1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy Sinh học 12 Cánh Diều - Học Kì 1.Docx

77 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch bài dạy lớp 12- bám sát nội dung kiến thức sách giáo khoa bộ cánh Diều. Được soạn theo Phụ lục IV của công văn 5512( có điều chỉnh) TRƯỜNG: …………………………… TỔ: ………………………….……….. Giáo viên:……………………………. PHẦN 5- DI TRUYỀN HỌC CHỦ ĐỀ 1 – CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GENE VÀ SỰ TÁI BẢN DNA Môn học: Sinh học; Lớp 12 Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Chỉ ra được cấu trúc, chức năng của phân tử DNA. - Trình bày được khái niệm và cấu trúc của gene, phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng. - Phân tích được cơ chế tái bản DNA. 25 - Tiến hành thực hành được việc tách chiết DNA. 2. Về năng lực – Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua nghiên cứu tài liệu, thảo luận, trả lời các câu hỏi. – Góp phần hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sinh học thông qua huy động kiến thức thực tiễn, kiến thức bài học về cấu trúc, chức năng của phân tử DNA, cấu trúc của gene, các loại gene, cơ chế tái bản DNA và tách chiết DNA.... 3. Về phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Bảng phụ, phiếu học tập. – Tranh phóng to các hình 1.1 – 1.3 SGK. https://www.youtube.com/watch?v=C1CRrtkWwu0 (video 1) https://www.youtube.com/watch?v=TNKWgcFPHqw (video 2) https://www.youtube.com/watch?v=nq3raQX2mlA (video 3) – SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. MỞ ĐẦU Mục tiêu Tạo hứng thú cho HS, liên hệ kiến thức đã biết về DNA, gene, cơ chế tái bản DNA với kiến thức mới. Tổ chức thực hiện GV yêu cầu HS quan sát video 1, hoạt động cặp đôi, thảo luận trả lời câu hỏi “Phân tử DNA có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào mà thông tin di truyền trong phân tử DNA được truyền qua các thế hệ tế bào ?”. − HS tiến hành thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào vở. – GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Từ đó xác định nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của phân tử DNA, cấu trúc gene, cơ chế tái bản DNA. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 2.1. Chức năng của DNA Mục tiêu - Dựa vào cấu trúc hoá học của phân tử DNA, trình bày được chức năng của DNA. - Nêu được ý nghĩa của các kết cặp đặc hiệu A- T và G - C Tổ chức thực hiện

Trang 1

TỔ: ……….……… Giáo viên:……….

PHẦN 5- DI TRUYỀN HỌCCHỦ ĐỀ 1 – CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

BÀI 1: GENE VÀ SỰ TÁI BẢN DNA

Môn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 03 tiếtI MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Chỉ ra được cấu trúc, chức năng của phân tử DNA - Trình bày được khái niệm và cấu trúc của gene, phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng

- Phân tích được cơ chế tái bản DNA 25- Tiến hành thực hành được việc tách chiết DNA

3 Về phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Bảng phụ, phiếu học tập – Tranh phóng to các hình 1.1 – 1.3 SGK https://www.youtube.com/watch?v=C1CRrtkWwu0 (video 1)https://www.youtube.com/watch?v=TNKWgcFPHqw (video 2)https://www.youtube.com/watch?v=nq3raQX2mlA (video 3)– SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 MỞ ĐẦU

Mục tiêu

Tạo hứng thú cho HS, liên hệ kiến thức đã biết về DNA, gene, cơ chế tái bản DNA với kiến thức mới

Trang 2

GV yêu cầu HS quan sát video 1, hoạt động cặp đôi, thảo luận trả lời câu hỏi “Phân tử DNAcó cấu trúc như thế nào? Làm thế nào mà thông tin di truyền trong phân tử DNA đượctruyền qua các thế hệ tế bào ?”

− HS tiến hành thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào vở – GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi HS nhóm khác nhận xét, bổsung

Từ đó xác định nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của phân tử DNA, cấu trúcgene, cơ chế tái bản DNA

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.2.1 Chức năng của DNA

Mục tiêu

- Dựa vào cấu trúc hoá học của phân tử DNA, trình bày được chức năng của DNA - Nêu được ý nghĩa của các kết cặp đặc hiệu A- T và G - C

Tổ chức thực hiện

- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêucầu HS thảo luận nhóm, tìm hiểu thông tintrong SGK, trả lời câu hỏi (CH) 1 trang 6SGK, hoàn thành phiếu học tập bảng dướiđây

CN của DNACấu trúc hoá

học

Cơ sở củachức năngMang TTDT

Truyền TTDTBiểu hiệnTTDT

Tạo biến dị– HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vàobảng phụ

- GV theo dõi, hướng dẫn HS tìm hiểu chứcnăng của phân tử DNA

- GV yêu cầu 1 nhóm trả lời câu hỏi; các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Sau khi HS nhận xét, GV thống nhất đáp án

I Chức năng của DNADNA có cấu trúc hoá học phù hợp với chứcnăng là vật chất DT: Mang TTDT, TruyềnTTDT, biểu hiện TTDT và tạo biến dị

CN củaDNACấu trúc hoá họcCơ sở của chứcnăng

MangTTDT - DNA cấu tạotheo nguyên tắc

đa phân mà đơn

nucleotide.

- các nucleotideliên kết với nhautạo nên tính bềnvững của DNA

- Thành phần, sốlượng và trật tựsắp xếp cácnucleotide trênmạch đơn củaDNA là thông tindi truyền quyếtđịnh tính đặc thùcá thể

-Đảm bảo duy trìsự ổn định củathông tin di truyềntrong tế bào và cơthể

TruyềnTTDT Các nucleotide ở2 mạch kết cặp

với nhau bằngcác liên kếthydrogen yếu( theo NTBS)

Phân tử DNA cókhả năng tái bản,mỗi mạch đơn củaDNA liên kết vớinhau đơn là khuônđể các nucleotidekết cặp theo

Trang 3

mạch đơn mớiBiểu hiện

TTDT Bắt cặp bổ sunggiữa nucleotide

trên DNA vàRNA

Trình tự nucleotidetrên DNA đượcbiểu hiện thànhtrình tự nucleotidetrên RNA , từ đóquy định trình tựaa trên proteinTạo biến dịKhả năng thay

thế, biến đổi hoáhọc của cácnucleotide

Sự thay đổi TTDTtạo nên biến dị ởSV

2.2 Khái niệm, cấu trúc và phân loại gene

Mục tiêu

– Nêu được khái niệm và cấu trúc của gene - Phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng

Tổ chức thực hiện

- GVYC: hoạt động theo kĩ thuật Think — Pair – Share tìm hiểu thông tin trong SGK trả lời các câu hỏi:

(1) Gene là gì? (2) Biểu hiện gene là gì? (3) CH 2 trang 7 SGK– GV yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét Các nhóm khác trao đổi, cùng GV nhận xét và kết luận – GV chốt kiến thức

II Khái niệm, cấu trúc và phân loại gene1 Khái niệm và cấu trúc của gene

a Khái niệm

- Gene là 1 đoạn trình tự nucleotide trên DNA mang TTDT mã hoá RNA hoặc chuỗiPolypeptide

- Các quá trình từ gene tạo nên RNA, sau đó là chuỗi polypeptide, từ đó hình thành protein được gọi là sự biểu hiện gene

b Cấu trúc của gene

Các thành phần cấu trúc của gene: vùngđiều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc- vùng điều hoà: có trình tự khởi động cầnthiết cho sự khởi đầu tổng hợp RNA

- vùng mã hoá: chứa TTDT quy định trìnhtự RNA hoặc polypeptide

Trang 4

phânloại

Loại geneĐặc điểm

Chức năng của gene Cấu trúc vùng mã hoá

GV yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét Các nhóm khác trao đổi, cùng GV nhận xét và kết luận

loại

Loại geneĐặc điểm

Chức năng của gene

Gene cấu trúc Sản phẩm mã hoá là proteincó chức năng hình thành cấu

trúc tế bào hoặc xúc tác cácquá trình chuyển hoá trong tếbào như enzyme

Gene chức năng

Mã hoá protein có chức năng điều hoà hoạt động của gene cấu trúc

Cấu trúc vùng mã hoá

Gene không phân mảnh

Vùng mã hoá chỉ có trình tự được dịch mã

Gene phân mảnh Vùng mã hoá gồm các đoạn trình tự được dịch mã (exon)

xen kẽ các đoạn không được dịch mã (intron)

(1) Tái bản DNA là gì? (2) Quá trình tái bản DNA cần những yếu tốnào?

