1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx

136 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 1 LỜI NÓI ĐẦU Chào mừng các bạn đến với môn học Phân tích thiết kế thống, một môn học rất thú vò, cần thiết trong việc xây dựng một ứng dụng thực tế. Nó cũng sẽ trang bò cho các bạn những kiến thức cần thiết dùng để viết phần lý thuyết của đề án tốt nghiệp. Tài liệu sẽ cung cấp những kỹ năng cần thiết trong phân tích thiết kế một hệ thống thông tin quản ly.ù Tài liệu này một phần được dòch biên soạn lại từ quyển sách Practical Data Modelling For Database Design của hai tác giả Renzo D’Orazio & Gunter Happel Tài liệu trình bày tường tận chi tiết các kỹ năng cần thiết trong phân tích thiết kế một hệ thống thông tin, từ việc trình bày các nguyên tắc cần thiết để phân biệt một khái niệm là tập thực thể hay thuộc tính đến việc trình bày hình ảnh dữ liệu bằng mô hình thực thể kết hợp. Nó cũng đào sâu vào các khía cạnh tập thực thể cha con, mối kết hợp một ngôi, mối kết hợp ba ngôi, nhiều mối kết hợp giữa các tập thực thể. Tài liệu có nhiều ví dụ cụ thể dễ hiểu từ đơn giản đến phức tạp. Dù đã cố gắng hết sức, tài liệu cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sư đóng góp của các bạn. Chúng tôi chân thành cám ơn sự động viên đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp trong quá trình biên soạn tài liệu. Tổ Bộ môn Hệ thống thông tin Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 2 M ỤC L ỤC Chương 1 8 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 8 I PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ? 8 II HỆ THỐNG (system) 10 III QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12 Chương 2 16 CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU 16 I HỆ THÔNG TIN THEO LỐI CŨ (information system) 16 1 Hệ tập tin theo lối cũ 17 2 Một ví dụ về trùng lắp dữ liệu (data redundancy) 17 II TIẾP CẬN CƠ SỞ DỮ LIỆU 18 1 Cơ sở dữ liệu là gì? 18 2 Hệ quản trò CSDL (DBMS: database management system) 18 3 Các loại HQTCSDL 18 III CSDL, HQTCSDL NGƯỜI DÙNG (User) 19 1 CSDL quan hệ hệ tập tin theo lối cũ 19 IV DỮ LIỆU TẬP TRUNG HAY PHÂN TÁN 20 V MÔ HÌNH DỮ LIỆU 20 1 Phân tích dữ liệu phân tích hệ thống thông tin 20 2 Vấn đề tồn kho nhà cung cấp 20 3 Việc sử dụng vai trò của mô hình dữ liệu 21 VI THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU CSDL 21 1 Các bước phân tích thiết kế CSDL 21 2 Tóm tắt các giai đoạn khác nhau trong PTTK CSDL 22 VII TÓM TẮT CHƯƠNG 22 VIII BÀI TẬP 22 Chương 3 23 GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU 23 I GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU 23 II XÂY DỰNG MÔ HÌNH ER 23 1 Ví dụ - Mối kết hợp một-nhiều 24 2 Ví dụ – mối kết hợp một-một 25 3 Ví dụ – mối kết hợp nhiều-nhiều 26 III MÔ HÌNH ER THEO KÝ HIỆU CỦA CHEN 27 IV PHIẾU THỰC THỂ THUỘC TÍNH 28 V CÁCH TIẾP CẬN MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU 29 Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 3 1 Các bước cấu trúc hóa dữ liệu 29 1 Tóm tắt 30 2 