1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận tình huống 5 lợi thế cạnh tranh của vietjet air

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

- MỤC LỤC

Mo dau

I Ly thuyét 1 Sơ lược thị trường hàng không Việt Nam .

2 Giới thiệu về hãng hàng không Vietlet Air: c5:

3 Tầm nhìn: 22 2+22222211222112112211221122212211221122112.112211 2 e6

4 Sứ mỆPTh: ccc eeececcceececseccecccessstsccecececeaauecevscsttssececeesenaecs 5 Chặng Bay Phô Biến 52 1 xxx HE re II Bài tập tình huống

CHẾT HH HH HH Hiệu 4 L4 HH HH Hi 6 CHẾT HH HH Hy 6

II Kết luận

Trang 3

Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ và nhanh chóng, trong điều kiện nên kinh tế thị trường mở, việc giao lưu kinh tế văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng được tăng cường mở rộng Từ đó, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia phải quan tâm đến việc nâng cấp phát triển các cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Vì vậy, phát triên Ngành giao thông vận tái nói chung và phát triển Ngành hàng không nói riêng đều được các quốc gia hết sức coi trọng Ngành hàng không Việt Nam trong thời gian qua cũng những đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước nói chung, cho sự phát triển kinh tế đối ngoại và giao lưu văn hoá với các nước nói riêng Tuy nhiên Ngành hàng không Việt Nam vẫn còn những hạn chế, chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng và lợi thế của Ngành, hiệu quả kinh tế xã hội chưa cao, và sức cạnh tranh còn hạn chế Chính vì vậy hôm nay nhóm 7 sẽ phân tích “Lợi thế cạnh tranh của hãng hàng không VietJet Air để tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, nhận định tính bền vững và xu hướng hàng không trong tương lai của VietJet Air.”

Trang 4

I Lý thuyết

1 Sơ lược thị trường hàng không Việt Nam

Thị trường hàng không Việt Nam đang chứng kiến “cuộc đua” giành thị phần khốc

liệt, đặc biệt trong bối cảnh hàng loạt quy định về điều kiện kinh doanh vận tải hàng

không và kinh doanh cảng hàng không đã được sửa đôi, bô sung nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư mới gia nhập thị trường

Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, thị trường hàng không hiện có sự tham gia khai thác của 5 hãng hàng không Việt Nam và hơn 70 hang hang không nước ngoài từ

24 quốc gia/vùng lãnh thô trên thế giới

Tại thị trường nội dia, nhom Vietnam Airlines (Vietnam Airlines va Jetstar) dang chiếm 52,5% thị phần, VietJet đang nắm 41,2% Hãng hàng không mới tham gia thị trường tir thang 1/2019 Bamboo Airways nam 5,4% và Vasco chiếm 1,9% Và sắp tới, thị trường hàng không sẽ chứng kiến sự gia nhập của các hãng hàng không mới đó là Vinpearl Air, Cánh Diều (Kite Air), hãng hàng không lữ hành Vietravel Điều nay cho thấy, sự cạnh tranh giữa các hãng bay nội địa đang hết sức gay gắt, đặc biệt trong bối cảnh hàng loạt quy định về điều kiện kinh doanh vận tải hàng không và kinh doanh cảng hàng không đã được

sửa đôi, bô sung nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư mới gia nhập thị trường

Không chỉ chứng kiến sự gia nhập hãng bay mới, việc cung tải thị trường hàng không

năm 2019 cũng tăng đáng kê Tính đến tháng 9/2019, đội tàu bay cánh bằng của các hãng hàng không Việt Nam đạt 200 chiếc tăng gần gấp đôi so với thời điểm tháng 8/2014 (102 chiếc)

2 Giới thiệu về hãng hàng không VietJet Air:

1) Thông tin hãng hàng không VietJet Air

+“ Tên công ty: Công ty Cô phần Hàng không Vietlet Y Tén tiéng anh: VietJet Aviation Joint Stock Company + Ma IATA: VJ

+ Ma ICAO: VIC

* Khẩu hiệu: “Giá rẻ hơn, bay nhiều thêm” (Save More, Fly More)

Y Tru sé: 302/3 Pho Kim Ma, Phuong Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

Trang 5

¥ Ban Quản Tri:

+) Bà Nguyễn Thanh Hà (Chủ tịch HĐQT)