III Tái bản DNA

Tái bản DNA là quá trình tạo ra bản saogiống với phân tử DNA ban đầu

Các yếu tố cần thiết cho quá trình tái bảnDNA: DNA khuôn, các enzyme nhuhelicase, topoisomerase, primase, DNApolymerase, nucleotide,

Trang 5

Hoàn thành bảng dưới đây

Giai đoạnĐặc điểm

Mở xoắn Kéo dàiKết thúc

HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào bảng phụ GV theo dõi, hướng dẫn HS GV yêu cầu 1 nhóm trả lời câu hỏi; các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV chốt kiến thức

Giai đoạnĐặc điểm

Mở xoắn - Enzyme helicase, topoisomerase

bẻ gãy các liên kết hydrogen giữacác nucleotide trên hai mạch củaDNA → tạo ra đoạn DNA mạchđơn và hình thành hai chạc táibản.

- Ở mỗi chạc tái bản, enzymeprimase xúc tác tổng hợp đoạnmồi RNA

Kéo dài- Hai mạch mới được tổng hợp kéo

dài theo chiều 5' → 3′ nhờ sự xúctác của enzyme DNA polymerase.- Một mạch mới được tổng hợpliên tục, được gọi là mạch dẫn đầu.- Mạch mới còn lại được tổng hợpgián đoạn tạo ra các phân đoạnOkazaki, sau đó enzyme DNAligase xúc tác nối các phân đoạnnày hình thành mạch ra chậmKết thúc- Các đoạn mồi RNA được thay

thế bởi đoạn DNA nhờ enzymeDNA polymerase khác.

- Kết quả: hai phân tử DNA conđược tạo thành theo nguyên tắcbán bảo toàn

Quá trình tái bản DNA thực hiện theo cácnguyên tắc:

- Nguyên tắc bổ sung (A liên kết T vàngược lại, G liên kết C và ngược lại)

- Nguyên tắc đối song song (mạch mới tổnghợp luôn theo chiều 5’ → 3’, tương ứng vớichiều của mạch khuôn là 3’ → 5’)

- Nguyên tắc bán bảo toàn: hai phân tửDNA con có 1 mạch từ DNA mẹ, 1 mạchmới tổng hợp

Sản phẩm: hai phân tử DNA con được tạothành, mỗi DNA con mang một mạch củaphân tử DNA mẹ

2.4 Thực hành tách chiết DNA

Trang 6

Thực hành tách chiết được DNA

Tổ chức thực hiện

- GV: + chia HS thành các nhóm + YC HS nêu mục tiêu nội dung thực hành.+ Giới thiệu các dụng cụ, lưu ý HS đảm bảoan toàn khi thực hành

+ Hướng dẫn và yêu cầu HS nhắc lại cácbước tiến hành thí nghiệm theo nội dungSGK

Ở mỗi hoạt động thực hành, GV giới thiệulại các bước thí nghiệm và thực hiện thaotác mẫu cho HS quan sát

+ Yêu cầu các nhóm thực hiện (GV cũng có hể yêu cầu HS quan sát video3)

+ Quan sát, chấm điểm và hướng dẫn điềuchỉnh khi cần thiết

- HS tiến hành quan sát GV thực hiện mẫuhoặc quan sát video, thực hiện thí nghiệm

IV THỰC HÀNH TÁCH CHIẾT DNA1 Cơ sở lí thuyết

- Dung dịch tẩy rửa và NaCl: Phá vỡ tế bào- Ethanol hoặc isopropanol: Làm kết tủaDNA

2 Chuẩn bị

- Dụng cụ- Hoá chất- Mẫu vật

3 Tiến hành 4 Báo cáo kết quả

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

- Tên thí nghiệmNhóm thực hiện:- Kết quả thảo luận- Kết luận:

- Phụ lục ( Hình ảnh chụp các bước thực hiệnvà kết quả)

– GVYC: HS thảo luận theo nhóm, đọc SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi lệnh LT 1, LT 2 trang 8, 9 SGK

– HS thực hiện nhiệm vụ- GV quan sát, giải đáp các vướng mắc

LT 1: Theo gợi ý trong bảng ở mục 2.2 LT 2: Thông tin di truyền được duy trì quanguyên phân, giảm phân và thụ tinh:

+ Tái bản DNA xảy ra trước khi phân bào(nguyên phân, giảm phân) → tái bản được

Trang 7

– GV tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫnnhau

– GV yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét và kết luận

+ Nguyên phân: 1 tế bào 2n → 2 tế bào 2n→ duy trì thông tin di truyền trong bộ NST2n qua các thế hệ tế bào trong cơ thể đabào

+ Giảm phân: nhân đôi DNA một lần, giảmphân gồm hai lần phân bào (giảm phân I,giảm phân II) → tạo ra các giao tử có nNST từ tế bào 2n sinh giao tử

+ Thụ tinh: Sự kết hợp giao tử đực n vàgiao tử cái n tạo hợp tử 2n, duy trì bộ NST2n của loài từ bố mẹ đến đời con.)

– GV yêu cầu HS về nhà trả lời VD trang 11 SGK

(Gợi ý: Do trình tự sắp xếp các nucleotide của DNA đặc trưng cho cá thể.)

- HS làm việc độc lập ở nhà, ghi kết quả giải bài tập vào vở Vào đầu tiết học sau, GV tổ chức cho HS chữa bài, kết hợp đánh giá thường xuyên

Môn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 03 tiếtI MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Phân biệt được các loại RNA - Phân tích được bản chất của quá trình phiên mã, phiên mã ngược – Nêu được khái niệm và đặc điểm của mã di truyền

- Trình bày được cơ chế dịch mã - Giải thích được cơ chế truyền thông tin di truyền ở cấp phân tử

2 Về năng lực

Trang 8

thông qua nghiên cứu tài liệu, thảo luận, trả lời các câu hỏi - Góp phần hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sinhhọc thông qua huy động kiến thức thực tiễn, kiến thức bài học về các loại RNA, quá trìnhphiên mã, phiên mã ngược, mã di truyền và sự dịch mã

3 Về phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Bảng phụ, - Tranh phóng to các hình 2.1 26 SGK - Một số video

https://www.youtube.com/watch?v=_Zyb8bpGMR0&t=1s (video 1)https://www.youtube.com/watch?v=_Zyb8bpGMR0&t=1s (video 2)https://www.youtube.com/watch?v=8_f-8ISZ164 (video 3)

https://www.youtube.com/watch?v=8_f-8ISZ164 (video 4) – SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 MỞ ĐẦU

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Các loại RNA

Trang 9

(1) RNA có cấu trúc chung như thế nào? (2) Phân biệt các loại RNA dựa vào cấu trúcvà chức năng.

– HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vàobảng phụ GV theo dõi, hướng dẫn HS tìmhiểu các loại RNA

– GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời câu hỏi; cácnhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Sa khiHS nhận xét, GV thống nhất đáp án

− GV chốt kiến thức

- RNA có cấu trúc mạch đơn- Đơn phân: A, U, G, C- Có nhiều loại RNA trong tế bào- Có 3 loại tham gia tổng hợp protein

Loại RNACấu trúcChức năngmRNA Kích thước đa

dạng, phụ thuộcđộ dài gene | mãhoá,chiếmkhoảng 4% tổnglượng RNA củatế bào.

Truyền thông tindi truyền từ genđếnprotein,quyết định cấu trivà chức năng củaprotein.

tRNA - Dài khoảng 74

– 95 nucleotide - Có những đoạncó trình tựnucleotide bắtcặp bổ sung vớinhau và nhữngđoạn trình tựnucleotidekhông bắt cặpbổ sung.

- Mỗi tRNAchứa một bộ ba

(anticodon) vàtrình tự đầu 3’đặc thù.

Vậnchuyểnamino acid đặcthù tới ribosomekhi dịch mã.

rRNA Chiếm khoảng

80% tổng lượngRNA của tế bào,thường có kíchthước lớn.

rRNA liên kếtvới các proteintại thành tiểuphần lớn và tiểuphnầ nhỏ củaribosome.

