CHƯƠNG2 GIỚI HẠNVÀSỰLIÊNTỤCCỦAHÀMSỐ §2.2. HÀMSỐLIÊNTỤC Mở đầu. Khi * xx thì 3 x có tiến về 3 * x hay không? Nếu có thì tại sao? Vấn đề này mở đầu cho khái niệm hàmsốliên tục. 1. HÀMSỐLIÊNTỤC Đònh nghóa. Xét hàmsố :fD với D là một tập con không rỗng của . Hàmsố f được gọi là liêntục tại x thuộc D có nghóa là 0, 0, , nếu thì ( ) ( )t D t x f t f x (1) Trường hợp f liêntục tại mọi x thuộc D thì ta nói f liêntục trên D, hoặc nói vắn tắt là f liên tục. Hàmsố f được gọi là liêntục đều trên D có nghóa là 0, 0, , , nếu thì ( ) ( )t x D t x f t f x (2) Ta cần phân biệt rõ là trong đònh nghóa (1), tồn tại trên cơ sở x và được cho trước; còn trong đònh nghóa (2), chỉ phụ thuộc vào mỗi , lúc đó x, t tự do. Ta có đặc trưng cho tính liêntục bằng giớihạn tại các điểm tụ như sau: Mệnh đề 2.2.1. Cho :fD và x là điểm tụ của D, đồng thời x thuộc D. Khi đó, f liêntục tại x nếu và chỉ nếu lim ( ) ( ). tx f t f x Mệnh đề trên được suy trực tiếp từ đònh nghóa của tính liêntụcvàcủagiớihạnhàm số. Ngoài ra, khi x thuộc D nhưng x không là điểm tụ của D thì mặc nhiên f sẽ liêntục tại x (sinh viên tự kiểm chứng điều này). Ngoài ra, ta cũng có đặc trưng tính liêntụccủahàmsố thông qua dãy hội tụ như sau Mệnh đề 2.2.2. Hàmsố :fD liêntục tại x thuộc D nếu và chỉ nếu ứng với mọi dãy () n xD hội tụ về x, ta có dãy () n fx hội tụ về f(x). Sv cần dự các giờ giảng & thực hành trên lớp để hiểu tóm tắt nội dung 2 Chứng minh. Nếu f liêntục tại x, nghóa là ta có (1), thì với dãy bất kỳ () n xD hội tụ về x, tồn tại số p sao cho , n n p x x Do đó , ( ) ( ) n n p f x f x nghóa là ( ) ( ). n f x f x Ngược lại, nếu f không liêntục tại x, nghóa là không có (1), thì ta chứng minh có một dãy () n xD hội tụ về x, nhưng () n fx lại không tiến về f(x) khi n . Thật vậy, phủ đònh (1) là 0, 0, , và ( ) ( )x D x x f x f x Suy ra, với mỗi * n , xét 1/n thì 1 , và ( ) ( ) n n n x D x x f x f x n Vậy ta có dãy () n xD hội tụ về x, nhưng () n fx lại không tiến về f(x) khi n . Kết thúc chứng minh ■ Nhận xét. Theo mệnh đề 2.2.2 ở trên, khi chứng minh f không liêntục tại điểm x * thuộc miền xác đònh, ta chỉ cần chỉ ra một dãy (x n ) chứa trong miền xác đònh hội tụ về x * , nhưng dãy (f(x n )) không hội tụ về f(x * ). Với các tính chất của dãy hội tụ kết hợp với mệnh đề 2.2.2, ta có tính liêntụccủa các hàm tổng, hiệu, tích, thương vàhàm hợp như sau: Mệnh đề 2.2.3. Xét các hàmsố , : .f g D Nếu f và g liêntục tại xD (hoặc liêntục trên D) thì các hàm , .f g f g cũng liêntục tại x (hoặc liêntục trên D). Ngoài ra, khi ( ) 0gx thì hàm f/g cũng liêntục tại x, suy ra hàmsố f/g liêntục trên tập hợp { / ( ) 0}.x D g x Mệnh đề 2.2.4. Xét các hàmsố 12 . fg DD Nếu f liêntục tại 1 xD và g liêntục tại 2 ()y f x D thì hàm hợp ()g f g f liêntục tại x. Suy ra nếu f liêntục trên D 1 và g liêntục