+) Bà Nguyễn Thị Phương Thảo (CEO) +) Ông Lưu Đức Khánh (Accountable Manager) ¥ Thanh lap: thang 11/2007

2) Lich sue hinh thanh va phat triển

* Tháng 12/2007: Được cấp giấy phép hoạt động

Ngày 05/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên

Ngày 25/12/2011: Thực hiện chuyên bay đầu tiên từ TP Hồ Chí Minh đi Hà Nội

Ngày 10/2/2013: VietjetAir chinh thức mở đường bay đi Bangkok, Thai Lan Ngày 26/6/2013: VietJetAir thanh lập liên doanh hàng không tại Thái Lan

Ngày 23/10/2014: Vinh dự nhận giải Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt nhất Châu Á

Ngày 31/01/2015: Chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng Ngày 23/5/2016: Hoan tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200

3) Giá trị cốt lỗi: An toàn — Vui vẻ - Gid rẻ - Đúng giờ

Vietlet Air là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình hàng

không thế hệ mới, chi phí thấp và cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng lựa chọn Hãng không chỉ vận chuyển hàng không mà còn cung cấp các nhu câu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử tiên tiến

Hiện nay Vietlet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmai,

Trang 6

Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Công, khai thác đội tàu bay hiện đại

A320 và A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm

VietJet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (LATA)

với Chứng nhận An toàn khai thác IOSA Văn hoá An toàn là một phần quan trọng trong văn hoá doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệ thống

Trong 7 năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng VietJlet Air đã được vĩnh doanh với 32 giải thưởng trong nước tại Việt Nam và 9 giải thưởng quốc tế lớn Bên cạnh vị trí “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu A 2016”, VietJet cũng được bình chọn là “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards bình chọn, cũng như giải thưởng “Hãng hàng không được yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh

tế bình chọn VietJet liên tục trong nhiều năm được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất”

và “Thương hiệu tuyên dụng tốt nhất Châu Á” Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài nước, Vietlet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ

đành cho đơn vị có thành tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ

quốc, Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam

3 Tầm nhìn:

VietJet Air phần đầu trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng

5 Chang Bay Phố Biến

e Chang bay noi dia:

Trang 7

Sài Gòn - Đồng Hới

Sài Gòn - Pleiku

Sài Gòn - Tuy Hòa Sai Gon - Nha Trang Sai gon - Da Lat

Sai Gon - Phú Quốc Sài Gòn - Chu Lai Sài Gòn - Quy Nhơn

Sài Gòn - Buôn Ma

Hà Nội - Đồng Hới

Hà Nội Pleiku Hà Nội Tuy Hòa Hà Nội Sài Gòn

Hà Nội Nha Trang

Hà Nội Đà Lạt Hà Nội Phú Quốc Hà Nội Chu Lai

Hà Nội Quy Nhơn

Đà Nẵng - Cần Thơ

Vinh - Da Lat Vinh - Buôn Ma Thuột

Vinh - Phú Quốc

Vĩnh - Pleiku

e Ching bay quốc tế:

Seoul/Busan -> Siem Reap (nối chuyến tại Hà Nội)

TPHCM -> Hong Kong/Dai Bac/Dai Trung/ Dai Nam/ Cao

Hung/Seoul/Bangkok/Singapore/Kuala Lumpur/Yangon

Hà Nội -> Đài Bắc/Busan/ Seoul/Bangkok/Siem Reap/Singapore/Myanmar Hải Phòng -> Bangkok/Seoul

Đà Nẵng -> Seoul

Trang 8

II Bài tập tình huống

1 Nhận dạng nguồn lực và năng lực chủ yếu của VietJet Air 1.1 Nguôn lực của VietJet Air

a)_ Nguồn lực hữu hình

VietJet tu hao sở hữu đội tàu bay hiện đại, thân thiện với môi trường Doanh nghiệp