2.2 Phiên mã và phiên mã ngược

Trang 10

Tổ chức thực hiện

– GV có thể chia HS trong lớp thànhcác nhóm, yêu cầu HS quan sát video 2và video 3, thảo luận nhóm, tìm hiểuthông tin trong SGK, trả lời các câuhỏi:

(1) Phiên mã là gì? (2) Mô tả các giai đoạn của phiên mã (3) Nêu sự khác nhau giữa quá trìnhphiên mã ở sinh vật nhân sơ và nhânthực

(4) Phiên mã ngược là gì? Mô tả quátrình phiên mã ngược Nêu ý nghĩa củaphiên mã ngược

– HS thực hiện nhiệm vụ - GV theo dõi, hướng dẫn HS tìm hiểuquá trình phiên mã và phiên mã ngược.- GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời câu hỏi;các nhóm khác nhận xét, bổ sung ýkiến

- GV chốt kiến thức

II Phiên mã

- Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA trong tếbào dựa trên khuôn DNA

- Các giai đoạn của quá trình phiên mã

Mở đầu RNA polymerase có thể bám vào trình

tự khởi động (P); tạo phức hợp, sau đómở xoắn DNA (phức hợp mở), tổng hợpRNA theo chiều 5’ – 3’

Kéo dài RNA polymerase xúc tác gắn các

nucleotide vào đầu 5′ để kéo dài chuỗiRNA ( Ag-U, Tg -A, Gg-C, Cg -G), DNAtiếp tục tháo xoắn và tạo mạch đơn làmkhuôn

Kết thúc Khi đến vùng kết thúc phiên mã, RNA

polymerase dừng lại Chuỗi mRNAđược tổng hợp xong và được giải phóng.- Ở sinh vật nhân sơ, chỉ có một loại RNApolymerase xúc tác phiên mã cho các gene mãhoá các loại RNA khác nhau; mRNA có thểđược dịch mã ngay

- Ở sinh vật nhân thực, có nhiều loại RNApolymerase trong tế bào; phiên mã xảy ra ở nhântế bào tạo ra tiền mRNA; trong quá trình đó, tiềnmRNA được xử lí ( gắn mũ ở đầu 5’ , cắt bỏ cácđoạn intron, nối các exon, tổng hợp đuôi polyA ởđầu 3’) mRNA trưởng thành

III Phiên mã ngược

- Phiên mã ngược là quá trình tổng hợp DNA bổsung (cDNA) dựa trên mạch khuôn RNA, đượcxúc tác bởi enzyme phiên mã ngược (reversetranscriptase)

- Quá trình phiên mã ngược + Enzyme phiên mã ngược xúc tác tổng hợp

Trang 11

mạch DNA bổ sung, + Phân huỷ RNA nhờ hoạt tính RNase H (phângiải RNA)

+ Tổng hợp mạch DNA thứ hai tạo cDNA bổsung

- Ý nghĩa phiên mã ngược: cần cho sự nhân lêncủa một số virus có hệ gene RNA và có enzymephiên mã ngược, cơ chế tăng kích thước DNA,tạo nên các trình tự DNA lặp lại trong tế bàochủ

(1) Mã di truyền là gì? ( 2) Đặc điểm của mã ditruyền

GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lờicâu hỏi; các nhóm khác nhậnxét, bổ sung ý kiến

_ GV chốt kiến thức

IV Mã di truyền và dịch mã 1 Mã di truyền

- Mã di truyền là trình tự nucleotide được mã hoá ở dạngbộ 3(codon) trên mRNA, xác định trình tự amino acidtrong chuỗi polypeptide

- Đặc điểm của mã di truyền

mã ditruyền làmã bộ 3

– Ba nucleotide (một codon) liền nhau theo chiều5’→ 3' trên mRNA mã hoá một amino acid

- mã di truyền được đọc kế tiếp, không gối nhau - Mã di truyền gồm 61 bộ ba mã hoá và 3 bộ ba kếtthúc.

Tính đặchiệu

Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một amino acid duynhất, trừ 3 bộ ba kết thúc

Tínhthoái hoá

Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho mộtamino acid (các bộ ba đồng nghĩa).

Tính phổ - Hầu hết sinh vật đều có chung mã di truyền

Trang 12

GVYC HS hoạt động cặp đôivà trả lời các câu hỏi

(1) Dịch mã là gì? (2) Mô tả các giai đoạn củaquá trình dịch mã

(3) Những yếu tố nào đảmbảo tính chính xác của sựdịch mã TTDT từ mRNAsang protein?

GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lờicâu hỏi; các nhóm khác nhậnxét, bổ sung ý kiến

- GV chốt kiến thức

biến- Mã di truyền của gene trong ti thể có một số khác

biệt với mã di truyền của gene trong nhân tế bào.

2 Dịch mã

- Dịch mã là quá trình sinh tổng hợp protein, trong đóthông tin trên trình tự nucleotide của mRNA được chuyểnthành trình tự amino acid của chuỗi polypeptide

- Các giai đoạn trong dịch mã

Giai đoạnĐặc điểm ở SV nhân sơ

Hoạt hoáamino acid

Mỗi amino acid được liên kết vào đầu 3’ củatRNA (tRNAaa) có bộ ba đối mà tương ứng nhờsự xúc tác đặc hiệu của enzyme aminoacyl tRNAsynthetase.

Tổng hợpchuỗi

polypeptide

Mở đầu: + Tiểu phần nhỏ của ribosome bám vào mRNA;bộ ba đối mã của tRNAfMet bắt cặp với bộ ba mởđầu AUG trên mRNA

+ Tiểu phần lớn của ribosome liên kết với tiểuphần nhỏ tạo thành ribosome hoàn chỉnh;tRNAfMet ở vị trí P.

- Kéo dài: + tRNAaa tiếp theo tiến đến và liên kết vớiribosome ở vị trí A Hai amino acid hình thànhliên kết peptide

+ Ribosome di chuyển qua một bộ ba về hướngđầu 3’ Khi đó, tRNAfMet ở vị trí E sau đó táchkhỏi fMet và đi ra khỏi ribosome tRNAaa tiếptheo đi vào vị trí A

+ Hai amino acid hình thành liên kết peptide.Ribosome tiếp tục trượt lần lượt qua các bộ batiếp theo, các tRNA vận chuyển amino acid đi vàoribosome và chuỗi polypeptide được kéo dài.Kết thúc:

+ Ribosome dịch chuyển đến bộ ba kết thúc trênmRNA Protein là yếu tố giải phóng liên kết vị tríA

+ Yếu tố giải phóng phá vỡ liên kết giữa tRNAcuối cùng ở vị trí P và chuỗi polypeptide, giảiphóng chúng

+Hai tiểu phần ribosome tách nhau Amino acidmở đầu (fMet) được cắt khỏi chuỗi polypeptide

Trang 13

GVYC: Hoạt động theo kĩthuật Think – Pair — Share,tìm hiểu thông tin trong SGKtrả lời CH 7 trang 17 SGK – GV yêu cầu đại diện 1 – 2nhóm trả lời câu hỏi và nhậnxét Các nhóm khác trao đổi,cùng GV nhận xét và kết luận – GV chốt kiến thức

V Sự truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử

Giai đoạnBiểu hiện

Tái bảnDNA

Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào,qua các thế hệ cơ thể, tạo ra phân tử DNA là bảnsao của DNA ban đầu.

Phiên mã, phiên mãngược

Từ DNA đến RNA → sản phẩm: mRNA Từ RNA đến DNA → sản phẩm: DNA

Dich mãTừ mRNA đến chuỗi polypeptide — sản phẩm

-GVYC: thảo luận theo nhóm (4 – 6HS), đọc SGK, thảo luận và trả lời cáccâu LT 1, 2 trang 17, 18 SGK Vẽ sơ đồquá trình truyền thông tin di truyền ởcấp độ phân tử

LT 1: + Phức hợp tRNAfMet/Met và tiểu phần củaribosome nhận biết đặc hiệu vào vùng bámribosome và liên kết bộ ba mở đầu phù hợp.+ Sự liên kết đặc hiệu giữa amino acid vớitRNA tương ứng có anticodon phù hợp nhờenzyme aminoacyl tRNA synthetase xúc tác →tRNA vận chuyên đúng amin acid vàoribosome khi dịch mã

+ Sự bắt cặp bổ sung và liên kết đặc hiệu giữaanticodon của tRNA và codon tươn ứng trênmRNA theo nguyên tắc bổ sung

LT 2: + Giải thích được sự truyền thông tin di truyềnqua các thế hệ tế bào (tái bản DNA)

Trang 14

+ Giải thích được cơ chế hình thành tính trạngtừ thông tin di truyền trên gene (gen →mRNA→ protein).

