1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy Địa lý 12 cánh diều học kì 1 file word Đẹp

184 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ 12 Nguồn: Từ tài liệu tập huấn dạy sách giáo khoa

– Sách giáo khoa Địa lí 12 bao gồm 4 chương, 30 bài

+ Chương 1 Địa lí tự nhiên (5 bài) + Chương 2 Địa lí dân cư (3 bài).

+ Chương 3 Địa lí các ngành kinh tế (10 bài).+ Chương 4 Địa lí các vùng kinh tế (12 bài).

– Chuyên đề học tập Địa lí 12 bao gồm 3 chuyên đề

+ Chuyên đề 1 Thiên tai và biện pháp phòng tránh.+ Chuyên đề 2 Phát triển vùng.

+ Chuyên đề 3 Phát triển làng nghề.

– Toàn bộ thời lượng của Địa lí 12 là 105 tiết Trong đó, phần kiến thức cốt lõi là 70 tiếtvà phần Chuyên đề học tập là 35 tiết.

– Phần kiến thức cốt lõi Địa lí 12 gồm 62 tiết học kiến thức mới và 8 tiết để ôn tập,

kiểm tra, đánh giá Phân phối chương trình dự kiến có thể dựa vào bảng dưới đây.

Bài 2 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống 3

Bài 4 Thực hành: Trình bày báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam 1Bài 5 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường 2

Bài 8 Thực hành: Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hoá 1

Bài 10 Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 4Bài 11 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam 1Bài 12 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và

sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 1

Bài 14 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam 1Bài 15 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển các

Bài 16 Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông 3

Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu thực tế về một số hoạt động và sản phẩm dịch vụcủa địa phương

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 1

Trang 2

CHƯƠNG 4 ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ25

Bài 19 Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ 2Bài 20 Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng 3Bài 21 Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ 2Bài 22 Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ 2Bài 23 Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên 2

Bài 25 Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long 2Bài 26 Thực hành: Viết báo cáo về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng

bằng sông Cửu Long và các giải pháp ứng phó

Bài 28 Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và cácđảo, quần đảo

2Bài 29 Thực hành: Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền

biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 2

Trang 3

Tuần ……… Tiết PPCT:………… Ngày soạn: … /… /2024BÀI 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

(2 TIẾT)I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế xã hội và quốc phòng

-2 Năng lực:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Sử dụng được bản đồ để xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta Phân tíchđược ý nghĩa của vị trí địa lý đối với KT-XH, AN- QP, hình thành nhận thức thế giới theoquan điểm không gian.

- Đọc được bản đồ hành chính châu Á, bản đồ tự nhiên nước ta từ atlat địa lý.

- Cập nhật được những thông tin chính xác và thời sự về chủ quyền lãnh thổ nước ta trênbiển Đông.

3 Phẩm chất:

- Yêu nước, lòng tự hào dân tộc.- Chăm chỉ, sống trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu/ Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh2 Học sinh: SGK, Atlat.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC* Ổn định:

* Hoạt động học tập:

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục đích: HS hình dung được những nét chính về hình dạng lãnh thổ Việt Nam.b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời

câu hỏi GV đưa ra.

Trang 4

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào

bài học mới.

2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 2.1 Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí nước ta

a) Mục đích: HS trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam, các điểm cực

Bắc, cực Nam, Đông, Tây của phần đất liền; Xác định được hệ tọa độ của nước ta.

b) Nội dung: HS 4 nhóm quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu ở phiếu học tập, nhóm nào nhanh hơn của GV.

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ1 Vị trí Việt Nam

a Vị trí địa lí

- Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương.+ Phần đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia.

+ Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia.

- Phần đất liền nước ta giới hạn từ vĩ độ 8°34'B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đđến kinh độ 109°28'Đ.

- Trên Biển Đông, vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đếnkhoảng kinh độ 117°20'Đ.

- Kinh tuyến 105°Đ chạy qua nước ta nên phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ số7.

b Vị trí Việt Nam có các đặc điểm nổi bật

+ Nằm ở khu vực Đông Nam Á – nơi có các tuyến đường giao thông quốc tế quan trọng, tàinguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng về nền văn hoá và là nơi có nền kinh tế phát triểnnăng động trên thế giới.

+ Lãnh thổ nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, nơi thường xuyên chịuảnh hưởng của gió mùa châu Á và gió Mậu dịch (Tín phong).

+ Gần nơi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa TrungHải; nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài sinh vật từ các khu hệ sinh vật khác nhau.+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai trên thế giới như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn,lũ, ngập lụt, nắng nóng, hạn hán, và chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 4

Trang 5

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, Atlat, kết hợp vốn hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:+ Câu hỏi: Quan sát bản đồ, xác định vị trí địa lí của Việt Nam?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút + GV: quan sát và trợ giúp các cặp

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết

quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ nước ta

a) Mục đích: HS hiểu được phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ.b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:2 Phạm vi lãnh thổ

- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm ba bộ phận là: vùngđất, vùng biển, vùng trời.

+ Vùng đất của nước ta bao gồm đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích hơn 331 nghìnkm² Việt Nam có gần 5 000 km đường biên giới với 3 quốc gia là: Trung Quốc, Lào vàCam-pu-chia.

+ Vùng biển của nước ta trên Biển Đông bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnhhải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyềntài phán quốc gia của Việt Nam Tổng diện tích vùng biển Việt Nam là khoảng 1 triệukm² với hàng nghìn đảo và quần đảo Trong đó, có hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Savà Trường Sa.

+ Vùng trời của nước ta là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm khônggian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên cácđảo, quần đảo.

d) Tổ chức thực hiện:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 5

Trang 6

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu tất cả HS đọc SGK, kết hợp với sự hiểu

biết của bản thân, sử dụng Bản đồ Địa lí hành chính Việt Nam, Atlat Địa lý Việt Nam, sơđồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam để trả lời các câu hỏi:

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Trình bày khái quát về những bộ phận đó.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp HS nghiên cứu SGK, Bản đồ, Atlat, sơ đồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam, ghiđề cương đáp án câu hỏi ra giấy nháp (trong thời gian 03 phút)

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết

quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.3 Tìm hiểu về ảnh hưởng của vị trí địa lí

a) Mục đích: HS phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự

nhiên, KT - XH và an ninh - quốc phòng.

b) Nội dung: HS 4 nhóm quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 6

Trang 7

II ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỰ NHIÊN, KINH TỂ - XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐCPHÒNG

1 Ảnh hưởng đến tự nhiên

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đã quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiênViệt Nam Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thê hiện trong tất cả các thành phần của tựnhiên Do nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, trong khu vực gió mùa châu Anên nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiệt độ trung bình năm cao và thườngxuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong), khí hậu và một số thành phần tựnhiên khác có sự phân mùa rõ rệt Vùng Biến Đông rộng lớn là nguồn dự trữ nhiệt âm, cótác dụng điều hoà khí hậu, cung cấp lượng mưa và độ âm lón; vì vậy, cảnh quan thiênnhiên tiêu biêu là rừng nhiệt đới ấm thường xanh.

- Lãnh thổ hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ, tiếp giáp với vùng biển rộng lớn đã làmcho tự nhiên nước ta có sự phân hoá rõ rệt.

- Do nằm gần noi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn, trên đường di cư, di lưucủa nhiều loài sinh vật nên tài nguyên khoáng sản và sinh vật nước ta rất đa dạng.

- Vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như: bão, ápthấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, nắng nóng, hạn hán,

2 Ảnh hưởng đến kỉnh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

- Vị trí địa lí nước ta rất thuận lợi trong việc phát triển các ngành kinh tế, mở rộng giao

lưu văn hoá - xã hội với các quốc gia trên thế giới và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Về kiubg tế: Do nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường hàng hải, hàng khôngquốc tế và các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á nên nước ta rất thuận lợi trong việcthu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển các ngành kinh tế; mở rộng giao thương với cácquốc gia trong khu vực và trên thế giới.

+ Với vị trí nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, nước ta được xem như là cửangõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.

- Về văn hoá - xã hội: Vị trí địa lí cùng với sự tương đồng về tự nhiên, lịch sử, văn hoáđã tạo điều kiện để nước ta xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, cùng phát triển,củng cố sự giao lưu, hợp tác về văn hoá - xã hội với các quốc gia trong khu vực.

về an ninh quốc phòng: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á một trong những khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng về vănhoá, nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới Hơn nữa, do đường biên giới dài,vùng biên rộng lớn, giàu tiềm năng, tiếp giáp với biển của nhiều quốc gia nên việc bảo vệchủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ luôn được đặt ra cùng với quá trình phát triểnkinh tế - xã hộ

-d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK

kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 7

Trang 8

+ Nhóm 1, 3: Phân tích ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta + Nhóm 2, 5: Phân tích ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta.