đã không ngừng tăng trưởng đội bay với tổng số 5l máy bay cuối năm 2017.Tính đến

ngày 31/12/2018, hãng vận hành và khai thác 64 tàu bay thế hệ mới thuộc gia đình

Airbus, gồm 23 tau bay A320, 34 tau bay A321 va 7 tau bay A321NEO, tudi thọ trung

bình của đội tài là 2.82 năm Đội tàu bay mới này đã đem lại sự tin cậy kỹ thuật cao, chì

phí khai thác thấp và bảo vệ môi trường Nỗi bật là VietJet đã là hãng hàng không đầu

tiên trong khu vực Đông Nam A vận hành sử dung tau bay mdi nhat A321 NEO Tau bay

A321NEO sé giam tiéu thụ nhiên liệu ít nhất là 16% , tiét giảm tiếng ồn tới 75% và lượng

khí thải ra môi trường là 50%

Vietlet đã có chiến lược phát triển các tuyến bay quốc tế với quy mô lớn trong khu vực lân cận Các tuyến bay quốc tế ngày càng tăng lên trong khi các tuyến bay nội địa đã được phủ khắp Đến năm 2018 đã có 105 đường bay bao gồm 39 tuyến nội địa và 66 tuyến quốc tế phủ khắp các địa điểm nỗi tiếng ở Châu Á như Nhật bản, Trung Quốc, Thái Lan Việc đây mạnh mạng bay quốc tế mang lại lợi ích kép cho hãng do có thể tăng nguồn thu bằng ngoại tệ đồng thời giá nhiên liệu tra nạp tại thị trường quốc tế co thé thấp hơn 20% so với nội địa giúp tăng trưởng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh b) Nguồn lực vô hình

Thương hiệu Vietlet gắn liền với chất lượng dịch vụ vượt trội và giá rẻ hợp lý

VietJet tiếp tục truyền cảm hứng cho hành khách trải nghiệm dịch vụ hàng không thuận tiện , nhiều thú vị với thương hiệu “ Hãng hàng không Bikini” Hình ảnh thương hiệu thể hiện cá tính, phong cách sông cho thê hệ khách hàng tiêu dùng thông minh, luôn hướng đến cuộc sông tươi đẹp, kết nói yêu thương, đó chính là“Thé hệ VietJet”

Trình độ và vị thể của Vietlet đã thu hút được rất nhiều các nhà cung ứng Các nhà cung ứng cho VietJet đều là các thương hiệu lớn trong lĩnh vực hàng không với bề dày kinh nghiệm, đầy đủ năng lực phục vụ, đáp ứng tốt các tiêu chuân, chuẩn mực của ngành hàng không như Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam - Nhà quán lý và khai thác Cảng hàng đầu Việt Nam, nhà cung cấp xăng JETAI Trong đó phải kê đến có tập đoàn Sovico Holding đứng sau đóng vai trò điều phối rất quan trọng

Trang 9

1.2 Năng lực chủ yếu của VietJet Air a) Có giá trị

Vào cuối năm 2011 khi kinh tế thé giới đang rơi vào giai đoạn khó khăn hay áp lực

cạnh tranh từ các đối thủ lớn đầu ngành, thì rất nhiều các hãng hàng không tư nhân đã không trụ vững được trên thị trường mà phải từ bỏ Trong khi đó VietJet đã đủ kiên nhẫn chờ đợi và đón xu hướng Hàng không giá rẻ của thị trường nội ổịa cũng như khu vực ĐNÁ với những chuyến bay thương mại đầu tiên Kế từ đó đến nay, VietJet Air đã tăng trưởng đội bay không ngừng với tổng số 5l máy bay vào cuối năm 2017 và vận chuyên hơn L7 triệu lượt khách, tăng trưởng 22% so với năm 20 16

b) Hiém

Đây là một trường hợp hiếm hoi mà một doanh nghiệp tư nhân có thé ton tại bền vững và thậm chí tăng trưởng mạnh mẽ trong môi trường “khó sông”, nơi một ngành tuy

không có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng áp lực thải loại lại lớn đến như vậy Nhờ đó, thị

phan cua VietJet đã tăng lên 43% vào cuỗi năm 2017, vươn lên vị trí là hãng hàng không

hang dau Viét Nam, chi mat 6 nam dé VietJet Air vuot qua Vietnam Airlines va Jetstar

Pacific dé trở thành hãng hàng không có thị phần nội địa lớn nhat c)_ Khó bắt chước và khó thay thế:

Chiến lược của VietJet Air là hướng tới xây dựng một hãng hàng không Consumer Airline phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, kết hợp E-commerce và hệ thông

phân phổi hàng tiêu dùng Năng lực định vị đúng lợi thế cạnh tranh dẫn đầu chỉ phí thấp

