1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Test miễn dịch

166 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KHÁI NIỆM VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Y DƯỢC
Thể loại Trắc nghiệm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo ôn tập miễn dịch đại cương knlwalfknaskjllllllllllllllllllllllllllllllllllllnfckasdvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvddddđaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaafjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkslllllllllllllllllllllllllllllllllfffffffffffffffffffffffffffffffnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnslaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaakkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkallllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllleeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 2

BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Hãy chọn một hay nhiều lựa chọn

Câu 1: Hệ thống thực bào đơn nhân không bao gồm:

A Tế bào nội mô

B Tế bào trung mô thận

C Tế bào kupffer

D Đại thực bào hạch bạch huyết

E Bạch cầu đơn nhân

Câu 2: Một bạch cầu đa nhân trung tính (PMN):

A Là tế bào gốc tủy xương

B Gần giống với tế bào mast

C Chứa hạt tế bào chất vi sinh vật

D Không phải là tế bào thực bào chuyên nghiệp

E Có hạt mà nhuộm với eosin

E Được phát hành bởi các tế bào mast

Câu 5: Tế bào diệt tự nhiên (NK) không:

A Chứa perforin

B Chứa protease serine

C Chứa yếu tố hoại tử khối u (TNF)

D Diệt chỉ bằng cách làm hỏng màng ngoài tế bào đích

Trang 3

D Đặc trưng bởi các cơ chế phụ thuộc oxy

E Đặc trưng bởi các cơ chế độc lập oxy

Câu 7: Viêm cấp tính có thể được bắt đầu bằng cách:

B C3

C Dòng bạch cầu trung tính

D Lysozyme

E Kích hoạt tế bào mast

Câu 9: Chức năng chính của tế bào Plasma là tiết ra một lượng lớn kháng thể

Phát biểu nào sau đây liên quan đến tế bào plasma là đúng?

A Có nguồn gốc từ tế bào T

B Phát triển thành tế bào B

C Có một mạng lưới nội chất thô phát triển cao

D Có một lớp tế bào chất mỏng

E Tiết ra một lượng lớn gamma interferon

Câu 10: Đặc điểm của miễn dịch tự nhiên:

A Là miễn dịch có sẵn từ khi sinh ra, để lại trí nhớ, khá ổn định và ít bị sai sót

B Mang tính chất di truyền

C Các yếu tố thuộc về nó là phương tiện chung dung để chống lại sự xâm nhiễm của các vi sinh gây bệnh

D Còn được gọi là miễn dịch không đặc hiệu

Câu 11: Đặc điểm nào của da giúp chúng tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên:

Trang 4

A Có tế bào sừng hóa (keratocyte) ở ngoài luôn đổi mới

B Chứa nhiêu acid béo và acid lactic

C pH nghiêng về acid

D Có nhiều lớp tế bào

Câu 12: Đặc điểm nào giúp cho niêm mạc tham gia vào đáp ứng miễn dịch bẩm sinh:

A Được bao phủ bởi một lớp niêm dịch

B Có diện tích bề mặt rất lớn

C Dịch tiết của hệ thống niêm mạc chứa nhiều lysozom có tác dụng tiêu vỏ của một số vi khuẩn

D Niêm mạc đường hô hấp có các vi nhung mao

E BPI protein có thể liên kết với lipopolysaccharid làm giảm tính thấm của vi khuẩn

Câu 13: Tế bào nào không tham gia miễn dịch tự nhiên là:

A Tế bào thực bào (đại thực bào, tiểu thực bào)

B Tế bào diệt tự nhiên

C Tế bào mast

D Các tế bào tạo máu

Câu 14: Tiểu thực bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A Là các bạch cầu hạt trung tính làm nhiệm vụ tiểu thực bào (ăn các đối tượng có cỡ khổ bé)

B Trên bề mặt, có các thụ thể với Fc của IgG, IgA, với C3b của bổ thể, với các yếu tố sinh trưởng

C Trong phản ứng viêm, BCTT tiết ra phân tử kết dính bề mặt, giúp chúng bám vào thành mạch

và chui ra ngoài ổ viêm

D Trong phản ứng viêm, BCTT tiết ra TNF và

IL-6 Câu 15: Đại thực bào:

A Bao gồm các bạch cầu đơn nhân to ở máu và tế bào của hệ thống võng ở các mô

B Còn được gọi là Tế bào trình diện kháng nguyên APC

C Trên bề mặt có nhiều thụ thể

D Trên bề mặt có phân tử MHC lớp I và II có vai trò quang trọng trình diện kháng nguyên cho các tế bào lympho

Trang 5

Câu 16: Khi nói về quá trình thực bào:

A Gồm 3 giai đoạn chính: tiếp xúc, nuốt, tiêu

B Trong quá trình thực bào, có 2 lần xảy ra hiện tượng hóa màng

C Các vi sinh vật và sản phẩm của chúng có tính hấp dẫn với các thụ thể hóa hướng động trên thực bào

D Kết quả của hóa màng lần hai tạo ra phagosom

E Trong cơ chế diệt đối tượng thực bào oxy: các enzyme trực tiếp tiêu hủy đối tượng thực bào Câu 17: Trong giai đoạn tiếp cận, gắn với đối tượng của quá trình thực bào:

A Thực bào hoạt hóa kinase, hình thành giả túc

B Hình thành gọng kìm ôm kín đối tượng thực bào

C Tạo thành các hốc thực bào

D Tất cả các hiện tượng trên

Câu 18: Khi nói về tế bào ái kiềm và tế bào mast:

A BCAK và tế bao mast có mặt chủ yếu trong máu

B Trong nguyên sinh chất có chứa các chất có hoạt tính sinh học

C Trên bề mặt có các thụ thể với Fc của IgM

D BCAK tiết ra PAF làm tiểu cầu mất hoạt giải phóng serotonin

E Khi hoạt hóa, tế bào mast tiết nhiều chất vận mạch trong

viêm

Câu 19: Trong nguyên sinh chất của bạch cầu hạt ái toan chứa:

Câu 20: Tế bào diệt tự nhiên:

A Là các tế bào dạng lympho to

B Mang các dấu ấn của lympho T hoặc B

C Có hạt chứa perforin và granzym

D Với thụ thể KAR , NK sản xuất granzym gây tan tế bào

Trang 6

E NK có khả năng tiêu diệt các tế bào nhiễm virus, tế bào ung thư khi các tế bào này biểu lộ rất nhiều MHC lớp I

F Khi được IL-1 hoạt hóa thì NK biến thành tế bào LAK có khả năng tiêu diệt một số tế bào u Câu 21: Khi nói về các phân tử tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên:

A Hệ thống bổ thể là một hệ thống protein enzyme hoạt động theo hệ thống dây chuyền

B Khi hoạt hóa bổ thể, phức hệ tấn công màng MAC được tạo có tác dụng chọc thủng màng

tế bào mang kháng nguyên

C Trong quá trình hoạt hóa, một số mảnh bổ thể được tách ra có tác dụng sinh học giúp

các thực bào dễ tiếp cận và tiêu diệt vi khuẩn

D CRP giảm trong viêm

E CRP là protein pha cấp

F CRP liên kết với phosphoryl choline trong carbohydrat của phế cầu, giúp phế cầu phát triển

G IFN là một cytokine của các tế bào sau khi hoạt hóa tiết ra

H IFN có hoạt tính đặc hiệu chống các virus gây nhiễm các tế bào cùng loại

Câu 22: Viêm không đặc hiệu:

A Là kết quả của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu

B Cơ chế của các biểu hiện là do các yếu tố gây viêm ( do kháng nguyên) gây ra, có các kháng thể đặc hiệu tham gia

C Phản ứng tế bào là trung tâm của viêm

D Co mạch, thành mạch giảm tính thẩm thấu, các bạch cầu tập trung về ổ viêm, hình thành dịch rỉ viêm,… đều để hạn chế ổ viêm, tiêu diệt đối tượng gây viêm

Câu 23: Đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thu được:

A Là trạng thái miễn dịch xuất hiện do kháng thể đặc hiệu tiếp xúc vs kháng nguyên được tạo ra tương ứng

B Sản phẩm là các kháng thể đặc hiệu và các hoạt chất sinh học

C Có khả năng nhận dạng đc hầu hết vs các kháng nguyên

D Để lại trí nhớ miễn dịch

BÀI 3: TẾ BÀO LYMPHO T VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TẾ BÀO

Câu 1: Tế bào lympho T có nguồn gốc từ:

Trang 7

A Tủy xương B Lách C Tuyến ức D Túi Fabricius E Hạch bạch huyết

Câu 2: Đâu là nơi định cư đầu tiên và là nơi tập trung đông đảo nhất các thymocyte:

Câu 3: Tế bào non nhất ở vùng vỏ tuyến ức có dấu ấn của:

Câu 4: Chọn các phát biểu đúng:

A Th còn được gọi là T gây độc

B CD4 giúp cho Th nhận ra phân tử MHC II

C Tc còn được gọi là T gây độc

D CD8 giúp cho Tc nhận biết phân tử MHC

I

Câu 5: Khi nói về TCR:

A Đóng góp vào chức năng nhận biết kháng nguyên

B Có cấu trúc đại thể tương tự như kháng thể

C Vùng hằng định quy định một dòng Th hoặc Tc chỉ nhận ra một kháng nguyên đặc hiệu