+ Nhóm 4, 6: Phân tích ý nghĩa về văn hóa - xã hội và an ninh - quốc phòng của vị trí địalí, phạm vi lãnh thổ nước ta

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết

quả hoạt động và chốt kiến thức.

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành

các kĩ năng mới cho HS

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời

Điểm cực Đông của Việt Nam nằm ở Mũi Đôi thuộc tỉnh Khánh Hoà

Cho đến nay, vẫn còn nhiều cuộc tranh cãi xung quanh vấn đề Mũi Đôi (Khánh Hòa) hay MũiĐiện (Phú Yên) mới là điểm cực Đông của Việt Nam Đã có rất nhiều nhóm du lịch đã tới đây và

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 8

Trang 9

sử dụng những thiết bị định vị GPS để tìm câu trả lời cho vấn đề này Theo đa phần mọi người thừanhận rằng Mũi Đôi của tỉnh Khánh Hòa chính là nơi đón ánh nắng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.

Điểm cực Đông của Việt Nam.

Mũi Đôi - Điểm cực đông của tổ quốc Việt Nam (phần lục địa) - Thuộc tỉnh Khánh Hoà.Toạ độ: 12°39'21"B 109°27'39"Đ.

Vị trí: Mũi Đôi tại bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa có

tọa độ là 12°39'21" vĩ độ Bắc và 109°27'39" kinh độ Đông, là điểm cực Đông trên đất liền của Việt Nam Nơi đón ánh Mặt Trời đầu tiên trên toàn lãnh thổ Việt Nam (Đông Dương và cả Đông Nam Álục địa) Nơi này đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích quốc gia.

Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở A Pa Chải thuộc tỉnh Điện Biên

Cửa khẩu A Pa Chải - Ngã ba biên giới Việt - Lào - Trung thuộc địa phận xã Sín Thầu, huyệnMường Nhé, tỉnh Điện Biên.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 9

Trang 10

Điểm cực Tây của Việt Nam.

Các thành phố lân cận: Thành phố Lào Cai, Thành phố Ngọc Khê, Thành phố Hà Giang

Toạ độ: 22°25'49"N 102°11'3"E

Mốc Cực Tây Việt nam là cột mốc biên giới hình tam giác , có 3 mặt ghi bằng tiếng Việt - Lào

- Trung , do Trung quốc xây dựng Cột mốc được đặt tại bản Tá miếu - xã Sín thầu - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên.

Điểm cực Nam của Việt Nam nằm ở Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 10

Trang 11

Điểm cực Nam của Việt Nam.

Mũi Cà Mau hướng về phía tây, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh CàMau, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km Bên trái mũi là biển Đông, bên phải là biển Tây, tứcVịnh Thái Lan.

Hiện nay nếu xét về mặt địa lý thì mũi Cà Mau không phải là điểm cực Nam trên đất liền của ViệtNam, mà chỉ nằm ở vùng cực Nam của Việt Nam Điểm cực nam trên đất liền của tỉnh Cà Maunằm ở xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, có độ vĩ 8°30' Bắc Mũi Cà Mau là điểm cực Tây của tỉnh CàMau.

Trước đây một số tài liệu nói rằng điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam là xóm Rạch Tàu,cũng thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, ở tọa độ 8°34' (hoặc 8°30') độ vĩ Bắc, 104°40' (hoặc104°50') độ kinh Đông.

Điểm cực Bắc của Việt Nam nằm ở Đỉnh Lũng Cú thuộc tỉnh Hà Giang

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 11

Trang 12

Điểm cực Bắc của Việt Nam.

Đỉnh Lũng Cú Điểm cực Bắc của Tổ quốc Việt Nam Thuộc tỉnh Hà Giang Vĩ độ: 23°22'59"B Kinh độ: 105°20'20"Đ.

-Xã Lũng Cú bao gồm chín thôn, bản, tất cả ở độ cao trung bình 1.600-1.800 mét so với mặt biển.Ở những nơi này vào mùa đông thời tiết rất lạnh và có cả tuyết rơi Phía trái thung lũng Thèn Vánthăm thẳm, rộng khoảng 50 ha, bên phải là đầu nguồn sông Nho Quế, bắt nguồn từ Mù Cảng - VânNam - Trung Quốc đổ về Đồng Văn, Mèo Vạc, núi non trùng điệp hùng vĩ vào bậc nhất đất nước.

-CÂU HỎI- BÀI TẬPPHẦN I- CÂU HỎI TỰ LUẬN Ở SÁCH GIÁO KHOA1 Dựa vào thông tin hình 1, hãy:

a) Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ?

b) Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí của nước ta.Hướng dẫn trả lời

a) Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ

Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương.+ Phần đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia.

+ Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia.

- Phần đất liền nước ta giới hạn từ vĩ độ 8°34'B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đđến kinh độ 109°28'Đ.

- Trên Biển Đông, vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đếnkhoảng kinh độ 117°20'Đ.

- Kinh tuyến 105°Đ chạy qua nước ta nên phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờsố 7.

b) Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí của nước ta.

- Với phạm vi lãnh thổ nêu trên, vị trí Việt Nam có các đặc điểm nổi bật là:

+ Nằm ở khu vực Đông Nam Á – nơi có các tuyến đường giao thông quốc tế quan trọng, tàinguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng về nền văn hoá và là nơi có nền kinh tế phát triểnnăng động trên thế giới.

+ Lãnh thổ nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, nơi thường xuyênchịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và gió Mậu dịch (Tín phong).

+ Gần nơi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa TrungHải; nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài sinh vật từ các khu hệ sinh vật khác nhau.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 12

Trang 13

+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai trên thế giới như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn,lũ, ngập lụt, nắng nóng, hạn hán, và chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

2 Dựa vào thông tin hình 1, hãy xác định và trình bày đặc điểm các bộ phận củaphạm vi lãnh thổ của nước ta.

+ Vùng biển của nước ta trên Biển Đông bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnhhải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tàiphán quốc gia của Việt Nam Tổng diện tích vùng biển Việt Nam là khoảng 1 triệu km² vớihàng nghìn đảo và quần đảo Trong đó, có hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Sa và TrườngSa.

+ Vùng trời của nước ta là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm khônggian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo,quần đảo.

3 Dựa vào thông tin bài học, hãy phân tích những ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạmvi lãnh thổ đến tự nhiên Việt Nam?

Hướng dẫn trả lời

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đã quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiênViệt Nam.

- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện trong tất cả các thành phần của tự nhiên.

+ Do nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, trong khu vực gió mùa châu Á nênnước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiệt độ trung bình năm cao và thường xuyênchịu ảnh hưởng của gió Tín phong, khí hậu và một số thành phần tự nhiên khác có sự phânmùa rõ rệt.

+ Vùng Biển Đông rộng lớn là nguồn dự trữ nhiệt ẩm, có tác dụng điều hoà khí hậu, cungcấp lượng mưa và độ ẩm lớn; vì vậy, cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới ẩmthường xanh.

- Lãnh thổ hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ, tiếp giáp với vùng biển rộng lớn đã làm chotự nhiên nước ta có sự phân hoá rõ rệt.

- Do nằm gần nơi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn, trên đường di cư,

di lưu của nhiều loài sinh vật nên tài nguyên khoáng sản và sinh vật nước ta rất đa dạng.- Vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như: bão, ápthấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, nắng nóng, hạn hán,

4 Dựa vào thông tin bài học, hãy phân tích những ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạmvi lãnh thổ của nước ta đến kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng?

trong khu vực và trên thế giới.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 13

Trang 14

+ Với vị trí nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương => được xem như là cửa ngõ thôngra biển của một số quốc gia trong khu vực.

- Về văn hoá – xã hội: Vị trí địa lí cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, lịch sử, văn

hoá đã tạo điều kiện để nước ta xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, cùng phát triển,củng cố sự giao lưu, hợp tác về văn hoá – xã hội với các quốc gia trong khu vực.

- Về an ninh quốc phòng: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á.

Hơn nữa, do đường biên giới dài, vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, tiếp giáp với biển củanhiều quốc gia nên việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ luôn được đặt racùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội.