– GV yêu cầu HS về nhà trả lời VD trang18 SGK

– HS làm việc độc lập ở nhà, ghi kết quảgiải bài tập vào vở

Gợi ý: Streptomycin: Kháng sinh này ứcchế sự tổng hợp protein do bám vào tiểuphần nhỏ (chứa tRNA 16S) của ribosomegiai đoạn kéo dài và tái sử dụng ribosomedo ngăn tiểu phần nhỏ bám vào mRNA vàhai tiểu phần không liên kết lại được vớinhau

Chloramphenicol liên kết vào tiểu phần lớncủa ribosome và ức chế enzyme peptidyl ntransferase (xúc tác phản ứng hình thànhliên kết peptide) — amino acid không thể đivào tiểu phần lớn của ribosome; ức chế quátrình kéo dài chuỗi polypeptide

* Tetracycline ngăn cản các tARN mangamino acid đi vào vị trí A — cản trở sự liênkết của tRNA với ribosome ở vị trí A → ứcchế dịch mã ngay từ đầu

aa Erythromycin liên kết FRNA trong tiểuphần lớn của ribosome và ức chế sự dịchchuyển của ribosome trên mARN → ức chếkéo dài dịch mã

Tất cả các kháng sinh nêu trên đều gây ảnhhưởng quá trình dịch mã của vi khuẩn → vikhuẩn không tổng hợp được protein cần chosự sinh trưởng → không sinh trưởng đượcvà chết.)

Vào đầu tiết học sau, GV tổ chức cho HS chữa bài, kết hợp đánh giá thường xuyên

Trang 15

BÀI 3 ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE

Môn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 01 tiết

I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

- Trình bày được thí nghiệm trên operon lac của vi khuẩn E coli - Phân tích được ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene trong tế bào và trong quá trình pháttriển cá thể, ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene

- Nêu được các ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene

https://www.youtube.com/watch?v=lzxuHbB7kMM (video 1)– SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 MỞ ĐẦU

Mục tiêu

Tạo hứng thú cho HS, liên hệ kiến thức đã biết về điều hoà biểu hiện gene

Tổ chức thực hiện

- GVYC: quan sát video 1, hoạt động cặpđôi, thảo luận trả lời câu hỏi

H “Có phải tất cả các gene trong tế bào đềubiểu hiện cùng lúc không? Cơ chế cho phépcác gene được biểu hiện hoặc không?” − HS tiến hành thảo luận cặp đôi, ghi câu

Không phải tất cả các gene đều biểu hiệncùng 1 lúc Có những gene biểu hiện ở giaiđoạn này nhưng không biểu hiện ở giaiđoạn khác Trong cùng một giai đoạn, có

Trang 16

trả lời vào vở – GV yêu cầu đại diện 1-2 nhóm đứng tạichỗ trả lời câu hỏi HS nhóm khác nhận bổsung Từ đó xác định nhiệm vụ học tập:Tìm hiểu quá trình điều hoà biểu hiện gene

nhiều gene biểu hiện khác nhau ở các loạimô khác nhau

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC2.1 Điều hoà biểu hiện gene của operon lạc ở vi khuẩn E coli Mục tiêu

Trình bày được thí nghiệm trên operon lac của vi khuẩn E coli

Tổ chức thực hiện

- GV chia HS trong lớpthành các nhóm, yêu cầuHS thảo luận nhóm, tìmhiểu thông tin trong SGK,trả lời các câu hỏi:

(1) Tóm tắt thí nghiệm trênoperon Lac của vi khuẩn E.coli

(2) CH 1 trang 19 SGK(3) Operon là gì? Quan sáthình 3.1 mô tả cấu trúcoperon lac

(4) CH 2, 3 trang 20 SGK – HS thực hiện nhiệm vụvà ghi kết quả vào bảngphụ GV theo dõi, hướngdẫn HS tìm hiểu thí nghiệmoperon lac và cơ chế điềuhoà biểu hiện gene ởoperon lac

– GV yêu cầu 1-2 nhóm trảlời câu hỏi; các nhóm khácnhận xét, bổ sung ý kiến.Sau khi HS nhận xét, GVthống nhất đáp án

- Thí nghiệm: +Trong môi trường không có lactose: Nồng độ permease

- Giải thích: Lactose đóng vai trò là nguồn cung cấp nănglượng cho E coli Khi nồng độ lactose tăng, lactose có vaitrò là chất cảm ứng, kích hoạt các gene mã hoá protein vậnchuyển lactose qua màng tế bào và enzyme phân giải lactosebiểu hiện, các sản phẩm của quá trình biểu hiện gene thựchiện chức năng vận chuyển và phân giải lactose, cung cấpvật chất và năng lượng cho các hoạt động sống của vi khuẩn

Trang 17

Các operon chỉ có ở hệ gene của sinh vật nhân sơ

b Cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn Ecoli

- Plac (Promoter): Trình tự khởi động phiên mã các gene cấutrúc

- O (Operator): Trình tự vận hành có vị trí bám của proteinức chế;

- Z, Y, A: Các gene cấu trúc tương ứng mã hoá các enzymeB-galactosidase, permease, transacetylase

Lưu ý: Gene điều hoà tạo ra protein có khả năng ức chếphiên mã các gene cấu trúc của operon lac.

c Cơ chế điều hoà* Khi môi trường không có lactose: Protein ức chế liên

kết đặc hiệu với trình tự O, RNA polymerase bị cản trở vàkhông liên kết được với P → các gene cấu trúc không đượcphiên mã

* Khi môi trường có lactose: allolactose (đồng phân của

lactose) liên kết với protein ức chế → protein ức chế thayđổi cấu hình  không liên kết với trình tự O → RNApolymerase liên kết vào Pvà các gene cấu trúc được phiênmã

2.2 Ý nghĩa và ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene

– GV chia nhóm, yêu cầu HS thảoluận nhóm, tìm hiểu thông tin trongSGK, trả lời các câu hỏi:

(1) Điều hoà biểu hiện gene có ý

II Ý nghĩa của sự điều hoà biểu hiện gene

Góp phần làm cho sản phẩm của các gene được tạothành đúng thời điểm, có số lượng phù hợp với tếbào và cơ thể sinh vật có thể tối ưu các hoạt

Trang 18

nghĩa đối với sinh vật như thế nào?

(2) Nghiên cứu mục III-SGK hoànthành phiếu học tập

Sinhvật

ứng dụng của điều hoà biểuhiện của gene

Nhânsơ

Nhânthực

– HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kếtquả vào bảng phụ GV theo dõi,hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa vàứng dụng của điều hoà biểu hiệngene

– GV yêu cầu 1-2 nhóm trả lời câuhỏi, các nhóm khác nhận xét, bổsung

− GV chốt kiến thức

động sống và thích ứng với sự thay đổi thườngxuyên của môi trường về nhiệt độ, dinh dưỡng, + Giúp tế bào tránh lãng phí năng lượng, không bịgây độc, tăng khả năng sống và cạnh tranh của sinhvật khi nguồn sống bị hạn chế

+ Quyết định tính đặc thù mô, cơ quan và giaiđoạn phát triển cơ thể (ở sinh vật nhân thực đabào.)

III Ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene

Sinhvật

ứng dụng của điều hoà biểu hiện của gene Nhân

Kiểm soát mật độ tế bào vi khuẩnPhát triển thuốc điều trị các bệnh nhiễm khuẩnXử lí vi khuẩn gây ô nhiễm môi trường,

Nhânthực

Chuyển vector mang trình tự điều hoà (tăngcường hoặc tắt biểu hiện gene vào tế bào nhận,từ đó điều chỉnh lượng sản phẩm của geneđích.

Cải tiến hiệu quả sản xuất protein tái tổ hợp (Tạo vector tái tổ hợp mang cả trình tự điềuhoà được biến đổi để tăng cường phiên mã,dịch mã

Tổng hợp lại gene chứa các bộ ba mã hoá đượcdịch mã hiệu quả trong tế bào nhận

Chuyển gene mã hoá tRNA vận chuyển aminoacid phù hợp với tế bào nhận)

3 Luyện tập

Mục tiêu

Luyện tập và nâng cao kiến thức HS đã học, củng cố điều hoà biểu hiện gene

Tổ chức thực hiện

GVYC: thảo luận theo nhóm, và trả lời LT + Cấu trúc của operon lac

Trang 19

trang 20 SGK – HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vàobảng phụ GV quan sát, giải đáp các vướngmắc trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ – GV tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫnnhau: Nhóm 1 nhận xét, góp ý và bổ sung vào sản phẩm của nhóm 2; Nhóm 2 nhậnxét, góp ý và bổ sung vào sản phẩm củanhóm 3;

- – GV yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm báo cáo.Các nhóm khác nhận xét, góp ý

+ Gene điều hoà R luôn hoạt động, tạo raprotein ức chế

- Khi môi trường không có lactose, proteinức chế liên kết đặc hiệu với trình tự O,RNA polymerase bị cản trở và không gắnđược với P nên các gene cấu trúc khôngđược phiên mã

- Khi môi trường có lactose: allolactose(dạng đồng phân của lactose) liên kếtprotein ức chế, làm cho protein ức chế thayđổi cấu hình, nên protein ức chế không liênkết với trình tự O, RNA polymerase gắnvào P và phiên mã các gene cấu trúc.)

