất lao động và đa dạng hóa kinh tế nông nghiệp
- Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình điển hình là việc ứng dụng điện
toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu ra chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực
phẩm Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng năng suất sản
lượng đáng kế so với cách trồng nông nghiệp kiểu cũ Điện toán đám mây mang lại
nhiều lợi ích to lớn như sự chuân hóa sản pham va dich vu, giam thiéu chi phi dau tu,
rút ngăn thời gian phát triển sản phâm, nâng cao chất lượng dịch vụ và linh hoạt trong
mô hỉnh kinh doanh, sẵn sàng mở rộng khi cần thiết
- Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đối mới kĩ thuật nông nghiệp, ví dụ: sự phát triển của
công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi mới phù
hợp với mục đích sử dụng Điều này tác động mạnh mẽ đến năng suất cũng như chất
lượng cây trồng vật nuôi, từ đó tăng giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm nông nghiệp
- Nhờ sự cải tiến của công nghệ hiện đại, ngành nông nghiệp thực sự đang hưởng
được rất nhiêu thành quả Người nông dân không còn vất vả như trước và đang dần
biến ngành nông nghiệp sánh ngang với những ngành khác Hình tượng “con trâu đi
trước cái bừa đi sau” đã không còn mà thay vào đó, máy móc xuất hiện và mang lại
khả năng lao động nhanh hơn, nhàn hạ hơn
- Hay vào mùa thu hoạch, một số loại cây trồng có thê thu hoạch bằng máy móc, thậm
chí tưới nước cho cây trồng cũng không còn phải gánh nước hay tự phun vòi mà sử
dụng những công nghệ đỉnh cao như máy bay tự lái Người nông dân giờ đã chăng còn
phải chân lắm tay bùn như trước nữa Ngoài ra các hoạt động tiếp cận nông nghiệp 4.0
khác rất đáng khích lệ như ứng dụng công nghệ tự động, bán tự động trong sản xuất
lúa, ngô, rau quả, bò sữa, lợn giống, thủy sản Đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp
Việt không chỉ dừng ở việc học hỏi từ công nghệ, kĩ thuật quốc tế mà còn là sự tìm
toi, sang tao của người nông dân Việt Nam
3.1.2 Trong lĩnh vực sản xuất
Trang 9Việc ứng dụng những tiến bộ công nghệ có tiềm năng dịch chuyên người lao động
sang những công việc yêu cầu tay nghề cao hơn mang lại năng suất cao hơn
Theo báo cao cua ILO “ASEAN in transformation: How technology is changing jobs
and enterprises transformation” (tam dich: ASEAN trong qua trinh chuyén déi: Cong
nghệ đang thay đôi việc làm và các đoanh nghiệp như thế nào) chỉ ra rằng phần lớn
việc làm trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là dệt may, quần áo và giày dép và ngành
điện tử và các thiết bị ngành điện sẽ bị tác động bởi cách mạng công nghiệp 4.0 Mặc
dủ công nghệ cao chưa hoàn toàn thâm nhập vào các ngành công nghiệp, cũng đã có
những dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của công nghệ cao trong một số ngành Thương
mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài và các công nghệ hỗ trợ đều đóng góp vào tăng
trưởng năng suất Trong những ngành công nghiệp đó, những thay đổi đáng kê trong
trung hạn đến đài hạn thường xảy ra do có sự đột phá về công nghệ, ví đụ như công
nghiệp ¡n 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật, thiết kế đỗ họa trên máy tính và
máy soi chiếu cơ thế v.v Theo đó, khả năng các lĩnh vực như kỹ sư, vận tai va ha tang
sẽ có nhu cầu việc làm tăng lên
3.1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ
- Cách mạng số có tiềm năng chuyên dịch người lao động sang làm những công việc
lấy khách hàng làm trung tâm
- Sự tiễn bộ của công nghệ cũng dẫn đến sự ra đời của “nền kinh tế tạm thời” trong đó
một số lượng lớn các công việc hoạt động trên các nền tảng trực tuyến đã ra đời
(Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối cùng thì, việc ứng dụng cải tiến công nghệ
mới có thể cải thiện an toàn tại nơi làm việc, tăng năng suất, tiền lương và thúc day
nhiều loại nhu cầu, cùng với gia tăng dự kiến về luồng FDI và việc tiếp cận đễ đàng
hơn với các thị trường xuất khâu lớn bắt nguồn từ các Hiệp định Thương mại Tự do
(FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam khi các hiệp định này được
phê chuẩn Năng suất và điều kiện làm việc được cải thiện có thê dẫn đến giam gi0
lam va tao ra nhiéu dich vu va san pham giai tri hon
3.1.4 Trong lĩnh vực giao duc
Với mức độ lan tỏa của mình, cuộc cách mạng 4.0 đã tạo ra sự thay đổi đối với thị
trường lao động trong mọi khía cạnh, đặc biệt là đối với trình độ chuyên môn Điều
Trang 10này đặt ra yêu cầu cho giáo dục là cần phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ chuyên môn
đề thích nghỉ được với môi trường kỹ thuật mới
Chính yêu cầu đó đã biến môi trường giáo đục vốn chỉ tập trung truyền tải những kiến
thức hàn lâm thì nay đã đôi mới bằng việc cung cấp cho người học cả những kiến thức
về kỹ năng bao gồm kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy sáng
tạo, kỹ năng phản biện Cách mạng 4.0 trong giáo dục cũng buộc người học phải
chủ động thay đổi và chủ động hơn trong việc học tập của mình Chúng ta có thể thấy
sự tác động rõ rệt nhất của cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục ở chỗ thay vì
chỉ sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học thì ngày nay rất nhiều
công nghệ thông minh đã được đưa vào để hỗ trợ việc giảng dạy Thậm chí, trước
những biến động trong cuộc sống vi dụ như đại dịch Covid19 hiện nay, công nghệ 4.0
còn tạo ra cho người học một môi trường học mới đó là các phòng học trực tuyến
Sự tác động này không chỉ giúp người dạy phát huy được hết khả năng, đa dạng hoá
cách truyền tải nội đung bài học mà còn giúp người học có một môi trường học tập
thoải mái, sáng tạo hơn Đặc biệt, công nghệ 4.0 còn giúp các trường quản lý, bố trí
được cán bộ giảng dạy cùng như các lớp học một cách hợp lý, hiệu quả nhờ vảo các
mô hỉnh ảo, mô hình mô phỏng hay mô hình số hoá
3.2 Những hạn chế còn tồn tại
- Thị trường lao động bị phá vỡ do máy móc, hệ thống tự động hóa khiến lao động
chân tay không còn được áp dụng Mặc hiện tại lao động chân tay vẫn là chủ yếu
nhưng trong tương lai gần khi công nghệ ngày càng phát triển, rất nhiều người sẽ thất
nghiệp và không còn công ăn việc làm Khi đó những người có trình độ thấp không
tìm được việc làm
- Hiện đại kéo theo việc con người ngày càng cảm thấy vô dụng, cảng hiện đại cuộc
sống càng trở nên cô đơn khi chúng ta ngại giao tiếp face to face mà chỉ chú trọng liên
hệ qua các phần mềm, mạng xã hội
- Con người đần mất đi tự chủ, phụ thuộc vào máy móc, công nghệ khiến bản thân trở
nên thụ động và không còn được nhanh nhạy nữa
- Công nghệ hiện đại đồng nghĩa với những đe dọa tới môi trường, nguồn tài nguyên
cũng ngày cảng cạn kiệt đề phục vụ cho các ngành công nghiệp cần tới sự tự động hóa
cao