5 Dựa vào hình 1, hãy liệt kê các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biểnở nước ta.

Hướng dẫn trả lời

- Các tỉnh giáp biển: Quảng Ninh, Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ

An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, TràVinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.

- Các thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí

6 Thu thập thông tin và trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí của địa phương em.(Quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố) Các đặc điểm đó có ảnhhưởng như thế nào đến kinh tế - xã hội của địa phương.

Hướng dẫn trả lời

Vị trí địa lý của thành phố Hà Nội:

* Tọa độ: 21°02'28" vĩ độ Bắc, 105°51'24" kinh độ Đông.* Vị trí:

- Nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng.- Tiếp giáp với 8 tỉnh:

+ Phía Bắc: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.+ Phía Nam: Hòa Bình, Hà Nam.

+ Phía Đông: Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang.+ Phía Tây: Hòa Bình, Phú Thọ.

- Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, Đông - Tây.- Cách biển khoảng 120 km.

* Đặc điểm:

- Địa hình đa dạng:

+ Vùng đồng bằng: ⅔ diện tích, thấp dần từ Tây sang Đông.+ Vùng đồi núi: ⅓ diện tích, tập trung ở phía Bắc và Tây.- Khí hậu nhiệt đới gió mùa:

+ Nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè.+ Lạnh, ít mưa vào mùa đông.- Sông ngòi dày đặc:

+ Sông Hồng chảy qua trung tâm thành phố.

+ Nhiều sông, hồ khác như sông Đà, sông Đuống, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm.

+ Hà Nội là trung tâm giáo

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 14

Trang 15

nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ

+ Dịch vụ: phát triển mạnh, là trung tâm dulịch, thương mại, tài chính lớn của cả nước + Nông nghiệp: sản xuất lúa, rau quả, cây ănquả.

dục, đào tạo lớn nhất cả nước + Nơi tập trung nhiều di tíchlịch sử, văn hóa

+ Dân số đông, đa dạng vềthành phần dân tộc.

khăn + Giao thông thường xuyên tắc nghẽn + Ô nhiễm môi trường + Áp lực về nhà ở, giáo dục, ytế + Tệ nạn xã hội.

PHẦN II- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có

A lượng mưa lớn.B nền nhiệt độ cao C khí hậu mát mẻ D nhiều sông lớn.Câu 2: Việt Nam tiếp giáp với nước nào sau đây?

A Trung Quốc.B Liên bang Nga.C Nhật Bản.D Ấn Độ.Câu 3: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?

A Á - Âu và Bắc Băng Dương.B Á – Âu và Đại Tây Dương.C Á – Âu và Thái Bình Dương.D Á – Âu và Ấn Độ Dương.

Câu 6 Nước ta có chung đường biên giới trên đất liền với quốc gia nào sau đây?

A Trung Quốc B Thái Lan C Xin-ga-po D Phi-lip-pin.Câu 7 Nước ta có nhiệt độ trung bình năm cao do

A nằm trong khu vực gió mùa B nằm ở vùng nội chí tuyến C tiếp giáp với biển Đông D có gió Mậu dịch hoạt động

Câu 8 Vị trí địa lí nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A Nằm hoàn toàn ở vùng ngoại chí tuyến Bắc bán cầu.B Thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á.C Nằm trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

D Nằm ở bờ phía đông của Thái Bình Dương.

Câu 9 Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng

Đông Nam Bộ?

A Đông Nam Bộ tiếp giáp vùng Bắc Trung Bộ.B Chỉ giáp các nước trên đất liền, không giáp biển.C Tất cả các tỉnh, thành trong vùng đều giáp biển.

D Giáp nước láng giềng Cam-pu-chia và Biển Đông.Câu 10 Nước ta nằm ở khu vực nào sau đây?

Câu 11 Vị trí địa lí nước ta có đặc điểm là

A nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Nam.

B nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á.C nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á.D phía bắc giáp với Trung Quốc và Lào.

Câu 12 Cho thông tin sau:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 15

Trang 16

Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng lớn khoảng 1 triệu km2, với hơn4000 hòn đảo lớn nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu, địa hình bờ biển đa dạng, tài nguyênkhoáng sản phong phú, sinh vật đa dạng… ,

a) Vùng biển nước ta có nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch biển đảo.(Đ) b) Dầu khí là loại khoáng sản có giá trị kinh tế nhất ở vùng biển.(Đ)

c) Ở nước ta, Bắc Trung Bộ là vùng có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng nướcsâu (S)

d) Một trong những giải pháp quan trọng để khai thác nguồn lợi hải sản là đánh bắt xa bờ.(Đ)

Câu 13 Cho đoạn thông tin sau:

Phần đất liền, phạm vi lãnh thổ Việt Nam được xác định bởi các điểm cực: cực Bắc ởkhoảng vĩ độ 23023’B; điểm cực Nam ở khoảng vĩ độ 8034’B; điểm cực Tây ở khoảng vĩ độ102009’Đ; điểm cực Đông ở khoảng vĩ độ 109028’Đ Nước ta tiếp giáp với các nước lánggiềng với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và có chung Biển Đông với nhiều quốc gia.

a) Biên giới trên đất liền nước ta tiếp giáp với bốn quốc gia => SAI

b) Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu => ĐÚNGc) Nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Đông => ĐÚNG

d) Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển => ĐÚNG

Câu 14 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương Phần đất liền nướcta giới hạn từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đ đến kinh độ109°28′Đ Trên Biển Đông, vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20'Đ

a) Nước ta nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc (Đ).

b) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài trên 17 vĩ độ (S).

c) Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển (Đ)

d) Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ đã làm sông ngòi nước ta phần lớn sông nhỏ, nhiềunước, thủy chế theo mùa (Đ).

D Trong vùng đặc quyền kinh tế nước ta, các quốc gia khác có quyền tự do thăm dò và

khai thác tài nguyên S

-GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 16

Trang 17

Tuần ……… Tiết PPCT:………… Ngày soạn: … /… /2024BÀI 2 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA VÀ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG (3 TIẾT)

I MỤC TIÊU:1 Về kiến thức:

- Trình bày được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thông qua khí hậuvà các thành phần tự nhiên khác.

- Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đờisống

- Sử dụng được bản đồ, số liệu thống kê để trình bày đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩmgió mùa.

2 Về năng lực:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác

- Sử dụng bản đồ, lược đồ, số liệu, hình ảnh….đọc được biểu đồ khí hậu, phân tích mốiquan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu

- Vận dụng, liên hệ vấn đề ở địa phương

3.Về phẩm chất:

- yêu quê hương,đất nước

- có trách nhiệm với môi trường tự nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu/ SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.2 Học sinh: SGK, Atlat

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC* Ổn định:

* Hoạt động học tập:

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: HS gợi nhớ lại những đặc điểm chính của khí hậu đã được học bậc THCS

và nhớ lại các đặc điểm vị trí địa lí nước ta Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đóbổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả

lời câu hỏi GV đưa ra.

Trang 18

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

vào bài học mới.

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2.1.Hoạt động Tìm hiểu biển hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ : tìm hiểu về những biểu hiện của

thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa- HS làm cá nhân, đọc, gạch ý trong 10 p

Sau đó mỗi nhóm chuyên sâu tìm hiểu 1 vấn đề:- N1: nội dung về tính nhiệt đới

- N2: nội dung tính ẩm- N3: Tính gió mùa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụBước 3: HS đại diện trình bày

HS nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến, phản biện

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 18

Trang 19

I- BIẾU HIỆN CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu

- Ở dồng bằng và dọc các thung lũng sông diễn ra quá trình bồi tụ mạnh, làm tầng trầm tíchngày càng dày thêm, đồng thời diện tích đồng bằng liên tục được mở rộng về phía biển.

+ Chế độ dòng chảy phân mùa rõ rệt, mùa lũ thường kéo dài 4 – 5 tháng và trùng với mùamưa, mùa cạn dài 7 – 8 tháng và trùng với mùa khô Trong đó, khoảng 70 – 80% lượngnước cả năm tập trung vào mùa lũ Phần lớn (80 – 90%) lượng phù sa sông ngòi vậnchuyển hằng năm tập trung vào các tháng mùa lũ.