Thực hành các bước mô hình hóa dữ liệu 31 VI TỰ ĐIỂN DỮ LIỆU (data dictionary) 33 VII BÀI TẬP 34 1 Bài 2.1 34 2 Bài 2.2 34 3 Bài 2.3 34 4 Bài 2.4 35 5 Bài 2.5 35 6 Trắc nghiệm 35 Chương 4 37 MÔ HÌNH QUAN HỆ 37 I MÔ HÌNH QUAN HỆ LÀ GÌ 37 1 Quan hệ (relation) 37 2 Thực thể, quan hệ, bảng (table) 37 3 Bộ (tuple) 38 4 Thuộc tính (attribute) 38 5 Ký hiệu 39 II KHÓA 39 1 Khoá (key, candidate key) 39 2 Khóa hợp (composite key) 39 3 Khóa chính (primary key) 39 4 Khóa ngoại (foreign key) 40 5 Khóa dự tuyển khóa khác 40 6 Khóa nhân tạo (khóa đại diện) artificial key (surrogate key) 41 7 Khóa phụ (Secondary keys) 41 III NHỮNG TÍNH CHẤT KHÁC CỦA MÔ HÌNH QUAN HỆ 41 1 Đại số quan hệ, phép tính quan hệ 41 2 Ràng buộc toàn vẹn 42 3 Kết nối quan hệ 42 4 Miền giá trò (data domain integrity) 42 5 Ràng buộc do người dùng (user constraint) 43 IV QUI TẮC BIẾN ĐỔI MÔ HÌNH ER THÀNH MÔ HÌNH QUAN HỆ 43 1 Qui tắc biến đổi mô hình ER 43 2 Qui tắc thể hiện mối kết hợp thông qua khóa ngoại 43 3 Tóm tắt các qui tắc biến đổi 45 V BÀI TẬP 46 1 Bài tập 1 46 2 Trắc nghiệm 46 Chương 5 48 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU YÊU CẦU CHỨC NĂNG 48 I GIỚI THIỆU 48 1 Hoạt động kiểm tra yêu cầu chức năng 48 2 Phân tích hệ thống thông tin 48 Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 4 3 Phân tích dữ liệu 48 II NGUỒN DỮ LIỆU 49 1 Các phương pháp thu thập thông tin 49 2 Phân tích mẫu biểu 49 III KIỂM TRA YÊU CẦU CHỨC NĂNG 51 1 Nguyên tắc chung 51 2 Ví dụ: 51 IV BÀI TẬP 4.1 53 V TRẮC NGHIỆM 54 Chương 6 55 TÍNH BẮT BUỘC, KHÔNG BẮT BUỘC TRONG MỐI KẾT HP 55 I NGỮ NGHĨEA MỐI KẾT HP 55 1 Tính không bắt buộc của mối kết hợp 55 II PHIẾU MỐI KẾT HP 56 III ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH KHÔNG BẮT BUỘC TRÊN KHÓA NGOẠI 57 1 Quan hệ một-nhiều 58 2 Quan hệ một-một 59 3 Quan hệ nhiều-nhiều 59 IV TÍNH BẮT BUỘC, KHÔNG BẮT BUỘC TRONG CÁC BƯỚc mô hình hóa dữ liệu 60 V BÀI TẬP 60 1 Bài tập 5.1 60 2 Trắc nghiệm 61 Chương 7 63 TẬP THỰC THỂ CHA TẬP THỰC THỂ CON 63 I TẬP THỰC THỂ PHỤ THUỘC (dependent entity, id-dependent entity) 63 II THUỘC TÍNH HAY TẬP THỰC THỂ 64 III TẬP THỰC THỂ CHA TẬP THỰC THỂ CON 65 1 Cái tổng quát cái chuyên biệt 65 2 Ký hiệu tập thực thể cha/con 66 3 Ýnghóa 66 4 Cái tổng thể cái thành phần 66 5 Thuộc tính của các tập thực thể cha/con 66 6 Các tính chất của tập thực thể cha/con 67 7 Biến đổi tập thực thể cha/con thành quan hệ 69 8 Mô hình hóa các tập con giao nhau bằng vai trò 70 IV TẬP THỰC THỂ CHA, CON TRONG CÁC BƯỚC mô hình hóa dữ liệu 71 V BÀI TẬP 6.1 71 Chương 8 73 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM MỐI KẾT HP 73 Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 5 I MỐI KẾT HP MỘT-MỘT 73 II NHIỀU MỐI KẾT HP GIỮA HAI TẬP THỰC THỂ 74 III MỐI KẾT HP hay THUỘC TÍNH 75 IV MỐI KẾT HP LOẠI TRỪ 75 V MỐI KẾT HP BA NGÔI (ternary RELATIONSHIP) 76 VI MỐI KẾT HP MỘT NGÔI (unary relationship, recursive relationship) 77 1 Bản số kết nối một nhiều 77 2 Bản số kết nối một một 78 3 Bản số kết nối nhiều nhiều 79 