được chào đón nồng nhiệt, bên cạnh đó còn có năng lực trong việc sáng tạo đưa ra các chiến lược marketing ấn tượng đã làm cho mức độ thân thiện của thương hiệu Vietjet Air

tăng lên nhanh chóng Nhận định đúng xu hướng đa dạng hóa của ngành, chiến lược mở rộng hoạt động sang phân khúc mới nhằm thúc đây tăng trưởng và đa dạng hóa rủi ro từ các phân khúc cũ, trong đó phải kế đến khả năng mở rộng phát triển các chuyên bay quốc tế trong khu vực lân cận Kế từ chuyển bay đầu tiên từ Tp Hồ Chí Minh đến Bangkok, Thái Lan trong năm 2013, đến nay đã nhanh chóng nâng lên tổng cộng 44 tuyên quốc tế rong khap khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Trung Quốc, Hàn Quốc

Nếu nhìn lại, số tuyến bay quốc tế năm 2017 tăng gấp đôi so với 2016, trong khi các tuyến nội địa đã được phủ kín và hầu như không tăng mạnh nữa, có thể thấy rằng tăng

Trang 10

trưởng của VIetJet Air không hè bị giới hạn chỉ ở thị trường nội ổỊa và đang được định vị mở rộng ra các thị trường nước ngoài với tốc độ khá nhanh Năng lực quản trị chỉ phí và

tiết giảm giá thành cung ứng dịch vụ, cạnh tranh về giá thành Hiện tại VietJet Air dang thuộc nhóm có hoạt động chị phi thấp SO vs mặt bằng chung

d) Co thé khai thác:

Để mở rộng ra các thị trường thế giới thuận lợi hơn, VietJet đã định hướng rất rõ về

kế hoạch mua hơn 200 máy bay đời mới nhất từ Airbus và Boeing trong 5 năm tới Điều này cũng cho thấy năng lực tài chính đáng kính nê của VietJet khi huy động được nguồn vốn không lỗ như vậy để mạnh tay trong việc thay hệ thông máy bay mới tối tân đi kèm

với chất lượng dịch vụ vượt trội Như vậy với thị phần lớn, các trang thiết bị tân tiễn hiện dai VietJet đã trở thành hãng hàng không có chỉ số sức khỏe và tài chính tốt nhất thế giới,

đem lại độ tin tưởng cho các nhà cung ứng cũng như khách hàng người tiêu dùng 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của VietJet Air

2.1 Hiệu suất VƯỢI trội

Vietlet Air định vị đúng lợi thế cạnh tranh dẫn đầu chỉ phí thấp Là người dẫn đầu

trong quá trình thông lĩnh ngành hàng không giá rẻ trong khu vực, Vietlet Air định hình

ra các chuẩn mực hoạt động kinh doanh: Hoạt động “Sale & lease back” nhằm tận dụng

được dòng tiền hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, tiết giám chủng loại máy bay cũng như

trọng tâm khai thác loại máy bay thân hẹp đời mới nhất nhằm tiết kiệm chỉ phí đào tạo

nhân viên vận hành, chi phí bảo đưỡng nói chung cũng như tôi ưu chi phí nhiên liệu, tăng tần suất sử dụng máy bay để tôi đa hiệu suất sử dụng tài sản, tiết giảm các trang thiết bị không cân thiết trên máy bay và tăng cường hoạt động bán các suất ăn và đồ lưu niệm để tăng thu nhập ngoài hoạt động cốt lõi và tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp tại sân bay hoặc trên website thay vì phải tốn kém chi phí vận hành số lượng lớn các chỉ nhánh phân phôi vé

Vietlet Air đang thuộc nhóm có chỉ phí hoạt động tương đôi thấp so với mặt bằng chung Với chỉ số CASK-ex fuel (chi phí vận hành không tính nhiên liệu trên một đơn vị cung ứng) đạt 2,42 US cent trong năm 2016 và đã được tiết giảm hơn 7% về chỉ còn 2,25

US cent sau một năm hoạt động đến cuối 2017, trong khi các hãng còn lại đều có loại chi

phí này lớn hơn 3 US cent Như vậy, có thê thấy năng lực cạnh tranh về giá của Vietlet

Air là rất lớn

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w