Trang 20

+ Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ đạo ở nước ta, hình thành các loại đấtferalit đặc trưng cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Trong đó, các ô-xít sắt (Fe,O,), ô-xítnhôm (AIO) thường bị rửa trôi ít hơn các chất ba-dơ dễ tan và ô-xít si-lic (SiO) nên tỉ lệtương đối của ô-xít sắt, ô-xít nhôm trong đất tăng lên, làm cho đất có màu đỏ vàng, đồngthời đất thường chua Trên cả nước, nhóm đất fe-ra-lit có diện tích lớn nhất, phân bố rấtrộng rãi ở cả miền núi và rìa các đồng bằng.

- Trong điều kiện nhiệt, ẩm cao và phân mùa nên đất thường có độ dày lớn nhưng dễ bị xóimòn, rửa trôi, đặc biệt là ở các vùng đồi núi dốc Nhiệt và ẩm cao cũng làm cho tốc độphân huỷ chất hữu cơ nhanh nên đất thường nghèo mùn.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là kiểu rừng đặc trưng nhất của tự nhiên Việt Nam.Đây là kiểu hệ sinh thái rừng có thành phần loài đa dạng, nhiều tầng tán và trữ lượng sinhkhối lớn nhất cả nước Tuy nhiên, diện tích kiểu hệ sinh thái rừng này ở nước ta đã bị suygiảm mạnh, hiện đang được bảo vệ, khoanh nuôi tự nhiên.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu bản đồ tự nhiên Việt Nam Yêu cầu HS

làm việc theo cặp: đọc SGK, sử dụng Atlat trang 9, chứng minh rằng khí hậu nước ta mangtính chất nhiệt đới, ẩm và giải thích nguyên nhân.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành yêu cầu trong 05 phút + GV: quan sát và trợ giúp các cặp

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ GV có thể phân tích tích hợp thêm về sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng: Lượngnhiệt cao, lượng mưa lớn thuận lợi để phát triển cả nhiệt điện và thủy điện

2.2.Hoạt động Tìm hiểu về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa sảnxuất và đời sống

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 20

Trang 21

II ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG1 Ảnh hưởng đến sản xuất

a Đối với nông nghiệp:

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển nền nông nghiệpnhiệt đới, các hoạt động sản xuất nông nghiệp có thể diễn ra quanh năm, tạo điều kiện đểthâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

+ Hệ thống sông ngòi nhiều nước là nguồn cung cấp nước tưới và cải tạo đất trồng Đâycũng là môi trường thuận lợi cho hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, đặcbiệt là ở các vùng đồng bằng lớn

+ Tuy nhiên, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đã có những ảnh hưởng tiêu cực đối với sảnxuất nông nghiệp Sự thất thường của thời tiết, khí hậu, chế độ dòng chảy sông ngồithường gây khó khăn cho sản xuất, đặc biệt là việc điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi,thời vụ sản xuất Nhiệt và ẩm cao cũng tiềm ẩn nhiều thiên tai, nguy cơ dịch bệnh, sảnxuất bấp bênh, nhiều rủi ro

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cũng gây nhiều khó khăn cho các ngành kinh tế Khíhậu nhiệt đới ẩm và thiên tai thường đây nhanh tốc độ hư hại các công trình xây dựng,máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất Sự phân mùa sâu sắc của khí hậu và chế độ dòng chảycó thể làm gián đoạn hoạt động giao thông vận tải, du lịch,

2 Đối với đời sống

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng đến đời sống của người dân.- Lượng mưa và lưu lượng dòng chảy sông ngòi lớn của vùng nhiệt đới ẩm là nguồn cungcấp nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu khai thác nước sinh hoạt, đặc biệt là ở các vùng đồngbằng, các thành phố lớn Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong đời sống của người dâncũng có sự thay đổi nhằm thích ứng với sự phân mùa của khí hậu.

- Ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với đời sốngngười dân là có nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, đất trượt,nắng nóng, hạn hán, tác động xấu tới sức khoẻ con người và có thể gây tổn thất lớn vềngười, tài sản.

a) Mục tiêu: Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt

hoạt động SX và đời sống.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1:Tìm hiểu ảnh hưởng đến sản xuất

+ Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng đến đời sống.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 21

Trang 22

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

III Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tới các hoạt động sản xuấtvà đời sống

1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:

- Thuận lợi:

Tạo điều kiện phát triển nền NN lúa nước, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi - Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh…

2 Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:

- Các hoạt động GTVT, du lịch… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa của khíhậu, mùa nước sông.

- Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị và nông sản - Thiên tai hàng năm gây tổn thất cho sản xuất và đời sống của người dân - Các hiện tượng bất thường  ảnh hưởng đến sx và đời sống.

- Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của

bản thân để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi:thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuấtvà đời sống như thế nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 22

Trang 23

+ Mỗi HS đưa ra 1 thuận lợi hoặc khó khăn

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày, các HS khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ Khi HS trình bày xong, GV chiếu bảng chuẩn kiến thức để HS theo dõi, đối chiếu

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình

thành các kĩ năng mới cho HS

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả

lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi (ở phần bài tập kèm theo)d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

có liên quan.

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để phân tích sự khác nhau của chế độ

nhiệt giữa miền Bắc và miền Nam.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả

lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:

* Câu hỏi: Bằng hiểu biết của mình và kiến thức đã học, em hãy phân tích sự khác biệtvề chế độ nhiệt của miền Bắc và miền Nam nước ta?

* Trả lời câu hỏi:

- Về nhiệt độ trung bình năm: Miền Nam cao hơn miền Bắc.- Biên độ nhiệt: Miền Bắc cao hơn miền Nam.

- Sự phân mùa: Miền Bắc có một mùa đông lạnh (nhiệt độ dưới 180C) từ 2 - 3 tháng;miền Nam quanh năm nóng.

Trang 24

- Hoàn thiện bài học, bài tập SGK- Chuẩn bị bài mới

- Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam biểu hiện ở một số yếu tố chủ yếu, trong đó cótổng số giờ năng trong năm và nhiệt độ trung bình năm cao.

- Trên cả nước, tổng số giờ nắng trong năm phổ biến từ 1 400 đến 3.000 giờ Ngoài cácvùng núi cao và trung bình, nhiệt độ không khí trung bình năm của cả nước thường lớn hơn21 °C Tính chất nhiệt đới có xu hướng tăng dần từ bắc vào nam.

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện ở các quá trình ngoại lực (phong hoá, xâmthực, bồi tụ) diễn ra mạnh mẽ:

- Nhiệt độ, độ ẩm cao đã làm cho quá trình phong hoá nhanh, tạo nên vỏ phong hoá vụn bởrất dày, dễ thấm nước, tạo điều kiện cho quá trình xâm thực và bồi tụ.

- Ở miền núi, quá trình xâm thực do mưa và dòng chảy diễn ra mạnh, làm cho địa hình bịchia cắt hiểm trở Tại các sườn núi dốc, thường xảy ra các hiện tượng như: đất trượt, đá lở,lũ quét Trên các vùng đá vôi, tính chất nhiệt đới ẩm thể hiện ở quá trình cac-xtơ (xâmthực hoá học và bồi tụ) diễn ra mạnh mẽ, tạo nên những dạng địa hình cac-xtơ nhiệt đới ẩmrất độc đáo như: cánh đồng cac-xtơ, hang động

- Ở dồng bằng và dọc các thung lũng sông diễn ra quá trình bồi tụ mạnh, làm tầng trầm tíchngày càng dày thêm, đồng thời diện tích đồng bằng liên tục được mở rộng về phía biển.

Trang 25

+ Tổng lượng dòng chảy trên các hệ thống sông ngòi nước ta khoảng 839 tỉ m³/năm (kể cảlượng dòng chảy từ phần lưu vực bên ngoài lãnh thổ) Tổng lượng phù sa các sông vậnchuyển ra biển hằng năm khoảng 200 triệu tấn.

+ Chế độ dòng chảy phân mùa rõ rệt, mùa lũ thường kéo dài 4 – 5 tháng và trùng với mùamưa, mùa cạn dài 7 – 8 tháng và trùng với mùa khô Trong đó, khoảng 70 – 80% lượngnước cả năm tập trung vào mùa lũ Phần lớn (80 – 90%) lượng phù sa sông ngòi vận chuyểnhằng năm tập trung vào các tháng mùa lũ.

- Trong điều kiện nhiệt, ẩm cao và phân mùa nên đất thường có độ dày lớn nhưng dễ bị xóimòn, rửa trôi, đặc biệt là ở các vùng đồi núi dốc Nhiệt và ẩm cao cũng làm cho tốc độ phânhuỷ chất hữu cơ nhanh nên đất thường nghèo mùn.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là kiểu rừng đặc trưng nhất của tự nhiên Việt Nam.Đây là kiểu hệ sinh thái rừng có thành phần loài đa dạng, nhiều tầng tán và trữ lượng sinhkhối lớn nhất cả nước Tuy nhiên, diện tích kiểu hệ sinh thái rừng này ở nước ta đã bị suygiảm mạnh, hiện đang được bảo vệ, khoanh nuôi tự nhiên.