- HS làm việc độc lập ở nhà, ghi kết quả giải bài tập vào vở − Vào đầu tiết học sau, GV tổ chức cho HS chữa bài, kết hợp đánh giá thường xuyên

-

BÀI 4 ĐỘT BIẾN GENEMôn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 01 tiết

Trang 20

I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

- Nêu được khái niệm và các dạng đột biến gene - Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến gene - Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Mở đầu

Mục tiêu

Khơi gợi tính tò mò, tạo tâm lí hứng thú cho HS trước khi học bài mới Hình thành mâu

thuẫn nhận thức giữa những kiến thức đã biết (sự khác nhau giữa đoạn trình tự mã hoá ởgene HBB của người bình thường và người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm) với

những kiến thức chưa biết (nguyên nhân, cơ chế phát sinh và sự di truyền của bệnh thiếu

máu hồng cầu hình liềm)

Tổ chức thực hiện

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câuhỏi mở đầu trang 23 SGK

GV ghi lại các ý kiến của HS

Dựa trên ví dụ này, GV khái quát hoá cácnội dung bài học sẽ tập trung giải quyết

Sự khác biệt trong cấu trúc đoạn trình tự mã

hoá ở HBB của người bình thường và người

bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm Thay thế 1 cặp nucleotide thay đổi cấutrúc của hồng cầu

Trang 21

2 Hình thành kiến thức, kĩ năng

2.1 Khái niệm và các dạng đột biến gene

Mục tiêu

- Nêu được khái niệm đột biến gene

- Phân biệt được các dạng đột biến gene

Tổ chức thực hiện

– GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu kháiniệm đột biến gene

GV ghi nhận câu trả lời của HS và chốt kiếnthức

- GV yêu cầu HS trả lời CH 1 trang 23SGK

– GV nêu thêm câu hỏi để HS thảo luận vềthể đột biến và những yếu tố có thể ảnhhưởng đến tần số đột biến gene

I Khái niệm và các dạng đột biến gene 1 Khái niệm

- Đột biến gene là những biến đổi liên quanđến một hay 1 số cặp nucleotide

- Đột biến gene liên quan đến 1 cặpnucleotide gọi là đột biến điểm Đột biếnđiểm gồm 3 dạng ( mất, thêm, thay thế cặpnucleotide )

- Thể đột biến: là cá thể mang đột biến vàđã được biểu hiện ra kiểu hình

2 Các dạng đột biến gene

- Mất cặp nucleotide - Thêm cặp nucleotide- Thay thế cặp nucleotide

Lưu ý : Tần số đột biến gene phụ thuộc vàođiều kiện môi trường, cấu trúc và kíchthước của gene.)

2.2 Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gene

Mục tiêu

Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến gene

Tổ chức thực hiện

II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh độtbiến gene

Trang 22

-GV hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận(nhóm hoặc cặp đôi) và hoàn thành phiếuhọc tập

Nguyên nhânCơ chế phát

− GV nêu câu hỏi để HS thảo luận thêm vềcác tác nhân gây đột biến khác như tia bứcxạ và nấm

(Gợi ý: + Các tia bức xạ thường gây ra

những biến đổi trong cấu trúc của phân tửDNA, từ đó làm phát sinh đột biến

Gây ra hiệntượng bắt cặpnhầm trong táibản DNA

Base dạnghiếm gây rahiện tượngtượng bắt cặpnhầm giữa C*– A, A* – C,

G*-T và T*-G Nguyên nhân

bên ngoài: docác yếu tố môitrường nhưhoá học, vật lívà sinh học

Tác nhân gâyđột biến pháhuỷ DNA,thay đổi cấutrúc hoá họchoặc can thiệpvào quá trìnhtái bản DNA

5-bromouracil(5BU) bắt cặpvới A hoặc Gtrong quá trìnhtái bản DNAvà gây ra độtbiến thay thếcặp A – Tbằng cặp G -C hoặc ngượclại

- Cơ chế gây đột biến thay thế cặp G_Cbằng cặp A-T

G đã chuyển thành dạng hiếm G*, trong quátrình tái bản G* liên kết với T, lần tái bảntiếp theo T liên kết với A Kết quả đã xảy rađột biến thay thế cặp G – C bằng cặp A −T

- Cơ chế gây đột biến của 5BU

Trong quá trình tái bản DNA, A đã liên kếtvới 5BU, ở lần tái bản tiếp theo 5BU liênkết với G, tiếp theo G liên kết với C Kếtquả xảy ra đột biến thay thế cặp A – T bằngG – C.)

Trang 23

+ Nấm Aspergillus flavus sản sinh độc tố

aflatoxin – tác nhân xen vào giữa mạchDNA gây ra những sai hỏng trong quá trìnhtái bản.)

GV ghi nhận câu trả lời của HS và chốt kiếnthức như ở phần Kiến thức cốt lõi trang 25 SGK

− GV nêu câu hỏi để HS thảo luận thêm vềcác tác nhân gây đột biến khác như tia bứcxạ và nấm

(Gợi ý:

+ Các tia bức xạ thường gây ra những biếnđổi trong cấu trúc của phân tử DNA, từ đólàm phát sinh đột biến

+ Nấm Aspergillus flavus sản sinh độc tố

aflatoxin – tác nhân xen vào giữa mạchDNA gây ra những sai hỏng trong quá trìnhtái bản.)

2.3 Vai trò của đột biến gene Mục tiêu

Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiêncứu di truyền

Tổ chức thực hiện

- GV yêu cầu HS trả lời CH 4 trang 25

SGK GV chia HS thành 4 nhóm lớn, mỗinhóm lớn lại được chia thành 3 nhóm nhỏ.Mỗi nhóm nhỏ hoàn thành một nội dungtrong phiếu học tập số 2

Vai trò của đột biến gene

Vai tròVí dụ

Nhóm 1Trong tiến hoá: Nhóm 2Trong chọn giống:Nhóm 3Trong nghiên cứu

III Vai trò của đột biến gene

Vai trò của đột biến gene

Vai tròVí dụ

Nhóm 1 Trong tiến hoá:

Đột biến genehình thành cácallele khác nhaucủa một gene,cung cấp nguyênliệu cho quá trình

Ước tính sốlượng đột biến

gene trong

quần thể

người daođộng trongkhoảng 1011

Trang 24

DT: – Từng nhóm nhỏ trong mỗi nhóm lớn hoànthành nội dung của nhóm mình, sau đó kếthợp với các nhóm khác để hoàn thành toànbộ phiếu học tập

Mỗi nhóm lớn sẽ báo cáo nội dung trongphiếu học tập vừa hoàn thiện

– GV ghi nhận bài làm của HS và chốt kiếnthức

tiến hoá 1012đột

biến/thế hệ.Đây là nguồnnguyênliệu phongphú cho tiếnhoá

Nhóm 2 Trong chọn giống:

Các nhà khoa họcchủ động gây độtbiến gene trên cơthể sinh vật nhằmtạo ra các tínhtrạng mới đáp ứngcác yêu cầu sảnxuất và ứng dụng

Gây đột biếncho các genemãhoáprotease,lipase ở vikhuẩn và nấmtheo hướngtăng tính chịu

base để ứng

dụng trongcông nghiệpgiặt tẩy

Nhóm 3 Trong nghiên cứu

di truyền: Các nhà

khoa học chủ động

gây đột biến, sauđó nghiên cứu sựbiểu hiện của cácthể đột biến đểđánh giá vai trò vàchức năng củagene

Nghiên cứu cácgene đột biến ở cơthể bố mẹ có thểđưa ra thông tindự đoán về sự biểuhiện tính trạngtương ứng ở thế hệtiếp theo

Sự biểu hiệnbệnh hồng cầuhình liềm ởcon cái có thểdự đoán đượcdựa trên việcphân

tích kiểu genecủa cơ thể bốvà mẹ Nếu bốmẹ đều manggene đột biếndị hợp tử thì tỉlệ mang genebệnh ở thế hệcon là 75%

3 Luyện tập

Mục tiêu

Giúp HS hiểu sâu hơn kiến thức đã học và luyện tập kiến thức về đột biến gene

Tổ chức thực hiện

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp hoặctheo nhóm và trả lời LT trang 25 SGK.-GV ghi nhận câu trả lời của HS và chốtđáp án

Một số giống cây trồng được tạo ra bằngphương pháp đột biến gene như: lúa, ngô,

Trang 25

− GV đặt vấn đề, cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi VD trang 25 SGK

(Gợi ý: Tầng ozone suy giảm sẽ làm tăng lượng tia bức xạ chiếu xuống Trái Đất tia bức xạ là

tác nhân gây đột biến gene cho các sinh vật trong đó có con người, đội biến gene là mộtnguyên nhân dẫn tới ung thư, đặc biệt là ung thư da khi các tế bào da tiếp xúc với tia bứcxạ.)