VII BÀI TẬP 81 1 Bài 7.1 81 2 Bài 7.2 81 3 Bài 7.3 81 Chương 9 83 KHÍA CẠNH TẠM THỜI CỦA MÔ HÌNH DỮ LIỆU 83 I DỮ LIỆU LỊCH SỬ 83 II DÙNG TẬP THỰC THỂ pHỤ THUỘC ĐỂ MÔ HÌNH VẤN ĐỀ CÓ DỮ LIỆU LỊCH SỬ 83 III SỰ THAY ĐỔI bản số KẾT NỐI CỦA MỐI KẾT HP 83 1 Do qui tắc quản lý thay đổi 83 2 Do phải lưu trữ dữ liệu lòch sử 84 IV BÀI TẬP 85 1 Bài 8.1 86 Chương 10 87 KIỂM TRA SỰ DƯ THỪA DỮ LIỆU 87 I DƯ THỪA DỮ LIỆU TRONG CSDL 87 1 Dư thừa tập thực thể 87 2 Dư thừa thuộc tính 87 3 Dư thừa mối kết hợp 87 II BÀI TẬP 9.1 87 Chương 11 89 SỰ CHUẨN HÓA 89 I GIỚI THIỆU 89 II PHỤ THUỘC HÀM (functional dependency) 89 1 Phụ thuộc hàm 89 2 Phụ thuộc hàm đầy đủ 89 III CÁC DẠNG CHUẨN 90 1 Ví dụ 90 2 Dạng chuẩn một (first normal form) 91 3 Dạng chuẩn hai (second normal form) 92 Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 6 4 Dạng chuẩn ba (third normal form) 92 IV CHUẨN HÓA THEO LÝ THUYẾT CSDL 93 V TIẾP CẬN THEO MÔ HÌNH ER 94 VI BÀI TẬP 94 1 10.1 94 2 10.2 95 3 Trắc nghiệm 96 Chương 12 97 CÁC SUY XÉT TRONG THIẾT KẾ VẬT LÝ 97 I GIỚI THIỆU 97 II BẢNG, VÙNG 97 III VÙNG, MÔ TẢ, LOẠI DỮ LIỆU KÍCH THƯỚC 98 IV KHÓA CHÍNH KHÓA NGOẠI 98 V KHÓA NHÂN TẠO 98 VI LẬP CHỈ MỤC 98 VII PHÁ VỢ CÁC DẠNG CHUẨN (denormalization) 99 1 Ví dụ 1 99 2 Ví dụ 2 99 3 Ví dụ 3 99 VIII CÁC KHÍA CẠNH KHÁC 100 Chương 13 101 CÁC TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU 101 I TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÂY ĐÔ 101 1 Yêu cầu dữ liệu / đặc tả vấn đề 101 2 Mô hình hóa dữ liệu 102 II BÀI TẬP 104 1 Bài tập 1 (hàng hóa) 104 2 Bài tập 2 (Vật tư) 105 3 Bài tập 3 (Mô hình TSCĐ) 106 4 Bài tập 4 (Lương) 107 5 Bài tập 6 (cho thuê băng đóa) 108 6 Bài tập 7 (xử lý đơn hàng) 108 Chương 14 110 SƠ ĐỒ DFD 110 I KHÁI NIỆM 110 II SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU DFD (Data Flow Diagram) 111 1 Khái niệm: 111 2 Công dụng: 112 3 Các thành phần dùng để biểu diễn sơ đồ DFD: 112 Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 7 4 Sơ đồ dòng dữ liệu 113 5 Các qui tắc cần phải tuân thủ khi vẽ sơ đồ DFD 116 6 Các ký hiệu lặp lại 116 III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DFD 116 1 Bước 1: lập bảng sự kiện 117 2 Bước 2: Lập sơ đồ môi trường 118 3 Bước 3: Lập sơ đồ DFD cấp 0 118 4 Bước 4: Lập sơ đồ DFD con 119 5 Bước 5: Thiết kế xử lý chi tiết cho các ô xử lý không thể phân rã 119 IV THIẾT KẾ XỬ LÝ CHI TIẾT 119 1 Các phương pháp sử dụng 120 2 Anh ngữ cấu trúc (structured English) 120 3 Bảng quyết đònh cây quyết đònh 120 1 Sơ đồ thuật giải (flowchart) 121 V TỪ ĐIỂN DỰ ÁN 121 1 Khái niệm 121 2 Xây dựng các điểm vào cho tự điển dự án 121 oOo Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 8 Chương 1 . QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG I PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ? Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin là một phương pháp được sử dụng bởi dãy các cơng ty từ IBM đến Pepsi, Hasbro, Inc., để tạo duy trì hệ thống thơng tin nhằm thực hiện các chức năng cơ bản như lưu trữ chính xác các tên địa chỉ của khách hàng, xử lý các đơn hàng thanh tốn cho người làm cơng. Mục tiêu chính của phân tích thiết kế hệ thống là cải tiến hệ thống cấu trúc, điển hình là qua ứng dụng phầ n mềm, có thể giúp đỡ các nhân viên hồn tất các cơng việc chính của doanh nghiệp được dễ dàng hiệu quả hơn. Là một người phân tích hệ thống, bạn sẽ là trung tâm của sự phát triển phần mềm đó. Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin được dựa trên:  Sự hiểu biết của bạn về các mục tiêu, các cấu trúc các qui trình của tổ chức.  Kiến thức của bạn về làm thế nào để triển khai cơng nghệ thơng tin nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Để thành cơng trong cố gắng này, bạn nên có một tiếp cận cấu trúc. SDLC được trình bày trong hình 1-1 là một tiếp cận bốn-giai đoạn để nhận diện, phân tích, thiết kế, thực hiện một hệ thống thơng tin. Qua giáo trình này, chúng tơi dùng SDLC để cấu trúc sự bàn luận về qui trình phát triển hệ thống. Trước khi chúng tơi nói về SDLC, Chúng tơi mơ tả trước nhất phân tích thiết kế hệ thống có nghĩa là gì. Phân tích thiết kế hệ thống: các khái niệm chính Mục tiêu chính của phân tích thiết kế hệ thống là để cải tiến hệ thống cấu trúc. Thơng thường điều này liên quan đến phát triển hay tạo được phần mềm ứng dụng huấn luyện nhân viên để sử dụng nó. Phần mềm ứng dụng, cũng còn được gọi là một hệ thống, được thiết kế để hỗ trợ một nhiệm vụ hay một qui trình đượ c tổ chức cụ thể như quản lý tồn kho, chi trả lương, hay phân tích thị trường. Mục tiêu của phần mềm ứng dụng là chuyển dữ liệu thành thơng tin. Ví dụ chẳng hạn phần mềm được phát triển cho bộ phận kho của một cửa hàng bán sách có thể theo dõi số lượng sách trong kho của các cuốn sách bán chạy nhất của đợt bán sau cùng. Phần mềm cho bộ phận chi trả lương có thể theo dõi s ự thay đổi lương của nhân viên. Sự đa dạng của phần mềm ứng dụng rời khỏi kệ bán có thể được mua bao gồm WordPerfect, Lotus, and PowerPoint. Dẫu sao, phần mềm rời khỏi kệ bán có thể khơng phù hợp với u cầu của một tổ chức nào đó, vì vậy tổ chức phải triển khai sản phẩm riêng cho mình. Ngồi phần mềm ứng dụng, hệ thống thơng tin còn bao gồm:  Phầ n cứng (hardware) phần mềm hệ thống (system software) là nền tảng để phần mềm ứng dụng hoạt động. Hãy nhớ rằng, phần mềm hệ thống trợ giúp các chức năng của máy tính, trong khi phần mềm ứng dụng trợ giúp người sử dụng hồn thành các cơng việc như viết lách, chuẩn bị bảng tính, nối với Internet.  Các tài liệu sưu liệu huấn luyện (documentation and training manuals ) là các tài liệu được tạo bởi người phân tích hệ thống để trợ giúp nhân viên sử dụng phần mềm mà từ đó nó tạo ra sự trợ giúp.  Các vai trò cơng việc cụ thể (specific job roles) gắn liền với tồn bộ hệ thống, ví dụ như người chạy máy tính việc canh giữ cho phần mềm hoạt động.  Kiểm sốt (controls) là các phần việc của phần mềm nhằm ngăn ngừ a gian lận bị trộm cắp.  Người sử dụng phần mềm nhằm thực hiện cơng việc của mình. Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 9 Các thành phần của các úng dụng hệ thống thơng tin dựa trên máy tính được tóm tắt trong hình 1-2. Chúng tơi chỉ ra mọi chiều của tồn bộ hệ thống, với sự chú trọng đặc biệt đến sự phát triển phần mềm ứng dụng – trách nhiệm hàng đầu của bạn khi là một người phân tích hệ thống. Mục tiêu của chúng tơi là giúp bạn hiểu làm theo qui trình cơng nghệ phần mềm mà nó sẽ dẫn dắt bạn đến sự t ạo dựng một hệ thống thơng tin. Như được chỉ ra trong hình 1-3, các phương pháp (methodologies), kỹ thuật (techniques), cơng cụ (tools) đã được minh chứng là phần cốt lõi để xử lý cơng nghệ phần mềm. Methodologies Techniques Tools Software Engineering Process Figure 1-3: The software engineering process uses methodologies, techniques, and tools Phương pháp (methodologies) là một dãy cách tiếp cận theo từng bước giúp phát triển sản phẩm cuối cùng: hệ thống thơng tin. Phần lớn các phương pháp tích hợp một vài kỹ thuật phát triển, như quan sát trực tiếp phỏng vấn người sử dụng hệ thống hiện hành. Kỹ thuật (techniques) là các xử lý mà bạn, là một người phân tích, sẽ làm theo để bảo đảm rằng cơng việc của bạ n là hiểu được, trọn vẹn dễ hiểu. Kỹ thuật cung cấp sự hỗ trợ trên một phạm vi rộng lớn các cơng việc bao gồm cả việc dẫn dắt trọn vẹn việc phỏng vấn người dùng hiện hành tương lai của hệ thống thơng tin để xác định hệ thống của [...]... này-phương pháp, kỹ thuật, cơng cụ - cùng làm việc với nhau để tạo ra một tiếp cận có tính cấu trúc để phân tích thiết kế hệ thống II HỆ THỐNG (SYSTEM) Thuật ngữ chính được sử dụng thường xun trong quyển sách này là hệ thống Hiểu biết về hệ thống về chúng hoạt động ra sao có tính quyết định để hiểu phân tích thiế kế hệ thống Sự xác định hệ thống các thành phần của nó Một hệ thống là một tập tương... các kế hoạch để có được phần cứng phần mềm hệ thống cần thiết để xây dựng hay vận hành hệ thống như được đề nghị Giai đoạn 3: Thiết kế hệ thống (systems design) Giai đoạn thứ ba của chu kỳ sống được gọi là thiết kế hệ thống Trong q trình thiết kế hệ thống người phân tích chuyển bản mơ tả của giải pháp chọn lựa được đề nghị thành đặc tả logic rồi vật lý Bạn phải thiết kế mọi diện mạo của hệ thống. .. của hệ thống từ nhập vào xuất ra của màn hình đến máy in, cơ sở dữ liệu, các xử lý tính tốn Thiết kế lơgic khơng bị ràng buộc bởi bất kỳ phần cứng phần mềm hệ thống cụ thể nào Về phương diện lý thuyết, hệ thống mà bạn thiết kế có thể được thực hiện trên bất kỳ phần cứng phần mềm hệ thống nào Thiết kế logic tập trung vào khía cạnh doanh nghiệp của hệ thống; nghĩa là hệ thống sẽ tác động ra... sự tác động mang tính kinh tế tổ chức của hệ thống - Hoạt động thứ hai trong giai đoạn hoạch định chọn lựa hệ thống là điều nghiên hệ thống xác định phạm vi u cầu của hệ thống Đội ngũ phân tích hệ thống tạo ra một kế hoạch cụ thể cho dự-án-được-đề-nghị để đội ngũ làm theo Kế hoạch dự án này cụ thể hóa của chu kỳ sống chuẩn SDLC mơ tả thời gian nguồn lực cần thiết để thực hiện Xác định... dưỡng khí, nước từ mơi trường như nguồn nhập