Hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản nguồn nước dưới đất đòi hỏi phải quan tâm đến các khía cạnh: Hạn chế tôn thất tài nguyên và tác động tiêu
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN
BAI TAP LON
QUY HOACH SU DUNG VA BAO TON TAI NGUYEN
Dé bai: NGHIEN CUU THUC TRANG VA GIAI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG VÀ BAO TON TAI NGUYEN NUOC DUOI DAT TREN DIA BAN TINH SOC TRANG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thành Bao
Sinh viên thực hiện : Vuong Minh Dat
Mã sinh viên : 11180931
Lớp chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên 60B
Lớp tín chỉ : _ Quy hoạch sử dụng và bảo tồn
tài nguyên(320)_1
HÀ NỘI, 2021
Trang 2
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUY HOACH TAI NGUYEN NUOC DUO] DAT
TREN DIA BAN TINH SOC TRANG sessssscsssssssssseessssssseessessssseseesessesssssesensesenssaeeseees 6
1 Phạm vì Của QUY hOẠCH «Ăn 6
2 Đối tượng của quy hoạCH - ác: Sc c2 S111 111221211111111111111121 212111211211 xe, 6 1S 82g nan nhổ cố 6
4 Các nguyên tắc lập quy hoạch tài ngHjÊH HHÓC .-o5- 5c S52 SeS2Sk2t2Erkerersre, 6
5 Mục tiêu lập quy hoạch tài nguyên nước dưới đÏất, -csccscccscesrererrereee 7
CHUONG 2: PHAN TICH DANH GIA THUC TRANG TAI NGUYEN NUOC DUOI DAT TAI DIA BAN TINH SOC TRANG sssesssesssssssssesssessssessseesseesseesseseseeesneessneesnesees 8
1 Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng 8
2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng, 8
3 Nhu cau ste dung nbc debi Gat tinh SOC TANG ecccccesccccescssescssessessesssessessssesseseees 9
CHUONG 3: QUY HOACH KHAI THAC SU DUNG VA PHAN BO TAI NGUYEN NUOC DUOT DAT weessseesseesssssssseesseeesseessseeseeeesneesseeesesesseesseesseestesssestessteeseteseeet 12
1 Nguyén tec qity NOAH ocssesccccsccscssssssessecsssessssssssssssesssssssussesissussssesissesiececsesseses 12
2 Quy hoach khai thdc ste dung va phn b6 tai nguyén NDB occcscsccccscesccccesessceeeses 12 PIN G0 u80 v00) 00186 12 P900 8n in VN 13
3 Đánh giá tác đỘng IHHÔI [FƯỜH à ẶàQQ SÁT HH HH HH HH kg, 14
3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 2- 2 +22+222E22E22E+E22x+zzzzzzxzce2 14 3.2 Tác động đến kinh tế, xã hội + 2 2 ©2+21+ES212E12522522121223221222222 e2 14 3.3 Dự báo những rủi ro và sự cô môi trường 2- 222 s+s+2s+zszzzzxzc+2 15
3.4 Các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực -. -2-s+-s+-sesz 15
CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DUI ĐẤT 16
Trang 32 Căn cứu bảo vệ tài ngHVÊH NL)†) ch tre 1ó
3 Các hoạt động xã thải vào nguôn NIDĐ à Ăn 2.2222 ee 16
4 Phén vitng bdo v6 me6c db AGL c.cccccccececesscssessssessssessessessessessssssssessssesssssessees 17
6 Bảo vệ chất [01-8/7710128.1/2 8 0000n0n0n8Ẻ8Ẻ88 e 18
CHƯƠNG 5: DẺ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẦN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DUỚI ĐẤT TẠI TINH SÓC TRĂNG s-cccccccicrkirrrrrrrrrrrrrrrrreee 19
1 Giải pháp chung về quy hoạch khai thác ph ô và ảo vệ NDĐ 19
2 Giải pháp k thuật công nghệ và quy m6 CON F HỈH ĂẶ sec seekeeeksserree 19
E718 7 1 8ốaa ẢẢ 23
lo 1g 0A g rUcụ.: Ả 23
5 Giải pháp đâu tư và kế hoạch húÓa :©5< 5c 5<+t‡ES2EEEE212121121221211211 112262 26
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Sóc Trăng là tính thuộc vùng châu thô Đồng bằng sông Cửu Long, vùng cung cấp sản lượng lương thực quan trọng của cả nước, nơi có sản phẩm xuất khâu dôi đào và
đa dạng, đặc biệt là gạo và hàng thủy sản, nông sản thực phâm chê biên Đây là vùng có
nhiều tiềm năng kinh tế đê phát triên sản xuất, đồng thời cũng là nơi tiêu thụ hàng hóa và
cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực và cả nước