– GV ghi nhận câu trả lời của HS và chốt đáp án

BÀI 5 NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

Môn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 02 tiết

I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

- Trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, mô tả được sự sắp xếp các genetrên nhiễm sắc thể

– Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh làcơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp vàbiến dị số lượng nhiễm sắc thể

- Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu ditruyền Từ đó giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vậnđộng và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể

Trang 26

– Bảng phụ, phiếu học tập

– Tranh phóng to các hình 5.1 – 5.4 SGK - SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Mở đầu

Mục tiêu

Tạo hứng thú cho HS, liên hệ kiến thức đã học về nhiễm sắc thể với kiến thức mới

Tổ chức thực hiện

– GVYC: Hoạt động cặp đôi, thảo luận trả lời các câu hỏisau:

(1) Cấu trúc nào nằm trong nhân gắn liền với quá trình nhânlên của tế bào?

(2) Cấu trúc này có cấu tạo như thế nào? – HS tiến hành thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào vở – GV yêu cầu 2 – 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi HS khácnhận xét, bổ sung

Từ đó xác định nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu cấu trúc siêu hiểnvi của nhiễm sắc thể; sự vận động của nhiễm sắc thể trongnguyên phân, giảm phân, thụ tinh; cơ sở sự vận động củagene trong các quy luật di truyền, biến dị; nguyên phân, giảmphân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyềnthông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cáthể

Nhiễm sắc thể nằm trongnhân gắn liền với quátrình nhân lên của tế bào

2 Hình thành kiến thức, kĩ năng 2.1 Nhiễm sắc thể

− GVYC: Thảo luận nhóm, tìm hiểu thôngtin trong SGK, trả lời các câu hỏi I Nhiễm sắc thể

Trang 27

– GV yêu cầu một nhóm lên báo cáo,cácnhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt kiến thứcCH1 NST được cấu tạo từ những thànhphần nào?

CH2 Nêu các mức độ cuộn xoắn của NST?

1 Cấu trúc NST

-NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào SVnhân thực, bắt màu với thuốc nhuộm kiềmtính

- NST được cấu tạo từ DNA và Prôtêin( Prôtêin loại histone)

- Các mức độ cấu trúc siêu hiển vi củ NST(4 bậc)

Bậc cấu trúcĐặc điểm cấu tạo* Cấu trúc

bậc 1 ( sợi cơbản)

+ Là chuỗi poly nucleosome + Mỗi nucleosome gồm 1 đoạnphân tử DNA dài 147 cặpnucleotide, quấn 1,7 vòng baoquanh khối cầu protein gồm 8phân tử Prôtêin loại histone +Đường kính: 10 nm

Cấu trúc bậc2 ( Sợi nhiễmsắc)

+ Sợi cơ bản xoắn bậc 2 tạothành sợi nhiễm sắc

+ Đường kính 30 nm.

Cấu trúc bậc3(sợi siêuxoắn-sợichromatin)

+ Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn tạothành sợi siêu xoắn

+ Đường kính: 300 nm

Cấu trúc bậc4(sợichromatid)

+ Sợi siêu xoắn tiếp tục cuộnxoắn lần nữa tạo thành cấu trúccromatid

+ Đường kính 700 nm- Lưu ý:

+ NST co xoắn cực đại tạo nên hình dạngvà kích thước đặc trưng vào kì giữa nguyênphân

+ NST kép gồm 1 chromatid đính với nhauở tâm động

+ Nhờ sự cuộn xoắn mà chiều dài NST co

Trang 28

CH3 Dấu hiệu nào cho thấy NST là vậtchất DT ở cấp độ tế bào ?

CH4 Quan sát H5.2 và cho biết các genexắp xếp như thế nào trên NST?

– GV yêu cầu một nhóm lên báo cáo kếtquả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung ýkiến Sau khi HS nhận xét, GV thống nhấtđáp án

ngắn 15000 -20000 lần so với chiều dàiDNA giúp NST dễ dàng phân li, tổ hợptrong quá trình phân bào

2 NST - vật chất DT ở cấp độ tế bào

- Nhiễm sắc thể chứa phân tử DNA nênnhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene của tếbào, có khả năng mang thông tin di truyền,điều hoà hoạt động của gene

- Nhiễm sắc thể có khả năng truyền thôngtin di truyền và phát sinh biến dị

3 Vị trí của gene trên NST

- Các gene sắp xếp nối tiếp dọc theo nhiễmsắc thể

- Mỗi gene chiếm một vị trí (locus) trênnhiễm sắc thể

2.2 Cơ chế di truyền nhiễm sắc thể

Mục tiêu

- Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinhlà cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợpvà biến dị số lượng nhiễm sắc thể

- Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu ditruyền Từ đó, giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận

động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể

Tổ chức thực hiện

- GV sử dụng kĩ thuật Think – Pair –Share, yêu cầu HS trong lớp thảo luận theocặp, tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lờicác câu hỏi

II Cơ chế di truyền nhiễm sắc thể

- Sự vận động của NST trong NP, GP vàTtlaf cơ sở vận động của gene được thể hiệntrong các quy luật DT, BDTH và BD sốlượng NST

- NP, GP, TT quyết định quy luật vận độngvà truyền TTDT của các gene qua các thếhệ tế bào và cá thể

* Cơ sở của sự hình thành biến dị qua

Trang 29

CH5 Cơ sở của sự hình thành biến dị quagiảm phân và thụ tinh?

CH6 Quan sát H5.3 mô tả sự vận động củaNST trong NP, GP và TT

CH 7: Các gene trên NST vận động như thếnào?

CH 8 Ý nghĩa của nguyên phân, giảmphân và thụ tinh trong nghiên cứu ditruyền

giảm phân và thụ tinh

Sự nhân đôi, trao đổi chéo, phân li của

nhiễm sắc thể trong giảm phân và sự tổ hợp

của nhiễm sắc thể ở các giao tử trong thụtinh

* sự vận động của NST trong NP, GP vàTT

Trong nguyên phân: nhiễm sắc thể nhânđôi, phân li đồng đều về hai tế bào con Trong giảm phân: nhiễm sắc thể nhân đôi,trao đổi chéo, phân li ngẫu nhiên về cácgiao tử, số lượng nhiễm sắc thể giảm đi mộtnửa ở giao tử

Trong thụ tinh: khôi phục bộ nhiễm sắc thểlưỡng bội của loài

* Sự vận động của các gene trên NST

Trong nguyên phân: Sự nhân đôi và phân licủa nhiễm sắc thể mang theo các gene vềcác tế bào con Thông tin di truyền tronggene được truyền chính xác qua các thế hệtế bào, cá thể (sinh sản vô tính)

Trong giảm phân và thụ tinh: Trao đổi chéogiữa các chromatid không chị em trong cặpnhiễm sắc thể tương đồng dẫn tới hìnhthành các giao tử mang các tổ hợp genekhác nhau Thông tin di truyền được truyềnqua các thế hệ cơ thể (sinh sản hữu tính).Hình thành các cá thể mang biến dị tổ hợp.)

* Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phânvà thụ tinh trong nghiên cứu di truyền

- Giúp các nhà nghiên cứu hiểu được cơ chếtruyền TTDT qua các thế hệ tế bào và cáthể, cơ chế tạo các BD

- Là cơ sở tế bào của các quy luật di truyềnNST

3 Luyện tập

Mục tiêu

Luyện tập và củng cố kiến thức HS đã học về sự vận động của gene trong nguyên phân,giảm phân và thụ tinh

Trang 30

Tổ chức thực hiện

- GVYC: thảo luận theo nhóm (4 – 6 HS),đọc SGK, thảo luận và hoàn thành bảng 5.1trang 30 SGK

- HS thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, giảiđáp các vướng mắc của HS

– GV yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm báo cáo.Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung− GV nhận xét và kết luận

Sự vậnđộng của

gene

Nguyênphân

Giảmphân

Thu tinh

Nhân đôigene

Duy trì tổhợp ở tếbào mẹ

Hìnhthành tổhợp genemới

Không Có Có

4 Vận dụng Mục tiêu

Vận dụng kiến thức đã học về nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền để giải thích một số kiếnthức mở rộng hoặc các vấn đề trong thực tiễn

Tổ chức thực hiện

– GV yêu cầu HS về nhà trả lời VD trang 30 SGK

(Gợi ý: Qua quá trình thụ tinh có thể hình thành các biến dị tổ hợp với các gene quy định

tính trạng tốt của cây bố và cây mẹ.) – HS làm việc độc lập ở nhà, ghi kết quả giải bài tập vào vở – Vào đầu tiết học sau, GV tổ chức cho HS chữa bài, kết hợp đánh giá thường xuyên

BÀI 6 ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Môn học: Sinh học; Lớp 12Thời gian thực hiện: 04 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Trang 31

- Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể Trình bày được nguyên nhân đột biếnnhiễm sắc thể

- Phân biệt được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Trình bày được cơ chế phát sinhđột biến số lượng nhiễm sắc thể

– Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Trình bày được cơ chế phát sinhđột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

– Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật.- Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hoá, trong chọn giống và trongnghiên cứu di truyền

- Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị - Tiến hành được thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định - Tìm hiểu được tác hại gây đột biến ở người của một số chất độc

3 Về phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Bảng phụ, phiếu học tập– Tranh phóng to các hình 6.1 – 6.7 SGK - Video: https://www.youtube.com/watch?v=XA-ji_y6Uxc (video 1)– SGK Sinh học 12, SBT Sinh học 12

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Mở đầu

Mục tiêu

Tạo hứng thú cho HS, liên hệ kiến thức đã học về nhiễm sắc thể với kiến thức mới

Tổ chức thực hiện

- GVYC: Quan sát video 1, hoạt động cặp đôi, thảo luậntrả lời câu

hỏi “Hội chứng Turner xuất hiện do nguyên nhân nào?” − HS tiến hành thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào vở

Hội chứng Turner gọi là hộichứng XO là một hội chứngdi truyền đặc trưng bởi ngườibệnh là nữ mà chỉ có 1 nhiễmsắc thể X

Trang 32

− GV yêu cầu 2 – 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi HSkhác nhận xét, bổ sung Từ đó xác định nhiệm vụ học tậpTìm hiểu đột biến nhiễm sắc thể

Hội chứng Turner là do bịthiếu một nhiễm sắc thể X ởtrứng hoặc tinh trùng trongquá trình giảm phân dẫn đếncác tế bào chỉ có một nhiễmsắc thể X (45, X)

2 Hình thành kiến thức, kĩ năng 2.1 Khái niệm và nguyên nhân đột biến nhiễm sắc thể

Mục tiêu

- Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể - Trình bày được nguyên nhân đột biến nhiễm sắc thể

Tổ chức thực hiện

− GV sử dụng kĩ thuật Think — Pair— Share, yêu cầu HS trong lớp thảoluận theo cặp, tìm hiểu thông tin trongSGK, trả lời câu hỏi

CH Nhận xét số lượng, cấu trúc NST ởhình 6.2b, hình 6.2c so với hình 6.2a- HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quảvào bảng phụ GV theo dõi, hướng dẫn - GV yêu cầu một nhóm trả lời câu hỏi;các nhóm khác nhận xét, bổ sung Saukhi HS nhận xét, GV thống nhất đápán GV có thể đặt thêm các câu hỏi đểphân tích:

(1) Đột biến nhiễm sắc thể là gì? (2) Nguyên nhân nào gây ra đột biếnnhiễm sắc thể?

− GV nhận xét, chốt kiến thức

I Khái niệm và nguyên nhân đột biến nhiễm

sắc thể 1 Khái niệm đột biến NST

Đột biến NST là những biến đổi về số lượng trong bộ NST hoặc cấu trúc của từng NST trongtế bào

Ví dụ: Ở người + cặp NST số 21 có thêm 1 NST gây nên hội chứng bệnh Down

+ Mất 1 đoạn ở cánh ngắn của NST số 5 gây nên hội chứng Cri-du-chat

2 Nguyên nhân gây đột biến NST

- Nguyên nhân bên trong: Sự rối loạn môi trường nội bào

- Nguyên nhân bên ngoài : Tác động của các tácnhân đột biến ( vật lí, hoá học, sinh học)

2.2 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Mục tiêu

- Phân biệt được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Lấy được ví dụ minh hoạ - Trình bày được cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Tổ chức thực hiện

Trang 33

Hoạt động của GV và HSNội dung

- GVYC: Thảo luận nhóm, tìm hiểuthông tin trong SGK và trả lời câuhỏi

GV tổ chức cho HS báo cáo, phảnbiện

Gv chốt kiến thức: - Đột biến số lượng NST là gi?- Kể tên các dạng ĐB số lượngNST

CH Mô tả cơ chế hình thành độtbiến lệch bội và đột biến đa bội?( H6.4)

– HS thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn – GV yêu cầu một nhóm lên báocáo; các nhóm khác nhận xét, bổsung

- Đột biến đa bội:

+ Là sự tăng lên một số nguyên lần bộ nhiễm sắcthể đơn bội của loài và lớn hơn 2n

+ Bao gồm: Tự đa bội và dị đa bội

2 Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NSTa Trong giảm phân và thụ tinh

- Tác nhân gây đột biến ngăn cản sự phân li của mộthoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng, tronggiảm phân dẫn tới hình thành giao tử đột biến (n+xhoặc n-x) Các giao tử đột biến kết hợp với nhauhoặc với giao tử bình thường trong thụ tinh → thểlệch bội

- Khi tác nhân gây đột biến ức chế sự hình hành thoivô sắc ngăn cản sự phân li của tất cả các cặp NSTtương đồng trong giảm phân dẫn tới hình thành giaotử chứa NST lưỡng bội (2n) Giao tử đột biến kếthợp với giao tử bình thường (n) hoặc đôt biến (2n)

Trang 34

trong thụ tinh → thể đa bội- Trong lai xa giữa hai loài khác nhau, hợp tử mang2 bộ NST đơn bội không tương đồng từ loài bố vàloài mẹ Cả cơ thể lai bất thụ do không tạo đượcgiao tử Nếu tác nhân gây đột biến tác động làm tănggấp đôi số lượng của cả hai bộ NST đơn bội sẽ tạothành thể đa bội khác nguồn

b Trong nguyên phân

- Đột biến số lượng NST cũng có thể phát sinh trongnguyên phân Nếu hiện tượng này diễn ra ở giaiđoạn sớm của hợp tử sẽ dẫn tới một phần cơ thểmang tế bào lệch bội hoặc đa bội

2.3 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Mục tiêu

- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Trình bày được cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Tổ chức thực hiện

− GVYC: Thảo luận nhóm, tìmhiểu thông tin trong SGK, trảlời các câu hỏi

- Thế nào là đột biến cấu trúcNST?

- Phân biệt các dạng đột biếncấu trúc NST

GVYC: Quan sát H6.6 và cho

III Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 1 Các dạng đột biến cấu trúc NSTKhái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi

liên quan đến một hay một số đoạn trong cấu trúc NST

Các dạng:

Các dạngĐặc điểm

Mất đoạn:+ NST bị cắt đứt ở một hay một số vị trí và mất

đi một đoạn+ Đoạn bị mất có thể nằm ở đầu mút hay ở giữaNST

Lặp đoạn:Một đoạn nào đó được lặp lại một số lần trên

NSTĐảo đoạn:+ Đoạn NST bị đứt quay ngược 1800 và nối lại

vào vị trí cũ+ Đảo đoạn có thể diễn ra ở vùng chứa tâm độnghoặc không

Chuyểnđoạn:

+ Đoạn NST bị đứt ra và chuyển đến vị trí kháctrong một NST hoặc một NST khác không tươngđồng

+ Chuyển đoạn có dạng tương hỗ hoặc khôngtương hỗ

Trang 35

biết cơ chế phát sinh đột biếncấu trúc NST

2 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Các tác nhân đột biến gây ra sự phá vỡ cấu trúc (cắt đứt)nhiễm sắc thể hoặc gây TĐC bất thường dẫn tới hìnhthành đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

2.4 Tác hại và vai trò của đột biến

Mục tiêu

- Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật - Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hoá, trong chọn giống và trongnghiên cứu di truyền

Tổ chức thực hiện

– GVYC: Sử dụng kĩ thuật Think – Pair –Share, thảo luận theo cặp, tìm hiểu thông tintrong SGK, trả lời các các câu hỏi:

(1) Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây táchại gì đối với sinh vật? Lấy ví dụ chứngminh

(2) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây táchại gì đối với sinh vật? Lấy ví dụ chứngminh

(3) đột biến có vai trò như thế nào trong tiếnhoá và chọn giống?

