kỹ năng để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại.. Mục tiêu của môn học Mục tiêu môn học thỏa mãn chuẩn đầu ra của chương trình được trình bày bên dư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM
KHOA LUẬT KINH TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
A THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1 Tên môn học (tiếng Việt) : Kỹ năng giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
2 Tên môn học (tiếng Anh) : Dispute resolution skills
3 Mã số môn học : LAW715
4 Trình độ đào tạo : Đại học
5 Ngành đào tạo áp dụng : Luật Kinh tế
6 Số tín chỉ : 02 tín chỉ
- Lý thuyết : 01 tín chỉ (15 tiết)
- Thảo luận và bài tập : 00
- Thực hành : 01 tín chỉ (15 tiết)
- Khác (ghi cụ thể) : Bài tập cá nhân và bài tập nhóm, thuyết trình
7 Phân bổ thời gian :
- Tại giảng đường : 20 tiết
- Tự học ở nhà : 90 giờ
- Trực tuyến : Giảng viên có thể bố trí học online nhưng tổng số không quá 30% số tiết của toàn môn học
- Khác (ghi cụ thể) :
8 Khoa quản lý môn học : Khoa Luật kinh tế
9 Môn học trước : Luật tố tụng dân sự
10 Mô tả môn học: Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ thể luôn ở trong
nhiều mối quan hệ pháp luật như đầu tư, quản lý doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận, hợp đồng Việc tham gia vào các quan hệ này nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên các bên đều mong muốn giao dịch thành công Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các giao dịch, có thể phát sinh nhiều tranh chấp, mâu thuẫn về lợi ích giữa các chủ thể kinh doanh Vì thế, để hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn, việc giải quyết tranh chấp là hết sức cần thiết Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những
Trang 2kỹ năng để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
11 Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
11.1 Mục tiêu của môn học
Mục tiêu môn học thỏa mãn chuẩn đầu ra của chương trình được trình bày bên dưới:
Mục
Nội dung CĐR CTĐT phân
bổ cho môn học
CĐR của CTĐT
CO1
- Khả năng ý thức và vận dụng quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh theo
quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp;
Hiểu và sử dụng được các phương thức giải
quyết tranh chấp khác nhau
- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc
nhóm để giải quyết những tình huống pháp
lý trong thực tiễn kinh doanh
Khả năng tổ chức hoạt động doanh nghiệp, hoạt động tố tụng trong giải quyết các vấn
đề pháp lý phát sinh
PL07
CO2
- Hình thành những nhận thức và thái độ
đúng đắn trong việc thực hiện pháp luật
chuyên ngành luật kinh tế
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội
Khả năng hiểu, vận dụng pháp luật trong sự thay đổi bối cảnh
xã hội
PL05
PL08
11.2 Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR CTĐT)
CĐR
Mức độ theo thang đo của CĐR MH
Mục tiêu môn học
CĐR CTĐT
CLO
1
Giải thích được các qui định, chính sách kinh tế của nhà
nước
So sánh được các đối tượng nghiên cứu (ví dụ thương
lượng và hòa giải, tòa án và trọng tài, sơ thẩm và phúc
thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm)
Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống, chọn phương
thức và cơ quan giải quyết tranh chấp
Phân tích được các quan điểm pháp lý khác nhau trong lĩnh
vực kinh tế; ưu điểm, nhược điểm của của các phương thức
giải quyết tranh chấp khác nhau
3
CO2
PLO7
CLO
2
- Đặt vào bối cảnh, mô phỏng một phiên tòa hoặc một
phiên họp trọng tài giả định để thực hành những kiến thức
đã học
- Vận dụng các qui định của pháp luật để giải quyết các
tranh chấp pháp lý
Trang 3- Phân tích, bình luận các tình huống thực tế.