Bạn bị hạn chế khỏi hít thở khơng khí trong lành nếu bạn ở bên trong một thang máy với ai đó đang hút thuốc Cuối cùng, một hệ thống kết xuất ra mơi trường của nó như là một kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ như vậy nó đạt được mục tiêu Hệ thống bị hạn chế khi mất điện III QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 13... vận hành hệ thống, bạn chuyển các đặc tả hệ thống thành hệ thống làm việc được vận hành thử rồi đưa vào sử dụng Thực hiện bao gồm mã hóa, chạy thử cài đặt Trong q trình mã hóa, lập trình viên lập các chương trình tạo nên hệ thống Trong q trình chạy thử, lập trình viên phân tích viên kiểm tra từng chương trình rồi tồn bộ hệ thống để tìm sửa chữa lỗi Trong q trình cài đặt, hệ thống mới trở... liệu gốc, dòng dữ liệu xử lý dữ liệu của hệ thống thành một cấu trúc thiết kế hệ thống rồi có thể phân rã thành các đơn vị nhỏ hơn để chuyển thành các chỉ thị viết được bằng một ngơn ngữ lập trình Bạn thiết kế các phần khác nhau của hệ thống để tạo ra các hoạt động vật lý cần thiết để dễ dàng thu được, xử lý, kết xuất thơng tin dữ liệu Trong q trình thiết kế vật lý, đội ngũ phân tích quyết định ngơn...Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 10 bạn nên làm gì, hoạch định quản trị các hoạt động của dự án phát triển hệ thống, sơ đồ hóa hệ thống thực hiện chức năng như thế nào thiết kế các báo cáo, ví dụ như hệ thống của bạn sẽ phát sinh các hóa đơn cho người dùng để họ hồn thành cơng việc Cơng cụ (tools) là các chương trình máy tính, như cơng cụ máy tính trợ giúp cơng nghệ phần mềm (CASE: computer... đầu thiết kế sự thay thế hệ thống Do vậy, xảy ra hồn tất chu kỳ lặp bắt đầu chu kỳ sống lần nữa mãi mãi -oOo - Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 16 Phần 1: THỰC HÀNH MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (PRACTICAL DATA MODELLING FOR DATABASE DESIGN) Chương 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU (DATABASES AND DATA MODELLING) Tóm tắt: Chương này trình bày lý do của việc thiết kế CSDL... hình thực thể kết hợp có bổ sung bảng từ điển dữ liệu Phân tích ộc lập với HQTCSDL Thiết kế csdl logic Độc lập với HQTCSDL Thiết kế CSDL quan hệ Thiết kế csdl vật lý trong một HQTCSDL cụ thể Quan hệ tuyển chọn Tuyển chọn các quan hệ dự tuyển Biến đổi mô hình thực thể kết hợp thành mô hình quan hệ Quan hệ chuẩn Chuẩn hóa quan hệ tuyển chọn đạt tối thiểu dạng chuẩn 3 Bảng trong csdl quan hệ Quyết đònh . trước nhất phân tích và thiết kế hệ thống có nghĩa là gì. Phân tích và thiết kế hệ thống: các khái niệm chính Mục tiêu chính của phân tích và thiết kế hệ thống là để cải tiến hệ thống cấu trúc TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 8 I PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ? 8 II HỆ THỐNG (system) 10 III QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12 Chương 2 16 CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH. điểm vào cho tự điển dự án 121 oOo Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 8 Chương 1 . QUI TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG I PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ? Phân tích