(Gợi ý: (1) Lệch bội gây mất cân bằng hệgene, ảnh hưởng đến sự biểu hiện gene, gâygiảm sức sống và khả năng sinh sản củasinh vật Ví dụ: Người mắc hội chứngDown do thừa nhiễm sắc thể 21 (2n + 1)thường bị vô sinh, chết sớm Đa bội lẽthường không có khả năng sinh sản hữutính do không tạo được giao tử bình thường,ví dụ giống chuối nhà (3n) thường không cóhạt

(2) Đột biến cấu trúc gây ra sự thay đổi sốlượng gene hoặc vị trí của gene trên nhiễmsắc thể, từ đó có thể gây ra sự mất cân bằnghệ gene, giảm sức sống hoặc khá năng sinhsản của sinh vật Cụ thể:

IV Tác hại của đột biến nhiễm sắc thể1 Tác hại

- Đột biến lệch bội:

+ Lệch bội gây mất cân bằng hệ gene, ảnhhưởng đến sự biểu hiện gene, gây giảm sứcsống và khả năng sinh sản của sinh vật Cácthể lệch bội thường chết ở giai đoạn sớm

+ Ở thực vật, hạt phấn lệch bội thường có ốngphấn phát triển kém hoặc không phát triển nênkhông thể tham gia thụ tinh

- Đột biến đa bội:

+ Đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sảnhữu tính do không tạo được giao tử bìnhthường

+ Đa bội chẵn có khả năng sinh sản hữu tính dotạo được các giao tử bình thường

- Đột biến cấu trúc:

Có thể gây ra sự mất cân bằng hệ gene, giảm

sức sống hoặc khả năng sinh sản của sinh vật

+ Mất đoạn gây ra sự giảm bất thường số lượnggene trên NST, thường dẫn tới giảm sức sốnghoặc gây chết thể đột biến

+ Đảo đoạn không gây ra sự tăng lên hay mấtgene nhưng làm thay đổi vị trí của gene trênNST, dẫn tới tăng hoặc giảm biểu hiện gene.Đảo đoạn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinhsản

+ Lặp đoạn gây ra sự tăng bất thường số lượnggene trên NST, gây mất cân bằng hệ gene, cóthể dẫn tới hậu quả có hại cho sinh vật

Trang 36

+ Mất đoạn gây giảm sức sống hoặc gâychết thể đột biến

+ Đảo đoạn gây giảm khả năng sinh sản + Lặp đoạn có thể dẫn tới hậu quả có hạicho sinh vật như gây bệnh tật

+ Chuyển đoạn lớn gây giảm khả năng sinhsản ở sinh vật.)

– HS thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vàobảng phụ GV theo dõi, hướng dẫn HS nêutác hại của từng dạng đột biến, lấy ví dụminh hoạ

– GV yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên báo cáokết quả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức

+ Chuyển đoạn gây ra sự sắp xếp lại các nhómgene liên kết Chuyển đoạn lớn có thể gây giảmkhả năng sinh sản ở sinh vật

2 Vai trò của đột biến nhiễm sắc thểa Đột biến số lượng NST

- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là nguồnnguyên liệu cho tiến hoá, chọn và tạo giống.Thể đa bội cùng nguồn chẵn và đa bội khácnguồn có thể hình thành nên giống, loài mới - Trong nghiên cứu di truyền, thể lệch bộithường được sử dụng để nghiên cứu các genenằm trên nhiễm sắc thể đột biến

- Cây đa bội thường có số lượng phân tửDNA lớn hơn so với thể lưỡng bội nên tế bàovà cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn hơn,có khả năng phát triển mạnh hơn và chống chịuvới điều kiện môi trường bất lợi tốt hơn

b Đột biến cấu trúc NST

- Các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở quy mô

nhỏ ít gây ra sự suy giảm sức sống hoặc khả

năng sinh sản, trong một số trường hợp có thểcó lợi cho sinh vật là nguồn nguyên liệu chotiến hoá và chọn giống

- Đột biến cấu trúc được dùng để xác định cácvị trí của gene trên nhiễm sắc thể, lập bản đồgene, nghiên cứu tiến hoá hệ gene, xác địnhquan hệ phát sinh chủng loại

2.5 Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị

Mục tiêu

Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị

Tổ chức thực hiện

– GVYC: Thảo luận theo cặp, tìm hiểuthông tin trong SGK, trả lời câu hỏi

CH Tại sao nói di truyền và biến dị có mốiquan hệ mật thiết với nhau và gắn liền vớiquá trình sinh sản của sinh vật?

(Gợi ý

+ Đột biến, biển dị có thể luôn phát sinhtrong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh + Di truyền và biến dị chỉ được lưu giữ vàphát tán trong quần thể thông qua sinh sản)

V Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị

- Di truyền và biến dị là hai quá trìnhdiễn ra song song, gắn liền với quá trình sinhsản của sinh vật

- Trong đó, nhờ quá trình di truyền, các

thông tin di truyền của loài vốn được lưu giữtrong phân tử DNA được truyền qua các thế hệtế bào và cá thể Cơ chế tự tái bản phân tửDNA và tự nhân đôi, phân li, tổ hợp nhiễm sắcthể đảm bảo sự truyền thông tin di truyền củaloài

Trang 37

- HS thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi,hướng dẫn

- GV yêu cầu 1 - 2 nhóm lên báo cáo kếtquả; các nhóm khác nhận xét,

Tổ chức thực hiện

− GV chia HS thành các nhómGVYC: Nêu mục tiêu bài thực hành – GV giới thiệu các dụng cụ, lưu ý HS đảmbảo an toàn khi thực hành

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS nhắc lại cácbước tiến hành thí nghiệm theo nội dungSGK

Ở mỗi hoạt động thực hành, GV giới thiệulại các bước thí nghiệm và thực hiện thaotác mẫu cho HS quan sát

GV yêu cầu các nhóm thực hành quan sáttiêu bản

– GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh,video, tìm hiểu các dị tật do một số chất

độ gây ra và hoàn thành bảng 6.1 trang 38

SGK – GV quan sát, chấm điểm và hướng dẫnđiều chỉnh khi cần thiết

– HS tiến hành quan sát tiêu bản theo cácbước, đếm số lượng nhiễm sắc thể, xá địnhcấu trúc nhiễm sắc thể HS quan sát tranhảnh, video, hoàn thành bảng 6 trang 38

VI Thực hành1 Quan sát đột biến NST trên tiêu bản cốđịnh

a Cơ sở khoa học- NST co xoắn cực đại ở kì giữa của quátrình phân bào

- Quan sát NST qua KHV có thể nhận biếtđược những bất thường về số lượng và cấutrúc NST

b Các bước tiến hành * Chuẩn bị

* Tiến hành* Báo cáo+ Vẽ các NST quan sát được+ Xác định số lượng NST trong tế bào+ Mô tả NST bị đột biến ( nếu có) c Báo cáo

Trang 38

SGK GV tổ chức cho HS thảo luận về kết quảthực hành,

– GV yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh phòngthực hành

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

- Tên thí nghiệm- Nhóm thực hiện:- Kết quả thảo luận- Kết luận:

2 Tìm hiểu được tác hại gây đột biến ởngười của một số chất độc (dioxin; thuốc diệtcỏ 2,4-D; ).

a Cơ sở KHb Các bước tiến hànhc Báo cáo ( theo mẫu ở mục 1) Phụ lục

– GV tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫn nhau: – GV yêu cầu đại diện 1 hoặc 2 nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung - GV nhận xét và kết luận

Gợi ý: LT 1:

Đa bội cùng nguồn Khoai tây tứ bội (4n = 48), dưa hấu tam bội (3n = 33)

Đa bội khác nguồn Cải bắp lai củ cải (2n + 2n = 36)

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w