- Phân tích và tư vấn pháp lý liên quan đến các phương
thức giải quyết tranh chấp
CLO
3
Xác định được các giới hạn và chuẩn mực đạo đức cần
thiết trong hoạt động nghề nghiệp liên quan đến hoạt động
tư vấn pháp lý
Lựa chọn ứng xử phù hợp với trách nhiệm nghề nghiệp khi
đưa ra những giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn
3
CO3 PLO5
PLO8
11.3 Ma trận đóng góp của môn học cho PLO
Mã CĐR CTĐT
Mã CĐR MH
12 Phương pháp dạy và học
- Triết lý giáo dục “Khai phóng – liên ngành – trải nghiệm” được phổ biến và vận dụng vào hoạt động giảng dạy Theo đó, kết quả học tập mong đợi dự kiến đạt được thông qua các phương pháp dạy và học: 40% giảng dạy về lý thuyết, 30% thảo luận nhóm
và thuyết trình, 30% làm bài tập cá nhân
- Đối với giảng dạy lý thuyết: giảng viên giải thích các khái niệm, nguyên lý, nêu vấn đề, trả lời các câu hỏi của sinh viên và tóm tắt bài học
- Đối với thảo luận nhóm và thuyết trình: giảng viên tổ chức từng nhóm thảo luận, đặt vấn đề, nêu yêu cầu và hướng dẫn sinh viên thảo luận Sinh viên thảo luận và chia sẻ các ý kiển để giải quyết vấn đề, sắp xếp và phối hợp để hoàn thành bài thuyết trình
- Đối với bài tập cá nhân: giảng viên giao các bài tập cá nhân để sinh viên thực hiện trên lớp và ở nhà Giảng viên dành khoảng 30 phút cuối mỗi buổi học để giải đáp các thắc mắc của sinh viên về lý thuyết và bài tập
- Quy định về hình thức giảng dạy: Giảng viên có thể chủ động lựa chọn hình thức giảng dạy là trực tuyến (online) kết hợp trực tiếp (offline), đảm bảo tổng thời gian giảng dạy trực tuyến không vượt quá 30% thời gian giảng dạy của cả môn học
13 Yêu cầu môn học
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật: Sinh viên phải đến lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ nghiêm túc và chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu
- Quy định liên quan đến các sự cố trong bài thi, bài tập: Theo quy định của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Trang 4- Quy định sử dụng phương tiện học tập: Máy tính cá nhân, giáo trình và các tài liệu tham khảo phục vụ quá trình học tập
14 Học liệu của môn học
14.1 Giáo trình
[1] Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, 2017
14.2 Tài liệu tham khảo
[2] Hà Thị Thanh Bình (chủ biên), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và Giải quyết tranh chấp thương mại, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2014
B PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Các thành phần đánh giá môn học
Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Các CĐR MH Trọng số
A.1 Đánh giá quá trình
A.1.3 Tiểu luận nhóm CLO1, CLO2, CLO3 20%
A.2 Đánh giá cuối kỳ A.2.1 Thi cuối kỳ CLO1, CLO2, CLO3 50%
2 Nội dung và phương pháp đánh giá
A.1 Đánh giá quá trình
A.1.1 Chuyên cần
- Tổ chức: Giảng viên sử dụng danh sách sinh viên để theo dõi và đánh giá ý thức, thái
độ tích cực, chủ động của sinh viên trong quá trình học tập
- Nội dung: đánh giá ý thức của sinh viên trong giờ học lý thuyết, thảo luận nhóm/thuyết trình và làm bài tập nhóm thông qua mức độ tham gia và sẵn sàng tham gia của sinh viên
A.1.2 Tiểu luận nhóm