3 Dựa vào thông tin bài học, hãy phân tích ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩmgió mùa đến sản xuất ở nước ta.

Hướng dẫn trả lời

* Ảnh hưởng đến sản xuất - Đối với nông nghiệp:

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển nền nông nghiệpnhiệt đới, các hoạt động sản xuất nông nghiệp có thể diễn ra quanh năm, tạo điều kiện đểthâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

+ Hệ thống sông ngòi nhiều nước là nguồn cung cấp nước tưới và cải tạo đất trồng Đâycũng là môi trường thuận lợi cho hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, đặcbiệt là ở các vùng đồng bằng lớn

+ Tuy nhiên, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đã có những ảnh hưởng tiêu cực đối với sảnxuất nông nghiệp Sự thất thường của thời tiết, khí hậu, chế độ dòng chảy sông ngồi thườnggây khó khăn cho sản xuất, đặc biệt là việc điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi, thời vụsản xuất Nhiệt và ẩm cao cũng tiềm ẩn nhiều thiên tai, nguy cơ dịch bệnh, sản xuất bấpbênh, nhiều rủi ro

- Đối với các ngành khác:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 25

Trang 26

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho phát triển một số ngành kinh tế như:du lịch, giao thông vận tải, xây dựng

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng có thể diễnra quanh năm.

+ Mật độ sông ngòi lớn, nguồn nước dồi dào là điều kiện để phát triển giao thông vận tảiđường thuỷ, thuỷ điện, cung cấp nước cho các ngành sản xuất Mùa khô là thời ki thuận lợicho các hoạt động khai thác và xây dựng

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cũng gây nhiều khó khăn cho các ngành kinh tế Khíhậu nhiệt đới ẩm và thiên tai thường đây nhanh tốc độ hư hại các công trình xây dựng, máymóc, thiết bị phục vụ sản xuất Sự phân mùa sâu sắc của khí hậu và chế độ dòng chảy có thểlàm gián đoạn hoạt động giao thông vận tải, du lịch,

4 Dựa vào thông tin bài học, hãy phân tích thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến đờisống của người dân.

Hướng dẫn trả lời

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

- Lượng mưa và lưu lượng dòng chảy sông ngòi lớn của vùng nhiệt đới ẩm là nguồn cungcấp nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu khai thác nước sinh hoạt, đặc biệt là ở các vùng đồngbằng, các thành phố lớn Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong đời sống của người dâncũng có sự thay đổi nhằm thích ứng với sự phân mùa của khí hậu.

- Ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với đời sống ngườidân là có nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, đất trượt, nắngnóng, hạn hán, tác động xấu tới sức khoẻ con người và có thể gây tổn thất lớn về người,tài sản.

5 Phân tích những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến mộttrong các ngành sản xuất ở nước ta.

Hướng dẫn trả lời

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

=> tạo thuận lợi cho nước ta phát triển nền nôngnghiệp nhiệt đới, các hoạt động sản xuất nôngnghiệp có thể diễn ra quanh năm, tạo điều kiệnđể thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu câytrồng, vật nuôi.

- Hệ thống sông ngòi nhiều nước

=> là nguồn cung cấp nước tưới và cải tạo đấttrồng; là môi trường thuận lợi cho hoạt độngđánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, đặc biệtlà ở các vùng đồng bằng lớn

- Sự thất thường của thờitiết, khí hậu, chế độ dòngchảy sông ngồi

=> thường gây khó khăncho sản xuất, đặc biệt làviệc điều chỉnh cơ cấu câytrồng vật nuôi, thời vụ sảnxuất.

- Nhiệt và ẩm cao

=> tiềm ẩn nhiều thiên tai,nguy cơ dịch bệnh, sản xuấtbấp bênh, nhiều rủi ro

6 Thu thập thông tin và viết báo cáo ngắn về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩmgió mùa đến một trong các ngành sản xuất: nông nghiệp hoặc công nghiệp hoặc giaothông vận tải hoặc du lịch ở địa phương em

Trang 27

+ Mùa thu: mát mẻ, lãng mạn, thích hợp cho du lịch khám phá, chụp ảnh.

+ Mùa đông: lạnh, có tuyết rơi (hiếm), thích hợp cho du lịch trải nghiệm văn hóa.- Phong cảnh thiên nhiên đa dạng:

+ Vùng đồng bằng: sông hồ, đầm lầy, ruộng lúa.

+ Vùng đồi núi: hang động, thác nước, rừng nguyên sinh.- Di sản văn hóa phong phú:

+ Nhiều di tích lịch sử, văn hóa: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long, HồHoàn Kiếm, Chùa Một Cột,

+ Lễ hội truyền thống đa dạng: Lễ hội Tết Nguyên Đán, Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ hộiChùa Hương,

b Khó khăn:

- Mùa mưa bão:

+ Gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch ngoài trời.+ Nguy cơ sạt lở đất, lũ lụt.

PHẦN II- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất khu vực đồi núi nước ta là đất

Câu 3: Cho bảng số liệu

Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại Hà Nội năm 2022

(Đơn vị: 0C)

Nhiệt độ 18,615,323,124,826,831,430,629,929,026,226,017,8

(Nguồn: Niên giám thống kê 2022, NXB Thống kê, 2023 )

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính biên độ nhiệt năm tại Hà Nội (làm tròn kết quả đến mộtchữ số thập phân của 0C).

(Nguồn: Niên giám thống kê 2022, NXB Thống kê, 2023 )

Căn cứ vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học, cho biết nhiệt độ của trạm quan trắc Athuộc miền khí hậu nào của nước ta?

Trang 28

C sinh vật, đất đai, sông ngòi.D khí hậu, sinh vật, sông ngòi.

Câu 6: Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt do

nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A Ô nhiễm môi trường nước và khai thác quá mức.B Khai thác quá mức và bùng phát dịch bệnh.C Dịch bệnh và các hiện tượng thời tiết thất thường.D Thời tiết thất thường và khai thác quá mức.

Câu 7: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm

Địa điểm Nhiệt độ trung

bình tháng 1(0C) bình tháng 7 (Nhiệt độ trung0C) bình năm (Nhiệt độ trung0C)

C Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

D Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông.

Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm cho biên độ nhiệt trung bình năm ở miền Bắc lớn?A Vị trí địa lý và độ cao địa hình.

B Địa hình và hoạt động gió mùa.C Vị trí địa lý và hoạt động gió mùa.D Hình dáng lãnh thổ và dải hội nhiệt đới.Câu 9: Cho bảng số liệu:

Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại Hà Nội năm 2021

Câu 11: Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM 2021 TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG ĐÀ NẴNG

Lượng mưa

(mm) 34,7 32,1 14,6 21,4 2,1 38,5 12,5 93,5 800,4 782,8 271,0 485,8

(Nguồn:Niên giám thống kê 2022, NXB Thống kê 2022)

a) Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 (Đ)b) Mùa mưa kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5 (S)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 28

Trang 29

c) Lượng mưa trung bình năm của Đà Nẵng là 2492,1mm (S)

d) Lượng mưa lớn vào thu đông chủ yếu do hoạt động của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới. -

Tuần ……… Tiết PPCT:………… Ngày soạn: … /… /2024BÀI 3 SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN.

(5 TIẾT)I MỤC TIÊU:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác

- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, hình ảnh… đọc được các bản đồ các miền địa lý tự nhiên,đọc biểu đồ khí hậu.

- Vận dụng vào thực tế địa phương.

3.Về phẩm chất :

- Yêu quê hương đất nước- Sống có trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu/ SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.2 Học sinh: SGK, Atlat

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC* Ổn định:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 29

Trang 30

* Hoạt động học tập:

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: HS huy động kiến thức đã học để giải thích vấn đề, tạo hứng thú học tập.b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả

lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu cho HS xem và nghe video hai khổ đầu của

ca khúc “Gửi nắng cho em” của tác giả Bùi Văn Dung, phổ nhạc Phạm Tuyên, thể hiệnTrọng Tấn:

“Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ Mận Hồng Đào cuối vụ

Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa đông phương nam

Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy Có tình thương tha thiết của trong này…”

+ GV chiếu một số hình ảnh, bảng biểu minh họa về sự khác biệt tự nhiên (nhất là thờitiết và khí hậu của Miền Bắc - Miền Nam; phía Đông - phía Tây nước ta.