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 – Ví dụ về hàng và nhà cung cấp - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Bảng 1.1 – Ví dụ về hàng và nhà cung cấp (Trang 22)
Hình 2.16 - Các bước và công việc thực hiện trong mô hình hóa dữ liệu - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 2.16 Các bước và công việc thực hiện trong mô hình hóa dữ liệu (Trang 32)
Hình 2.20 - Thuộc tính mô tả đã được đưa vào ứng  duùng NHW - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 2.20 Thuộc tính mô tả đã được đưa vào ứng duùng NHW (Trang 34)
Hình 4.2 – Mẫu biểu đơn đặt hàng và tập thực thể / thuộc tính được nhận diện - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 4.2 – Mẫu biểu đơn đặt hàng và tập thực thể / thuộc tính được nhận diện (Trang 50)
Hình 4.5 - Mô hình ER và mô hình quan hệ có khóa  ngoại - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 4.5 Mô hình ER và mô hình quan hệ có khóa ngoại (Trang 53)
Hình 5.3 - Mô hình ER có sửa đổi của vấn đề khách hàng và đơn  đặt hàng mà họ đặt - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 5.3 Mô hình ER có sửa đổi của vấn đề khách hàng và đơn đặt hàng mà họ đặt (Trang 57)
Hình 5.7 - Mô hình ER của vấn đề  OPCL - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 5.7 Mô hình ER của vấn đề OPCL (Trang 59)
Hình 5.9 - Mô hình ER của vấn nhà  và hồ bơi - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 5.9 Mô hình ER của vấn nhà và hồ bơi (Trang 60)
Hình 5.13 - Tính bắt buộc và không bắt buộc trong mô hình hóa  dữ liệu - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 5.13 Tính bắt buộc và không bắt buộc trong mô hình hóa dữ liệu (Trang 61)
Hình 6.5 - Mô hình ER tập thực thể cha tập thực thể con của vấn đề nhân viênmã nhân viên - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.5 Mô hình ER tập thực thể cha tập thực thể con của vấn đề nhân viênmã nhân viên (Trang 67)
Hình 6.8 - Vấn đề nhân viên và tập thực thể  loại nhân viên - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.8 Vấn đề nhân viên và tập thực thể loại nhân viên (Trang 68)
Hình 6.8 - Vấn đề nhân viên với các  moỏi quan heọ - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.8 Vấn đề nhân viên với các moỏi quan heọ (Trang 69)
Hình 6.10 - Mô hình ER của vấn đề  tài sản - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.10 Mô hình ER của vấn đề tài sản (Trang 70)
Hình 6.11 - Mô hình ER của vấn đề DOTmã công ty - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.11 Mô hình ER của vấn đề DOTmã công ty (Trang 71)
Hình 6.13 - Tập thực thể cha, con trong các bước mô hình  hóa dữ liệu - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 6.13 Tập thực thể cha, con trong các bước mô hình hóa dữ liệu (Trang 72)
Hình 7.2(c) - Mô hình ER của Hệ tiếp liệu có tập thực thể  DềNG ĐƠN HÀNG - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 7.2 (c) - Mô hình ER của Hệ tiếp liệu có tập thực thể DềNG ĐƠN HÀNG (Trang 75)