Hiện nay nguồn nước dưới đất ở tỉnh Sóc Trăng đang đứng trước thách thức lớn Nguồn nước sạch ngày càng it di, chất lượng nguồn nước giám trong khi nhu cầu về nước sạch lại không hề giảm trong tương lai Việc phân bố như thế nào là vấn đề nan giải cho các cơ quan quản lý Nhà nước Việc thăm dò địa chất cũng gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật, kinh tẾ cũng như tài năng con người Hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản nguồn nước dưới đất đòi hỏi phải quan tâm đến các khía cạnh: Hạn chế tôn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, chế biến; điều tra chỉ tiết, quy hoạch khai thác
Trước tình trạng trên, chính phủ và các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước Đặc biệt là việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn tải nguyên nước dưới đất một cách hiệu quả bền vững
Môn học Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên là một môn học rất thực tiễn và quan trọng trong chương trình học của khôi ngành Kinh tế tài nguyên Và cũng giống như các môn học khác, nếu chỉ biết đến lý thuyết suông mà không áp dụng vào thực tế thì sẽ không thấy được cái hữu dụng, cái hay của môn học này Vì vậy, khi được giao bài tập lớn nghiên cứu về “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.” từ Giảng viên bộ môn, em đã rất vui vì có cơ hội đem những lý thuyết học trên lớp vào cuộc sông xung quanh mình, vào thực tế ngành chúng em theo học và đặc biệt qua đây em được tìm hiểu nghiên cứu
về nguồn tài nguyên nước dưới đất tại chính quê hương em, góp sức giúp đỡ, phát triển quê hương
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung quy hoạch và nguồn tài nguyên nước dưới đất ở tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Từ việc phân tích nội dung quy hoạch, nhu cầu khai thác và sử dụng, cũng như các nhân tô ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên nước dưới đất, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo tôn nguồn tài nguyên nước dưới đất tại tỉnh Sóc Trăng
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 5- Làm rõ cơ sở lý luận và phân tích về quy hoạch và thực trạng nguồn tài
nguyên nước dưới đât tại tính Sóc Trăng
- Định hướng khai thác và sử dụng nguồn nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng
- Đề xuất giải pháp trong quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước đưới đất tại tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung quy hoạch nguồn tài nguyên nước dưới đất tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng, từ đó đê xuất ra giải pháp trong quy hoạch khai
thác, sử dụng và bảo tôn tài nguyên nước dưới đât tại địa bàn tính Sóc Trăng có hiệu quả
4 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng: Phân tích và tông
hợp tài liệu - Day là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu này trên
cơ sở phân tích tài liệu như giáo trình, sách báo, Internet, từ đó làm rõ được cơ sở lý luận, phân tích về nội dung quy hoạch và thực trạng nguồn tài nguyên nước dưới đất tại tinh Soc Trang va đề xuất một số giải pháp, phương án quản lý, khai thác, sử dụng và bảo
vệ nguồn tài nguyên nước nưới đất trên địa bàn tính trong thời gian tới
5 Câu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, kết cầu của
Trang 6Chương 3: QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỒ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Chương 4: QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Chương 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
Trang 7NOI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUY HOACH TAI NGUYEN NUOC DUOI DAT
TREN DIA BAN TINH SOC TRANG
1 Phạm vi của quy hoạch: bao gồm toàn bộ phạm vi nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
2 Đối tượng của quy hoạch: nước dưới dat