+ Câu hỏi: Những lời trong ca khúc và những hình ảnh, bảng biểu minh họa gợi cho emsuy nghĩ gì về đặc điểm thiên nhiên nước ta?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 05 phút.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

vào bài học mới.

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Hoạt động Tìm hiểu biểu hiện phân hóa đa dạng của thiên nhiên

GV chia lớp thành 6 nhóm nghiên cứu:Nhóm 1.2: Thiên nhiên phân hóa Bắc – NamNhóm 3,4: Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây.Nhóm 5.6: Phân hóa theo độ cao.

Lưu ý: HS chon hình thức thể hiện có thể bằng phiếu học tập kẻ bảng, trình bày PPT, sơ đồtư duy.

2.1.Hoạt động Tìm hiểu về sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam

a) Mục tiêu: HS biết được giới hạn, khí hậu, cảnh quan, thành phần sinh vật và nguyên

nhân thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nhóm 1, 2 hoàn thành tìm hiểu kiến thức:I PHÂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN

1 Phân hóa theo Bắc - Nama) Phần lãnh thổ phía Bắc

- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C (trừ vùng núi cao), trong năm có 2 – 3 tháng nhiệt độtrung bình dưới 18 °C.

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn, phổ biến trên 10 °C.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 30

Trang 31

- Tổng số giờ nắng dưới 2.000 giờ.

- Khí hậu chia thành hai mùa là mùa đông và mùa hạ.- Cảnh quan đặc trưng là đới rừng nhiệt đới gió mùa.+ Thành phần loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.+ Thực vật phổ biến là các loài họ đậu, dâu tằm, + Động vật trong rừng là các loài công, khi, vượn,

+ Ngoài ra, còn có sự xuất hiện của các loài cây cận nhiệt và ôn đới như: dẻ, re, sa mu, pơmu, ; các loài thú có lông dày như: gấu, chồn, sóc từ phương Bắc xuống.

+ Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa: mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, cây cối xanh tốt,mùa đông tiết trời lạnh, ít mưa, xuất hiện cây rụng lá.

b) Phần lãnh thổ phía Nam

- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa.- Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C.

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ, phổ biến dưới 10 °C.

- Tổng số giờ nắng trên 2.000 giờ Khí hậu chia thành hai mùa là mùa mưa và mùa khô.- Cảnh quan đặc trưng là đời rừng cận xích đạo gió mùa.

- Thực vật là các cây họ dầu, săng lẻ, tếch,

- Động vật là các loài thú lớn như: voi, hồ, bảo, bỏ rừng từ phương Nam lên và từ phíatây di cư sang.

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi: mùa mưa có lượng mưa lớn, cây cối phát triển xanh tốt,mùa khô ít mưa, độ ẩm thấp, ở những nơi có mùa khô sâu sắc, kéo dài xuất hiện cây chịuhạn, rụng lá.

2.2.Hoạt động Tìm hiểu về phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây

a) Mục tiêu: HS biết được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây ở vùng biển,

thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng núi.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:- Bước 1: Nhóm 3,4 thực hiện nhiệm vụ:

+ HS nhóm 3,4 làm việc, thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Bước 2: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS nhận xét, bổ sung

- Bước 3: Kết luận, nhận định: GV nhận xét Sau đó GV hướng dẫn HS chốt kiến th2 phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây

a) Vùng biển, đảo và thềm lục địa

- Vùng biển, đảo nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới với lượng nhiệt – ẩm dồi dào, có sựphân mùa rõ rệt của khí hậu và chế độ hài văn.

- Vùng thềm lục địa có hình thái, độ sâu, chiều rộng khác nhau từ bắc vào nam và có mốiquan hệ chặt chẽ với phần lãnh thổ đất liền Ở vùng ven biển hình thành các dạng địa hìnhbồi tụ, mài mòn hoặc hỗn hợp mài mòn – bồi tụ.

- Sinh vật vùng biển, đào phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới.Các rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm có biển vừa đặc trưng cho hệ sinh thái vùng biển,vừa có tính đa dạng sinh học cao.

b) Vùng đồng bằng ven biển

- Các vùng đồng bằng được hình thành do quả trình bồi tụ phù sa sông và biển, kéo dàikhông liên tục từ Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đến Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang).

- Chế độ nhiệt – ẩm đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Đây là nơi có địa hình thấp, khả bằng phẳng, thấp dần theo hướng tây bắc – đông namvà theo hướng tây – đông, là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển và vùng

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 31

Trang 32

đồi núi liền kề.

- Sinh vật tự nhiên nguyên sinh còn lại không nhiều do tác động chủ yếu của con người.Các hệ sinh thải khả phong phú, nhất là hệ sinh thải ở các vùng cửa sông, đầm phá và đấtngập nước khác.

- Giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chế độ mưa có sự đối lập: khi Đông Trường Sơncó mưa vào thu – đông thì Tây Nguyên khô hạn, đầu mùa hạ Tây Nguyên có mưa lớn thìnhiều nơi ở Đông Trường Sơn có thời tiết nóng, ít mưa.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

GV phổ biến luật chơi:

+ Mỗi nhóm nhận 01 gói thông tin (về nội dung thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông Tây; nội dung các gói thông tin giống nhau, chỉ khác nhau về màu chữ).

+ Lần lượt các thành viên trong nhóm (mỗi người chỉ cầm 01 phiếu thông tin) lên dánvào bảng phụ để trống sao cho đúng với vùng có thông tin đó Khi thành viên trở về chỗ thìthành viên khác mới có quyền bước lên dán tiếp Hết lượt tất cả các thành viên lên dán mớiquay lại lượt 2.

+ Nếu thông tin các nhóm dán trùng nhau vẫn được tính cho các nhóm đó + GV chia lớp thành 4 nhóm.

+ Thời gian cho tất cả các nhóm: 03 phút

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS nhận gói thông tin.

+ Trao đổi thật nhanh với các thành viên.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các thành viên lên dán bảng + HS trao đổi, điều chỉnh (nếu cần).

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét về các sản phẩm của HS: về nội dung,

hình thức trình bày … Sau đó GV hướng dẫn HS chốt kiến thức Nhận xét đánh giá chuyêncần.

2.3 Hoạt động Tìm hiểu về thiên nhiên phân hóa theo độ cao

a) Mục tiêu: Biết được sự phân hoá theo độ cao Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và

các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam Hiểu được mối liên hệ có quy luật trongsự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:3 Phân hóa theo độ cao:

a) Đai nhiệt đới gió mùa

- Đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới 600 – 700 m ở miền Bắc và lên đến độcao 900 – 1000 m ở miền Nam.

- Tính nhiệt đới của khí hậu được biểu hiện rõ ở nên nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình cáctháng mùa hạ trên 25 °C), lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo thời gian và không gian giữa

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 32

Trang 33

các khu vực.

- Các nhóm đất chủ yếu là: đất fe-ra-lít trên vùng đồi núi thấp (phần lớn là đất fe-ra-lit đỏvàng, đất fe-ra-lít nâu đỏ), đất phù sa (đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn, dất cát, ).- Các kiểu thảm thực vật chủ yếu là: rừng nhiệt đới ẩm; rừng rụng lá; trăng có, cây bụi,rừng ngập mặn, ngập nước Sinh vật nhiệt đới đa dạng, phong phú.

b) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có phạm vi từ độ cao 600 – 700 m ở miền Bắc và 900- 1000 m ở miền Nam đến độ cao 2 600 m.

- Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dưới 25°C; lượng mưa và độẩm tăng lên.

Các nhóm dất Từ độ cao 600 - 700 m đến 1600-1700 m hình thành đất fe-ra-lit có mùnvới đặc tính chua, tầng đất mỏng Từ độ cao trên 1600 – 1700 m xuất hiện đất mùn.

- Các kiểu thảm thực vật: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m hình thành hệ sinhthái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cậnnhiệt phương Bắc, có lông dày như gấu, sóc, Từ độ cao trên 1600 m - 1700 m, thực vậtchậm phát triển, thành phần loài đơn giản, thường có rêu, địa y trên thân và cành cây.Trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới như: sa mu, pơ mu và các loài chim di cư thuộckhu hệ Hi-ma-lay-a.

c) Đai ôn đới gió mùa trên núi

- Đai ôn đới gió mùa trên núi có phạm vi từ độ cao trên 2 600 m, có diện tích nhỏ nhất(chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn).