trên 12 ()f D D liêntục trên D 1 . Dàn bài tóm tắt nội dung môn Giải Tích Hàm Một Biến 3 2. TÍNH CHẤT HÀMSỐLIÊNTỤC TRÊN MỘT ĐOẠN Đònh lý 2.2.5 [Đònh lý Weierstrass về hàmsốliên tục]. Giả sử f là hàmsố xác đònh vàliêntục trên đoạn [a, b], với ,.ab Khi đó, (i) f là hàmsố bò chặn trên đoạn [a, b], nghóa là, tập hợp f([a, b]) là một tập con bò chặn của . (ii) f đạt giá trò nhỏ nhất và lớn nhất trên [a, b], nghóa là, tồn tại * * , [ , ]x x a b sao cho * * [ , ], ( ) ( ) ( ).x a b f x f x f x Viết cách khác là * * [ , ] [ , ] ( ) min ( ) và ( ) max ( ). x a b x a b f x f x f x f x Chứng minh. (i) Giả sử phản chứng tập hợp f([a, b]) không bò chặn, nghóa là, 0, [ , ], ( ) . MM M x a b f x M Khi đó, với mỗi * ,n xét M = n ở trên, ta nhận được một dãy ( ) [ , ] n x a b thỏa tính chất * , ( ) . n n f x n Từ đònh lý Bolzano- Weierstrass, (x n ) có dãy con [ , ] k n x x a b khi k . Mặt khác f liêntục tại x nên ( ) ( ) k n f x f x khi k , suy ra ( ) ( ) k n f x f x khi k . Điều này mâu thuẫn với sự kiện , ( ) k nk k f x n k . (ii) Do tính bò chặn của f, ta đặt sup ( ). a x b M f x Từ đặc trưng của sup, ta có điều sau đây * 1 , [ , ], ( ) . nn n x a b M f x M n Nghóa là ta có dãy ( ) [ , ] n x a b thỏa () n f x M khi .n Mặt khác, cũng từ đònh lý Bolzano-Weierstrass, (x n ) có dãy con * [ , ] k n x x a b khi .k Do f liêntục nên ta suy ra Sv cần dự các giờ giảng & thực hành trên lớp để hiểu tóm tắt nội dung 4 * ( ) ( ) k n f x f x , nghóa là * ( ) .f x M Chứng minh tương tự, f cũng đạt giá trò nhỏ nhất trên [a, b] ■ Đònh lý 2.2.6 [Đònh lý giá trò trung gian của hàmsốliên tục]. (i) Nếu f liêntục trên [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ( , )c a b sao cho f(c) = 0. (ii) Nếu f liêntục trên [a, b] thì ([ , ]) [ , ]f a b m M với m và M giá trò nhỏ nhất và lớn nhất của f trên [a, b]. Chứng minh. (i) Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử ( ) 0 ( )f a f b (trường hợp ngược lại thì thay f bởi f ). Xét hai dãy (a n ) và (b n ) chứa trong [a, b] được đònh nghóa bằng quy nạp như sau: 11 ; ,a a b b 1 nếu 0 2 nếu 0 22 nn n n n n n n ab af a a b a b f và 1 nếu 0 2 . nếu 0 22 nn n n n n n n ab bf b a b a b f Khi đó (a n ) là dãy tăng, (b n ) là dãy giảm và ta có 1 , ( ) 0 ( ) và . 2 n n n n n ba n f a f b b a Suy ra, hai dãy (a n ) và (b n ) có cùng giớihạn [ , ]c a b và từ tính liêntụccủa f, ta suy ra lim ( ) ( ) 0 và lim ( ) ( ) 0, nn nn f a f c f b f c do đó ( ) 0,fc và dó nhiên ,.c a b (ii) Theo đònh lý 2.2.5, f đạt giá trò nhỏ nhất m và lớn nhất M, với ** ** ( ) và ( ) ; , [ , ].f x m f x M x x a b Hiển nhiên ([ , ]) [ , ].f a b m M Dàn bài tóm tắt nội dung môn Giải Tích Hàm Một Biến 5 Tiếp theo, ứng với y bất kỳ thuộc (m, M), hàmsố F đònh bởi [ , ], ( ) ( )x a b F x f x y sẽ thỏa * * ( ). ( ) 0.F x F x