Việc lập quy hoạch tài nguyên nước bám sát các quan điểm sau:
Một là, cụ thê hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đáng và pháp luật của Nhà nước về quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; phù hợp với quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về tài
nguyên nước và pháp luật khác có liên quan
Hai là, tài nguyên nước dưới đất được phát triển bền vững, khai thác, sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả, tong hợp và đa mục tiêu Quy hoạch tài nguyên nước dưới đất theo
phương thức tổng hợp, thống nhất trên toàn quốc và vùng kinh tế, theo lưu vực sông và
có sự điều hòa, phân phối phù hợp giữa các lưu vực sông
Thứ ba, quy hoạch tài nguyên nước dưới đất phải đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia, ưu tiên đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt
3 Thời kỳ quy hoạch: Quy hoạch tài nguyên nước dưới đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng
4 Các nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước
Việc lập quy hoạch tài nguyên nước đảm báo thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Một là, quy hoạch tài nguyên nước phái phù hợp với Quy hoạch tổng thể quốc gia,
quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, Chiến lược phát
triển bền vững Việt Nam, chủ trương, đường lối, chính sách, định hướng phát triển kinh
tế - xã hội, định hướng, chiến lược phát triển ngành tài nguyên môi trường, chiến lược
quốc gia về phòng, chống thiên tai
Hai la, bao dam tinh liên kết tông thể trên phạm vi từng vùng, từng lưu vực sông, nhóm lưu vực sông: đảm bảo tính đồng bộ về phạm vi, thời kỳ quy hoạch, thứ tự ưu tiên
và khả năng đáp ứng nguôn lực theo các giai đoạn
Trang 8Ba là, bảo đảm tính toàn diện, gắn kết giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa khai
thác, sử dụng với bảo vệ tài nguyên nước gắn với phòng chống tác hại do nước gây ra;
đám báo tính liên kết, thống nhất, hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa thượng lưu và hạ lưu,
giữa các đối tượng sử dụng nước; bảo đám quán lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu
vực sông: thích ứng với tác động của biến đôi khí hậu và nước biên dâng
Bốn là, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với nền tảng kỹ thuật và nguồn lực hiện có đồng thời phải có tính linh hoạt, đáp ứng phương thức quán lý, đầu tư, ứng dụng tiên bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ trong quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tải nguyên nước
và phòng, chống tác hại do nước gây ra
Năm là, bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia trên cơ sở khai thác, sử dụng, bảo
vệ có hiệu quả nguồn nước nội địa, đồng thời có phương án chủ động để xử lý các vấn đề liên quan đến nguồn nước quốc gia trên nguyên tắc bảo đám chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô, lợi ích quốc gia và hợp tác quốc tế
Sáu là, bảo đám tính kế thừa, khai thác, sử dụng có hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ
thuật tài nguyên nước hiện có
5 Mục tiêu lập quy hoạch tài nguyên nước dưới đất
VỀ mục tiêu tong quát và tâm nhìn, phải xác định được các mục tiêu cơ bản, có tính chất
chủ đạo, xuyên suốt trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước (điều hòa, phân bỗ tài
nguyên nước), báo vệ tài nguyên nước và phòng, chống các tác hại do nước gây ra thời
kỳ 2021- 2030, đồng thời phải xác định được tầm nhìn đến năm 2050 đối với tài nguyên
nước trên địa bàn tỉnh Sóc Trang
VỀ mục tiêu cụ thể, trên cơ sở các mục tiêu tong quát nêu trên, xác định các mục tiêu,
định hướng cơ bán về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước và
phòng, chồng các tác hại do nước gây ra thời kỳ 2021 - 2030 đôi với nguồn nước dưới đất
trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
Trang 9CHUONG 2: PHAN TICH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
DƯỚI ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN TINH SOC TRANG
1 Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng
Toàn tính Sóc Trăng có trữ lượng khai thác tiêm năng của nước dưới đât là 3.052.378m/ngày, trong đó:
7 Tầng có trữ lượng khai thác tiềm năng lớn nhất là tầng qp›.; 172.784m/ngày (chiêm 26,08%)
- Tầng có trữ lượng khai thác tiềm năng nhỏ nhất là tang gh 1a: 15.575m*/ngay (chiếm 0,51%)
- Cầu thành trữ lượng khai thác tiềm năng chủ yếu là thành phần trữ lượng tĩnh:
2.568.313m”/ngày (chiếm 93,87% tông trữ lượng toàn tính); tiếp đến là thành phần trữ lượng tinh đàn hồi là 163 938m/ngày (chiếm 5,37%), trữ lượng tĩnh động là 23.127mỶ/ngày (chỉ chiếm 0,76%)
Ngoài ra, tham gia vào trữ lượng khai thác tiềm năng còn có các thành phần khác của trữ lượng động, nhưng được bỏ qua vì hiện chưa có tải liệu để xác định chúng (lượng
bổ cập từ nước mặt, chảy từ bên sườn ) Vì vậy, con sô trữ lượng khai thác tiềm năng thực tế còn cao hơn
2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng
2.1 Số lượng và mật độ công trình khai thác
Tổng số công trình đang khai thác NDĐ tại 109 xã, phường, thị trấn đến hết tháng
5 năm 2020 là 79.981 công trình, trong đó:
- Giêng khoan khai thác sử dụng nước dưới đất là: 79.177 lỗ khoan
- Giêng đào hiện đang khai thác sử dụng nước dưới đất là 804 giếng
Các công trình hiện khai thác sử dụng nước dưới đất phân bố không đồng đều trên
diện tích toàn tính cũng như ở các huyện, thị, thành phô và các xã, phường, thi tran So lượng công trình khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức độ phát triển kinh tế xã hội, loại hình sản xuất và mức độ bao phủ của các hệ thông cung cấp nước của từng địa phương
- Mật độ công trình khai thác so với diện tích của toàn tỉnh là 24 công trình/kmử
- Mật độ công trình khai thác so với SỐ hộ dân của toàn tỉnh là 0,61 công trình/hộ
Kết quá điều tra cho thấy toàn bộ 109 xã, phường của tỉnh Sóc trăng có sử dụng NDĐ phục vụ các nhu câu của cuộc sông thì TP Sóc Trăng có sô các công trình khai thác
8
Trang 10NDD cta dan ov 1a it nhat do các hệ thống cấp nước tập trung của các nhả máy nước
ngâm Các huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Kê Sách và Mỹ Xuyên có sô lượng công trình trên 10.000 công trình khai thác và các huyện còn lại có số lượng trong khoáng 4.500 - 7.000 công trình khai thác
Mật độ công trình khai thác trung bình toàn tỉnh là 24 công trình/km” Huyện Long Phú có mật độ công trình khai thác cao nhất là 43 công trình/km”, mật độ thấp dưới 16 công trình/km” ở huyện Mỹ Tú, Trần Đề và 2P Sóc Trăng Các huyện còn lại có mật độ thay đôi trong khoáng 20 - 30 công trình/kmỶ
Toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 131.529 hộ sử dung NDD trong sinh hoat, san xuất và nuôi trồng thủy sản Trong đó, TP Sóc Trăng có số lượng hộ ding NDD thấp nhất là 2.103 hộ và huyện Trần Đề có sô lượng cao nhất là 24.151 hộ
2.2 Tổng lưu lượng khai thác
Tổng lưu lượng khai thác sử dụng NDĐ của toàn tỉnh 182.710m”/ngày Lượng
khai thác thấp nhất ở TP Sóc Trăng là 2.904,7m”/ngày và cao nhất là 36.489,6m”/ngày ở huyện Vĩnh Châu Các huyện Kế Sách, Mỹ Xuyên, Trần Dé có lượng khai thác trên 20.000m/ngày và các huyện còn lại có lượng khai thác thay đổi trong khỏang 8.000 - 13.000m”/ngày
Mật độ khai thác sử dụng nước dưới đât toàn tỉnh là 55,17m”/ngày/kmử Trong đó, huyện Mỹ Tú có mật độ khai thác thấp nhất là 24,39m”/ngày/km” và huyện Vĩnh Châu có mật độ cao nhất là 77,08m /ngày/km” Các huyện kế sách, Long Phú, Mỹ Xuyên có mật
độ trên 60m /ngày/km” và các huyện còn lại có mật độ thay đổi trong khoảng 35 -