Bảng dữ liệu trên diễn tả qui tắc quản lý sau: - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Bảng d ữ liệu trên diễn tả qui tắc quản lý sau: (Trang 77)
Hình 7.9 - Dữ liệu ví dụ của vấn đề nhân viên và người quản lýMike (101) - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 7.9 Dữ liệu ví dụ của vấn đề nhân viên và người quản lýMike (101) (Trang 79)
Hình 7.14 - Mô hình ER của vấn đề Buildem và  Sellem - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 7.14 Mô hình ER của vấn đề Buildem và Sellem (Trang 81)
Hình 7.15 - Mô hình ER của vấn đề Buildem và Sellem có thuộc tính  lượng sử dụng - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 7.15 Mô hình ER của vấn đề Buildem và Sellem có thuộc tính lượng sử dụng (Trang 81)
1. Bảng Tồn kho của Cửa hàng Kim khí Mặt nam là mẫu tiêu biểu cho tất cả cửa hàng - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
1. Bảng Tồn kho của Cửa hàng Kim khí Mặt nam là mẫu tiêu biểu cho tất cả cửa hàng (Trang 91)
Hình 11.6 - Mô hình ER có mối quan hệ  dư thừa - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 11.6 Mô hình ER có mối quan hệ dư thừa (Trang 101)
Hình 10.1 - Chuẩn hóa csdl trong các bước PTTKHTTHIEÁT KEÁ HEÄ THOÁNG - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
Hình 10.1 Chuẩn hóa csdl trong các bước PTTKHTTHIEÁT KEÁ HEÄ THOÁNG (Trang 112)
4  Sơ đồ dòng dữ liệu  i  Vớ duù: - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
4 Sơ đồ dòng dữ liệu i Vớ duù: (Trang 114)
1) Sơ đồ DFD diễn tả hệ thống từ mức tổng quát đến mức chi tiết. Sơ đồ ở mức chi tiết được hình  thành bằng cách phân rã sơ đồ ở mức tổng quát hơn - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
1 Sơ đồ DFD diễn tả hệ thống từ mức tổng quát đến mức chi tiết. Sơ đồ ở mức chi tiết được hình thành bằng cách phân rã sơ đồ ở mức tổng quát hơn (Trang 115)
Sơ đồ DFD ở mức thấp nhất (trước giai đoạn thiết kế xử lý chi tiết) được gọi là sơ đồ DFD gốc  ( primitive Data Flow Diagram ) - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
m ức thấp nhất (trước giai đoạn thiết kế xử lý chi tiết) được gọi là sơ đồ DFD gốc ( primitive Data Flow Diagram ) (Trang 120)
3  Bảng quyết định và cây quyết định - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
3 Bảng quyết định và cây quyết định (Trang 121)
1  Sơ đồ thuật giải (flowchart) - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
1 Sơ đồ thuật giải (flowchart) (Trang 122)
SƠ ĐỒ DFD CẤP 1 NHẬP MỚI QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHUYỂN - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
1 NHẬP MỚI QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHUYỂN (Trang 128)
SƠ ĐỒ DFD DFD CẤP 0 NHẬP MỚI QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHUYỂN - GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG pptx
NHẬP MỚI QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHUYỂN (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w