- Nhiệt độ trung bình năm dưới 15 °C, độ ẩm cao, tốc độ gió mạnh, có thể xuất hiện băngtuyết trong mùa đông.

- Đất chủ yếu là đất mùn thô Thảm thực vật chủ yếu là các loài cây ôn đới như: đỗ quyên,lãnh sam, thiết sam

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu tất cả HS đọc SGK mục 3, Alat Địa lí

Việt Nam và kiến thức đã học kết hợp với phiếu học tập để hoàn thành các nội dung trongphiếu học tập đã giao từ cuối buổi trước.

+ Sau hoạt động cá nhân, GV chia lớp làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: báo cáo về đai nhiệt đới gió mùa

+ Nhóm 2: báo cáo về đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi + Nhóm 3: báo cáo về đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu + GV hướng theo dõi các nhóm hoạt động.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV mời đại diện các nhóm nhỏ lên báo cáo kết quả + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

2.4.Hoạt động Tìm hiểu về các miền tự nhiên

a) Mục tiêu: tìm hiểu và so sánh đặc điểm các miền địa lý tự nhiên.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức II- CÁC MUỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 33

Trang 34

- Ranh giới phía tây tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tâynam đồng bằng Bắc Bộ.

- Địa hình của miền chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng, cao ở tây bắc thấp dần về phíađông nam.

+ Ở vùng đồi núi, các dãy núi chủ yếu có hướng vòng cung, mở ra về phía bắc và phíađông.

+ Địa hình cac-xtơ có diện tích lớn và rất độc đáo.

+ Đối lập với các vùng đồi núi là vùng đồng bằng Bắc Bộ với địa hình thấp, khá bằngphẳng, ở các vùng cửa sông độ cao trung bình là 1-2 m.

+ Phía đông nam là vùng vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng, có nhiều vịnh biển, đảo venbờ và quần đảo.

+ Ở Quảng Ninh có kiểu địa hình bờ biển mài mòn – bồi tụ, khu vực cửa sông Hồng có kiểuđịa hình bồi tụ.

- Về khí hậu, đây là miền có nền nhiệt độ thấp hơn so với hai miền còn lại Mùa đông lạnhnhất và kéo dài nhất cả nước do ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc kết hợp với yếu tốđịa hình; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Mạng lưới sông ngòi của miền có mật độ khá lớn với hai hướng chính là vòng cung và tâybắc – đông nam, phù hợp với hướng của các dãy núi lớn Chế độ dòng chảy phân mùa rõrệt, phù hợp với chế độ mưa.

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa Sự khác biệt về mùa nóng, mùalạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên Thành phần loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế Ởvùng núi cao trên 600 m đã xuất hiện đai rừng cận nhiệt đới trên núi với nhiều loài sinh vậtcận nhiệt và ôn đới.

- Trong miền có nhiều loại khoáng sản nhưng thường có trữ lượng nhỏ Các khoáng sản chủyếu là: than, sắt, thiếc, von-phram, chỉ, kẽm, vật liệu xây dựng Vùng thểm lục địa phíađông nam còn có dầu khí ở bể trầm tích Sông Hồng.

2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Giới hạn của miền là từ hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam của đồng bằng BắcBộ tới dãy núi Bạch Mã.

- Về địa hình, đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều định núi cao trên 2.000 m.+ Khu vực Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài theo hướng tây bắc đông nam, giápbiên giới Việt – Lào là các dãy núi trung bình với độ cao khoảng 1800 m; trung tâm là cácdãy núi, cao nguyên đá vôi xen kẽ những bồn địa, lòng chảo.

+ Ở Bắc Trung Bộ, vùng núi Trường Sơn Bắc có các dây núi chạy song song và so le nhautheo hướng tây bắc đông nam và mở rộng về phía biển, dải đồng bằng nhỏ hẹp với nhiềuđồi núi sót, có nhiều cồn cát, đầm phá Khu vực ven biển có kiểu địa hình bồi tụ – mài mòn.+ Thềm lục địa càng vào nam càng thu hẹp Vùng biển có một số đảo như: Cồn Cỏ, hònMê, hòn Ngư,

- Về khí hậu, so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độtrung bình thảng 1 cao hơn, mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn (riêng vùng núi caoTây Bắc có khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm dưới 15 °C).

+ Chế độ mưa có sự phân mùa rõ rệt Mùa mưa khác nhau giữa các khu vực, ở Tây Bắc cómưa nhiều vào mùa hạ, còn ở Bắc Trung Bộ mưa nhiều vào thu – đông.

- Mạng lưới sông ngòi có hướng tây bắc – đông nam, một số sông ở Bắc Trung Bộ cóhướng tây – đông.

- Đặc điểm chế độ nước sông của miền phản ảnh chế độ mưa và khác nhau giữa các khuvực, mùa lũ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ Sông ngòi Bắc Trung Bộ có lũ tiểumãn vào tháng 5, tháng 6.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 34

Trang 35

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa.

+ Ngoài thành phần loài sinh vật nhiệt đới, còn có các loài thực vật phương Nam.

+ Ở vùng núi cao phổ biến các loài sinh vật cận nhiệt và ôn đới.

- Các khoáng sản chủ yếu là: sắt, crôm, ti-tan, thiếc, a-pa-tit, đá vôi

3 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phía nam dãy núi Bạch Mã (khoảng vĩ độ 16°B) trở vào nam là miền Nam Trung Bộ vàNam Bộ.

- Địa hình của miền này bao gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc môn, các cao nguyênba-dan, đồng bằng châu thổ sông ở Nam Bộ và các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển NamTrung Bộ.

- Vùng biển, đảo rộng lớn, có nhiều vịnh biển kín như: Quy Nhơn, Vân Phong CamRanh nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển.

- Khí hậu của miền mang tính chất cận xích đạo gió mùa, thể hiện ở nền nhiệt độ cao, biênđộ nhiệt độ năm nhỏ và khí hậu có hai mùa mưa, khô rõ rệt Khí hậu có sự tương phản giữasườn Đông và sườn Tây của dãy Trường Sơn Nam.

- Mạng lưới sông ngòi của miền khá dày đặc, nhất là ở đồng bằng Nam Bộ Chế độ dòngchảy phân mùa sâu sắc, phù hợp với sự phân hoá địa hình và chế độ mưa.

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa, phổ biến là các loài nhiệtđới, xích đạo Trong rừng xuất hiện các loài cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.

- Ven biển có hệ sinh thái rừng ngập mặn với diện tích và tính da dạng sinh học lớn nhất cảnước.

- Trong miền có một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn là dầu mỏ, khí tự nhiên ở thềm lụcđịa, bô-xít ở Tây Nguyên

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

HS: Quan sát bản đồ, hình 12.SGK- Xác định phạm vi của 3 miền tự nhiên ?GV: Cho HS xác định bản đồ trên bảng.

HS: dựa vào SGK kiến thức đã học.

- Nêu đặc điểm cơ bản của mỗi miền tự nhiên ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS 6 nhóm, 2 nhóm 1 miền địa lý, thảo luận trong 5p

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:: HS: ghép nhóm làm cả 3 miền.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

2.5 Hoạt động Tìm hiểu về ảnh hưởng của sự phân hóa thiên nhiên đến phát triểnkinh tế - xã hội

a) Mục tiêu: Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt

hoạt động SX và đời sống.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo

yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 35

Trang 36

III- ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINHTỂ - XÃ HỘI

- Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xãhội đất nước.

- Sự phân hoá của tự nhiên đã tạo cho các vùng, miền của nước ta có thể mạnh khác nhau.Đây là một trong những cơ sở để phân vùng kinh tế,

- Phân hoá tự nhiên cũng tạo ra sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của các ngành kinh tế mớicùng những sản phẩm đặc trưng.