D Phân tử CD4 giúp cho Th tiếp cận đúng APC bằng MHC I

Câu 6: Nói về MHC:

A Ở người còn có danh pháp khác là HA

B Có 3 lớp nhưng chỉ có MHC lớp I và II mới tham gia vào nhận biết kháng nguyên

C MHC lớp II gắn với kháng nguyên nội bào tạo phức hệ được phát hiện bởi Th

Trang 8

D MHC lớp I gắn với kháng nguyên ngoại bào tạo phức hệ được phát hiện bởi T mang dấu ấn CD8

Câu 7: Tại sao có 3 lớp MHC nhưng chỉ có lớp I và II tham gia vào nhận biết kháng nguyên?

C Do sự giới hạn của MHC trong trình diện KN D Chưa nghiên cứu được lí do

Câu 8: Tế bào lympho T liên kết với APC bằng lực:

dính

Câu 9: Các phân tử kết dính :

A Có vai trò neo chặt hai tế bào lại và đây là vai trò quan trọng nhất

B Có vai trò truyên thông tin cần thiết giữa 2 tế bào đưa đến sự hoạt hóa tế bào T

C MHC-CD , TCR-KN là các cặp kết dính

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 10: Chức năng hoạt hóa điều hòa và kiểm soát miễn dịch được giao cho:

Câu 11: Tín hiệu để hoạt hóa Th:

A Kháng nguyên được trình diện bởi đại thực bào ở MHC lớp II

B Kháng nguyên được trình diện bởi tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư ở MHC lớp I

C IL-1 do đại thực bào hoạt hóa tiết ra

D IL-2 do đại thực bào hoạt hóa tiết ra

Câu 12: Tín hiệu hoạt hóa Tc:

A Kháng nguyên được trình diện bởi đại thực bào ở MHC lớp II

B Kháng nguyên được trình diện bởi tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư ở MHC lớp I

C IL-1 do đại thực bào hoạt hóa tiết ra

D IL-2 do Th hoạt hóa tiết

Trang 9

ra

Câu 13: Cytokin:

A Các hoạt chất do tế bào hoạt hóa tiết ra có tác dụng lên các tế bào khác

Trang 10

B Có vai trò không thể thiếu cho sự nhận biết kháng nguyên của Th và Tc

C IL-2 do Th tiết ra vừa là paracrine vừa là

autocrin

Câu 14: Chức năng điều hòa miễn dịch:

A Được chi phối bởi Tc

B Nhờ Tc tiết ra các interleukin thích hợp mà các tế bào hiệu ứng được sinh sản và hoạt động

C Hỗ trợ vai trò gây độc của Tc

D Hỗ trợ vai trò gây viêm dịch ứng của Ts

Câu 16: Chức năng kiểm soát miễn dịch:

A Được chi phối bởi Ts

B Tất cả các phân nhóm Ts đều có dấu ấn của CD8

C Ts kìm ham suốt đời quần thể Th” tự phản ứng”

D Nhờ sự hoạt động hiệu quả của Ts mà cơ thể không mắc các bệnh tự

B IL-2 do Th tiết ra có tác dụng lên lympho B

C IL-2 có tác động trực tiếp lên chính nó và giúp Tc được hoạt hóa

Trang 11

D Như một nhạc trưởng chỉ huy dàn nhạc miễn dịch ( MDTB, MDDT, KN phụ thuộc tuyến ức,…)

E Trực tiếp loại trừ kháng nguyên

Câu 19: Vai trò của Tc đối với loại trừ kháng nguyên:

Trang 12

A Chiếm vai trò quan trọng nhất

B Sự hoạt hóa Tc thể hiện bằng tiết ra các cytotoxin

C Perforin do Tc tiết ra có vai trò giống C9 của bổ thể: thủng màng tế bào đich

D Có 4 cơ chế quan trọng để diệt các tế bào đích

E Diệt phụ thuộc kháng thể ADCC hiệu quả hơn cơ chế diệt trực tiếp bởi TNF và

perforin

Câu 20: Vai trò của TDTH trong loại trừ kháng nguyên:

A Tham gia vào phản ứng quá mẫn muộn để tạo ra ổ viêm

B CD4 trên bề mặt của TDTH giúp phát hiện các kháng nguyên ngoại lai được trình diện bằng MHC lớp I và IL-2 do Th tiết ra

C Cytokin do TDTH hoạt hóa tiết ra MIF và MAF nhằm làm tăng hiệu quả thực bào

D Tất cả các phương án trên

Câu 21: Vai trò của các tế bào diệt trong loại trừ kháng nguyên:

A NK là các tế bào lympho có hạt to, bắt màu azua, có thụ thể với Fc của Ig

B LAK là các tế bào NK được hoạt hóa bới IL-2

C K có khả năng diệt tế bào kém hiệu quả

D LAK diệt tế bào đích mạnh mẽ hơn NK va K

Câu 22: Khi gặp kháng nguyên lân thứ hai, chỉ cần là có đáp ứng miễn dich

Trang 13

Cho các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? Phát biểu nào là sai?