Theo chứng minh (i) thì tồn tại giá trò c nằm giữa * * và xx thỏa ( ) 0,Fc hay là ( ) .f c y Vậy ([ , ]).y f a b Do y là bất kỳ thuộc (m, M) nên ( , ) ([ , ]).m M f a b Vậy ([ , ]) [ , ].f a b m M ■ Đònh lý 2.2.7. Cho : [ , ]f a b là hàmsốliên tục. Khi đó f liêntục đều trên [a, b]. Chứng minh. Giả sử phản chứng là f liêntục nhưng không liêntục đều trên [a, b], lúc đó 0, 0, , [ , ], và ( ) ( ) .x x a b x x f x f x Vậy với mỗi * ,n xét 1/n như trên thì ta có hai dãy ( ) và ( ) nn xx chứa trong [a, b] thỏa 1 nn n xx và ( ) ( ) nn f x f x với mọi * .n Theo đònh lý Bolzano-Weierstrass, ( ) và ( ) nn xx lần lượt có các dãy con [ , ] k n x x a b và [ , ]. k n x x a b Từ bất đẳng thức 1 lim lim 0, kk nn kk k x x x x n dùng đònh lý kẹp, ta suy ra xx và do tính liêntụccủa f, ( ) ( ) k n f x f x và ( ) ( ) ( ). k n f x f x f x Do đó 0 lim ( ) ( ) kk nn k f x f x vô lý. ■ Bài tập 1. Chứng minh 33 lim tx tx , nói cách khác ánh xạ 3 xx liêntục trên . 2. Chứng minh limsin sin , tx tx nói cách khác hàm sin liêntục trên . 3. Chứng minh limcos cos . tx tx Suy ra các hàmsố tan, cot liêntục trên miền xác đònh của nó. 4. Hãy khảo sát tính liêntụccủa các hàm sau tại x * : a) Hàmsố :f đònh bởi Sv cần dự các giờ giảng & thực hành trên lớp để hiểu tóm tắt nội dung 6 * 1 ( 1)sin nếu 1 ( ) , 1. 1 7 nếu 1 xx f x x x x b) Hàmsố :f đònh bởi * 1 cos nếu 1 ( ) , 1. 1 nếu 1 x f x x x ax c) Hàmsố :f đònh bởi * 11 sin nếu 1 ( ) ; 1. 11 0 nếu 1 x f x x xx x d) Hàmsố f đònh bởi ()f x x , trong đó [x] là phần nguyên củasố thực x, với * 2.x e) Hàmsố :f đònh bởi 1 nếu () 0 nếu x fx x , với x * tùy ý. 5. Chứng minh hàmsố f đònh bởi 2 ()f x x liên tục, nghóa là 22 lim , tx xt nhưng f không liêntục đều trên . Suy ra tích của hai hàmsốliêntục đều trên D không hẳn là liêntục đều. 6. Chứng minh hàmsố f đònh bởi 1 ()fx x liên tục, nhưng f không liêntục đều trên (0, ). 7. Chứng minh hàmsố f đònh bởi 1 ()fx x liêntục đều trên [1, ). 8. Cho :f D D , với ,D là hàmsố tăng, nghóa là , , nếu thì ( ) ( ).x y D x y f x f y Cho 1 uD và đặt 1 ( ). nn u f u Chứng minh dãy số (u n ) đơn điệu. Nếu thêm giả thiết D = [a, b] và f liêntục thì chứng minh dãy (u n ) hội tụ về L thỏa L = f(L). . CHƯƠNG 2 GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ 2. 2. HÀM SỐ LIÊN TỤC Mở đầu. Khi * xx thì 3 x có tiến về 3 * x hay không? Nếu có thì tại sao? Vấn đề này mở đầu cho khái niệm hàm số liên. 2. 2 .2, ta có tính liên tục của các hàm tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp như sau: Mệnh đề 2. 2.3. Xét các hàm số , : .f g D Nếu f và g liên tục tại xD (hoặc liên tục trên D) thì các hàm. số 12 . fg DD Nếu f liên tục tại 1 xD và g liên tục tại 2 ()y f x D thì hàm hợp ()g f g f liên tục tại x. Suy ra nếu f liên tục trên D 1 và g liên tục trên 12 ()f D D liên tục trên