- Sự phân hoá của tự nhiên cũng tạo ra sự phân hoá về phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ.- Tuy nhiên, sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên sẽ gây khó khăn cho việc sản xuất quy môlớn ở các vùng Ngoài ra, mỗi vùng lại có thiên tai khác nhau gây tác hại rất lớn đến việcphát triển các ngành kinh tế và đời sống người dân, đòi hỏi trong phát triển kinh tế - xã hộiphải có kế hoạch để khắc phục nhịp điệu mùa của khí hậu và thiên nhiên nước ta.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của

bản thân để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi:thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuấtvà đời sống như thế nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Mỗi HS đưa ra 1 thuận lợi hoặc khó khăn

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày, các HS khác bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ Khi HS trình bày xong, GV chiếu bảng chuẩn kiến thức để HS theo dõi, đối chiếu* HOẶC với các lớp nhận thức nhanh: NỘI DUNG I VÀ II

Bước 1: Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ : tìm hiểu về những biểu hiện của

thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa- HS làm cá nhân, đọc, gạch ý trong 10 p

Sau đó mỗi nhóm chuyên sâu tìm hiểu 1 vấn đề:- N1: nội dung về khí hậu nhiệt đới ẩm

- N2: chuyên sâu về gió mùa- N3: địa hình và sông ngòi- N4: đất và sinh vật.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụBước 3: HS đại diện trình bày

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 36

Trang 37

HS nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến, phản biện

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình

thành các kĩ năng mới cho HS

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả

lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi ở phần bài tậpd) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

có liên quan.

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Phân tích những biểu hiện và nguyên nhân của tính chất thiên nhiên phân

hóa đa dạng qua một số hình ảnh cụ thể.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để

thực hiện yêu cầu GV đưa ra.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:

* Câu hỏi: Nêu lên nội dung cơ bản của sự tương phản của tự nhiên nước ta theo chiềuBắc - Nam?

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: chiếu một số hình ảnh về sự tương phản của tự

nhiên nước ta theo chiều Bắc - Nam và câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

Trang 38

* Phần lãnh thổ phía Bắc

- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C (trừ vùng núi cao), trong năm có 2 – 3 tháng nhiệt độtrung bình dưới 18 °C.

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn, phổ biến trên 10 °C.- Tổng số giờ nắng dưới 2.000 giờ.

- Khí hậu chia thành hai mùa là mùa đông và mùa hạ.- Cảnh quan đặc trưng là đới rừng nhiệt đới gió mùa.+ Thành phần loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.+ Thực vật phổ biến là các loài họ đậu, dâu tằm, + Động vật trong rừng là các loài công, khi, vượn,

+ Ngoài ra, còn có sự xuất hiện của các loài cây cận nhiệt và ôn đới như: dẻ, re, sa mu, pơmu, ; các loài thú có lông dày như: gấu, chồn, sóc từ phương Bắc xuống.

+ Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa: mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, cây cối xanh tốt,mùa đông tiết trời lạnh, ít mưa, xuất hiện cây rụng lá.

* Phần lãnh thổ phía Nam

- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa.- Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C.

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ, phổ biến dưới 10 °C.

- Tổng số giờ nắng trên 2.000 giờ Khí hậu chia thành hai mùa là mùa mưa và mùa khô.- Cảnh quan đặc trưng là đời rừng cận xích đạo gió mùa.

- Thực vật là các cây họ dầu, săng lẻ, tếch,

- Động vật là các loài thú lớn như: voi, hồ, bảo, bỏ rừng từ phương Nam lên và từ phíatây di cư sang.

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi: mùa mưa có lượng mưa lớn, cây cối phát triển xanh tốt,mùa khô ít mưa, độ ẩm thấp, ở những nơi có mùa khô sâu sắc, kéo dài xuất hiện cây chịuhạn, rụng lá.

2 Dựa vào thông tin bài học, hãy chứng minh thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theoĐông - Tây.

Hướng dẫn trả lời

* Vùng biển, đảo và thềm lục địa

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 38

Trang 39

- Vùng biển, đảo nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới với lượng nhiệt – ẩm dồi dào, có sựphân mùa rõ rệt của khí hậu và chế độ hài văn.

- Vùng thềm lục địa có hình thái, độ sâu, chiều rộng khác nhau từ bắc vào nam và có mốiquan hệ chặt chẽ với phần lãnh thổ đất liền Ở vùng ven biển hình thành các dạng địa hìnhbồi tụ, mài mòn hoặc hỗn hợp mài mòn – bồi tụ.

- Sinh vật vùng biển, đào phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới.Các rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm có biển vừa đặc trưng cho hệ sinh thái vùng biển, vừacó tính đa dạng sinh học cao.

* Vùng đồng bằng ven biển

- Các vùng đồng bằng được hình thành do quả trình bồi tụ phù sa sông và biển, kéo dàikhông liên tục từ Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đến Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang).

- Chế độ nhiệt – ẩm đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Đây là nơi có địa hình thấp, khả bằng phẳng, thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam vàtheo hướng tây – đông, là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển và vùng đồinúi liền kề.

- Sinh vật tự nhiên nguyên sinh còn lại không nhiều do tác động chủ yếu của con người.Các hệ sinh thải khả phong phú, nhất là hệ sinh thải ở các vùng cửa sông, đầm phá và đấtngập nước khác.

- Giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chế độ mưa có sự đối lập: khi Đông Trường Sơncó mưa vào thu – đông thì Tây Nguyên khô hạn, đầu mùa hạ Tây Nguyên có mưa lớn thìnhiều nơi ở Đông Trường Sơn có thời tiết nóng, ít mưa.

3 Dựa vào thông tin bài học, hãy chứng minh thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theođộ cao.

Hướng dẫn trả lời* Đai nhiệt đới gió mùa

- Đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới 600 – 700 m ở miền Bắc và lên đến độcao 900 – 1000 m ở miền Nam.

- Tính nhiệt đới của khí hậu được biểu hiện rõ ở nên nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình cáctháng mùa hạ trên 25 °C), lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo thời gian và không gian giữacác khu vực.

- Các nhóm đất chủ yếu là: đất fe-ra-lít trên vùng đồi núi thấp (phần lớn là đất fe-ra-lit đỏvàng, đất fe-ra-lít nâu đỏ), đất phù sa (đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn, dất cát, ).

- Các kiểu thảm thực vật chủ yếu là: rừng nhiệt đới ẩm; rừng rụng lá; trăng có, cây bụi, rừngngập mặn, ngập nước Sinh vật nhiệt đới đa dạng, phong phú.

* Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có phạm vi từ độ cao 600 – 700 m ở miền Bắc và 900 1000 m ở miền Nam đến độ cao 2 600 m.

Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dưới 25°C; lượng mưa và độ ẩmtăng lên.

Các nhóm dất Từ độ cao 600 - 700 m đến 1600-1700 m hình thành đất fe-ra-lit có mùn vớiđặc tính chua, tầng đất mỏng Từ độ cao trên 1600 – 1700 m xuất hiện đất mùn.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 39

Trang 40

- Các kiểu thảm thực vật: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m hình thành hệ sinhthái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệtphương Bắc, có lông dày như gấu, sóc, Từ độ cao trên 1600 m - 1700 m, thực vật chậmphát triển, thành phần loài đơn giản, thường có rêu, địa y trên thân và cành cây Trong rừngxuất hiện các loài cây ôn đới như: sa mu, pơ mu và các loài chim di cư thuộc khu hệ Hi-ma-lay-a.

* Đai ôn đới gió mùa trên núi

- Đai ôn đới gió mùa trên núi có phạm vi từ độ cao trên 2 600 m, có diện tích nhỏ nhất (chủyếu ở Hoàng Liên Sơn).

- Nhiệt độ trung bình năm dưới 15 °C, độ ẩm cao, tốc độ gió mạnh, có thể xuất hiện băngtuyết trong mùa đông.

- Đất chủ yếu là đất mùn thô Thảm thực vật chủ yếu là các loài cây ôn đới như: đỗ quyên,lãnh sam, thiết sam

4 Dựa vào thông tin và hình 3.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bộ.

+ Địa hình cac-xtơ có diện tích lớn và rất độc đáo.

+ Đối lập với các vùng đồi núi là vùng đồng bằng Bắc Bộ với địa hình thấp, khá bằngphẳng, ở các vùng cửa sông độ cao trung bình là 1-2 m.

+ Phía đông nam là vùng vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng, có nhiều vịnh biển, đảo venbờ và quần đảo.

+ Ở Quảng Ninh có kiểu địa hình bờ biển mài mòn – bồi tụ, khu vực cửa sông Hồng có kiểuđịa hình bồi tụ.

- Về khí hậu, đây là miền có nền nhiệt độ thấp hơn so với hai miền còn lại Mùa đông lạnhnhất và kéo dài nhất cả nước do ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc kết hợp với yếu tốđịa hình; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12- SÁCH CÁNH DIỀU Trang 40

Ngày đăng: 12/08/2024, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w