58mỶ/ngày/km”
3 Nhu cầu sứ dụng nước dưới đất tính Sóc Trăng
Bang 1 - Thong kê tiếu chuẩn dùng nước cho nhu cầu công nghiệp
Nhu cầu sử dụng nước cụ thê tại 6 khu công nghiệp đã được phê duyệt trong phạm
vi tỉnh Sóc Trăng được thống kê trong Báng 2
9
Trang 11Bang 2 - Nhu cầu sử dụng nước của các khu công nghiệp
Bảng 3 - Hiện trang sử dụng nước toàn tinh Sóc Trăng
Huyện, thị, Tổng (mẺ /ngày) Nhu câu khác (m /ngày)
thành phố ani pho (m /maày) 3/ngà iene Tilệ(%) | Lượngnước | Tilé (%)
Nhu cầu sử dụng của các giai đoạn quy hoạch trong toàn tỉnh Sóc Trăng như sau:
Sinh hoạt: Nhụ cầu cho sinh hoạt hiện tại được trình bày trong Bảng 4: năm 2015
là 91.648mŸ/ngày và năm 2020 là 123.338m”/ngày
Công nghiệp: Nhu cầu sản xuất công nghiệp được trinh bay trong Bang 5: nam
2015 là 91.648m/ngày và năm 2020 là 123.338m/ngày
Như cấu khác: Nhu câu sử dụng khác bao gôm: tưới, sản xuât nhỏ, nuôi trông
thủy sản do không số liệu tính toán cụ thể nên báo cáo sẽ sử dụng lượng nước chênh
lệch trong điều tra hiện trạng là 176.273mŸ/ngày cho các giai đoạn quy hoạch
10
Trang 12Tổng như cầu: Tông hợp hai nhu cầu này được trình bày trong Bảng 5: năm 2015
là 348.226m”/ngày và năm 2020 là 379.916m/ngày
Bảng 4 - Như cầu sử dụng nước cho sinh họat qua các năm
Nhu câu nước sinh hoạt
(mỶ/ngày)
Năm 2015 Năm 2020 Tỉnh Sóc Trăng | 91.648 123.338
Bang 5 - Nhu câu sử dụng nước qua các năm
Huyện, Nhu cầu năm 2015 (m/ngày) Nhu cầu năm 2020 (mÏ/ngày)
thị, thành Sinh Công ˆ Khác Tổng Sinh Công A Khác Tổng
Tinh
Sóc 91.648 | 80.305 | 176.273 | 348.226 | 123.338 | 80.305 | 176.273 | 379.916 Trăng
11
Trang 13CHUONG 3: QUY HOACH KHAI THAC SU DUNG VA PHAN BO TAI
NGUYEN NUOC DUOI DAT
1 Nguyén tac quy hoach
Quy hoạch khai thác sử dụng NDĐ cho từng tầng chứa nước theo các giai đoạn quy hoạch phát triên kinh tê - xã hội được thực hiện theo nguyên tắc:
- Đảm bảo 100% nhu câu khai thác sử dụng NDĐ dùng cho sinh hoạt bằng các
giải pháp khai thác các từng tâng chứa nước đôi với từng giai đoạn quy hoạch
_ Khá năng khai thác của từng tầng chứa nước cụ thê trong từng địa phương (hạn
chê khai thác trong khu vực nghèo nước hoặc mực nước hạ thâp quá mức)
- Trong phạm vi độ giàu nước của từng tầng chứa nước cụ thể và không vượt mức giới hạn cho phép
2 Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bỗ tài nguyên ND
2.1 Giai đoạn quy hoạch 2020-2030
Nhu cầu khai thác NDD cho sinh hoạt đến năm 2020 của toàn tỉnh Sóc Trăng là 379.916m” /ngày với lượng khai thác gia tăng so với năm 2015 là 3l 690m” /ngày So voi trữ lượng tiềm năng thì thì lượng nước này chỉ bằng 12,4% Trong đó, nhu cầu sinh hoạt chiếm tỉ lệ 4%, công nghiệp chiếm tỉ lệ 2,6% và các ngành khác chiếm tỉ lệ 5,8% Lượng khai thác lớn nhất được quy hoạch cho tầng chứa nước qp›.s với giá trị lớn
nhất là 143.745m/ngày và tầng chứa nước qh có giá trị nhỏ nhất là 3.856mỶ/ngày (cho
hai huyện ven biên là Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên)
Nếu xét theo trữ lượng tiềm năng của chính tầng chứa nước do thi tang chira nude
gh lại chiếm lệ cao nhất là 24,9% và thập nhất là tầng chứa nước nạ' chỉ chiếm tỉ lệ 6,0% Lượng nước khai thác của từng địa phương được thông kê trong Báng 6
Hầu hết các địa phương khá năng của hệ thông NDĐ đáp ứng đầy đủ cho các nhu cầu cho sinh hoạt Tuy nhiên, nêu đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thì một số địa phương đã vượt ngưỡng giới hạn 20 trữ lượng tĩnh, cụ thể: TP Sóc Trăng (49,4%), huyện Vinh
Châu (32,1%), huyện Mỹ Xuyên (30,5%) và huyện Trần Đề 26,1%
Bảng 6 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2020
Trang 14
nộ lệ sơ voi) 449 tem nang 8,9 181 14,5 81 6,0 10,0 12,4
Bảng 7 - Phn 6 lượng khai thác NDD cho các nhu cầu của giai đoạn 2020