1 Miễn dịch bẩm sinh để lại trí nhớ miễn dịch Đ

2 Da và niêm mạc là hàng rào đầu tiên có tác dụng ngăn cản sự xâm nhập của các vi sinh vật gây hại

3 Nhờ đặc điểm có pH nghiêng về kiềm làm cho vi khuẩn không tồn tại được mà da cũng là

cơ quan tham gia đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu

4 Niêm dịch có một protein có tác dụng làm tăng tính thấm của vi khuẩn: BPI có thể liên kết với lipopolysaccharid vách vi khuẩn rồi chọc thủng vi khuẩn

5 Đối với một số chất sau khi nuốt và xử lý, đại thực bào sẽ trình diện peptid kháng thể để hoạt hóa các tế bào lympho

6 Chức năng của NK bị ức chế khi gặp các tế bào biểu lộ MHC lớp I trên bề mặt

7 NK có thụ thể KIR

8 NK có thụ thể với phần Fc của IgG nên tham gia vào phức hệ gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể ADCC

Trang 21

Câu 23 Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia bằng:

A cầu nỗi disulfua

B lưc liên kết tĩnh điện Coulomb

C lực liên kết hydro

D lực liên phân tử van der Waals

E lực kỵ nước

Câu 24 Trong phân tử kháng thể , chuỗi nặng nối nhẹ bằng:

A cầu nỗi disulfua

Trang 22

B lưc liên kết tĩnh điện Coulomb

Trang 23

B IgG và IgA

C IgG và IgM

D IgM

E IgM và IgE

Câu 28 Xử lý phân tử kháng thể bằng mercaptoethanol có thể:

A tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc

B tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/

C tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng

D tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng

E tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng

Câu 29 Xử lý phân tử kháng thể bằng enzym papain có thể:

A tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc

B tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/

C tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng

D tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng

E tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng

Câu 30 Xử lý phân tử kháng thể băng enzym pepsin có thể:

A tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc

Trang 24

B tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/

C tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng

D tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng

E tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng

Câu 31 Một phân tử kháng thể nguyên vẹn có:

Trang 25

Câu 36 Trong phân tử kháng thể, các chỗi polypeptid nối với nhau bằng:

A cầu nỗi disulfua

Trang 26

B lưc liên kết tĩnh điện Coulomb

C lực liên kết hydro

D lực liên phân tử van der Waals

E lực kỵ nước

Câu 37 Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể diến ra nhờ:

A lưc liên kết tĩnh điện Coulomb

Trang 28

Câu 42 Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối với bạch cầu hạt

Trang 31

B C1r

C C1s

D C4 và C2

E C3

Câu 51 Trên bề mặt tế bào cơ thể có yếu tố nào sau đây gây phân ly enzym chuyển C3 (C3

convertase) do vậy giúp tế bào cơ thể tránh khỏi tác dụng ly giải của bổ thể:

Trang 32

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Câu 2 Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh huyết thanh thuộc:

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Câu 3 Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc:

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Câu 4 Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh viêm da tiếp xúc thuộc:

Trang 33

Câu 7 Trong hen phế quản dị ứng, chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là:

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Câu 5 Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Câu 6 Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh thuộc:

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E Tất cả các typ trên

Trang 35

A Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

E IgA tiết (sIgA)

Câu 13 Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:

Trang 37

Câu 16 Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:

Trang 38

3 Rối loạn tổng hợp Protein Đ/S

4 Rối loạn sản xuất KT Đ/S

4 Tăng cường chức năng Ts Đ/S

5 Tăng hoạt hoá Th Đ/S

Hãy ghi chữ Đ bạn cho là đúng, chữ S bạn cho là sai vào phiếu trả lời

Đáp án:

Trang 39

E Loại bỏ các tế bào bị biến đổi

Hãy khoanh vào chữ cái với bạn cho là

Trang 40

3 Suy dinh dưỡng Đ/S

4 Suy giảm miễn dịch Đ/S

5 Suy giảm miễn dịch Th không nhận biết được MHC lớp II Đ/S Hãy ghi chữ Đ bạn cho là đúng, chữ S bạn cho là sai vào phiếu trả lời

Ngày đăng: 10/08/2024, 21:22

w