- Tổ chức: Làm việc mỗi nhóm từ 4-5 người
- Nội dung: Sinh viên được yêu cầu thảo luận về các chủ đề, tình huống cụ thể (case study), trả lời các câu hỏi và thuyết trình kết quả
A.1.3 Bài kiểm tra cá nhân
- Hình thức: Bài tập tình huống hoặc tự luận Thời gian kiểm tra là 45 phút
- Nội dung kiểm tra: Bài tập tình huống hoặc câu hỏi tự luận nhằm đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng để xử lý các tình huống cụ thể
Trang 5- Tổ chức đánh giá: Giảng viên giảng dạy chịu trách nhiệm chấm bài kiểm tra Tổng điểm của bài kiểm tra là 10 điểm Bài kiểm tra được thực hiện vào buổi học thứ 5 hoặc 6 của môn học
A.2 Thi cuối kỳ
- Hình thức: Đề thi được lấy từ ngân hàng câu hỏi (nếu có) Trong trường hợp chưa
có ngân hàng câu hỏi sẽ do giảng viên phụ trách môn học ra đề thi dưới hình thức là tự luận hoặc trắc nghiệm
- Nội dung kiểm tra: các câu hỏi nhằm kiểm tra khả năng hiểu, vận dụng, phân tích
và giải quyết vấn đề trong phạm vi môn học
3 Các rubrics đánh giá
A.1.1 Chuyên cần
Tiêu chí đánh
Thang điểm
Sự nghiêm túc,
Không hoặc rất ít tham gia các hoạt động học tập: giờ học lý thuyết, thảo luận/thuyết trình; bài tập nhóm
Tham gia ở mức trung bình các hoạt động học tập: giờ học
lý thuyết, thảo luận/thuyết trình; bài tập nhóm
Tham gia tương đối đầy đủ các hoạt động học tập: giờ học lý thuyết, thảo luận/thuyết trình; bài tập nhóm
Tham gia đầy
đủ các hoạt động học tập: giờ học lý thuyết, thảo luận/ thuyết trình; bài tập nhóm
Sự sẵn sàng,
Không phát biểu ý kiến Không sẵn sàng trả lời các câu hỏi/bài tập
Phát biểu ý kiến
1 lần Chưa thực sự sẵn sàng trả lời câu hỏi/bài tập
Phát biểu ý kiến
2 lần Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi/bài tập
Phát biểu ý kiến
từ 3 lần Trả lời đầy đủ câu hỏi/bài tập
A.1.2 Tiểu luận nhóm
Tiêu chí đánh
giá Trọng số Dưới 5 5 – dưới 7 THANG ĐIỂM 7 – dưới 9 9 - 10
Hình thức
trình bày và áp
dụng được các
quy định của
pháp luật
20% Bố cục không
hợp lý, rõ ràng
Không vận dụng được các quy định của pháp luật
Bố cục về cơ bản là hợp lý, rõ ràng
Nêu được quy định pháp luật,
Có liên hệ với thực tiễn
Bố cục hợp lý,
rõ ràng, dễ theo dõi
Phân tích được quy định pháp luật,
Ví dụ minh họa cụ thể, rõ ràng
Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi, đẹp mắt
Đối chiếu, phân tích được các quy định của pháp luật
Ví dụ minh họa cụ thể, rõ ràng
Vận dụng
chính xác,
đúng các quy
50% Mức độ chính
xác ít hơn ½ yêu cầu bài tập
Mức độ chính xác lớn hơn ½
và nhỏ hơn ¾
Mức độ chính xác lớn hơn ¾
và nhỏ hơn
Mức độ chính xác 100% yêu cầu bài tập
Trang 6định của pháp
dụng được các quy định của pháp luật
yêu cầu bài tập Nêu được quy định pháp luật,
Có liên hệ với thực tiễn
100% yêu cầu bài tập
Nêu được quy định pháp luật,
Có liên hệ với thực tiễn, nhưng còn thiếu ràng buộc hoặc mục tiêu
Có áp dụng các quy định của pháp luật chính xác
Mức độ đáp
ứng yêu cầu
nội dung bài
tập nhóm và
giải thích các
vấn đề yêu
cầu
30% Biết vận dung
các quy định của pháp luật nhưng chưa biết vận dụng chính xác các quy định của pháp luật
Vận dụng đúng các quy định của pháp luật và liên hệ vào tình huống, vấn đề
mà GV yêu cầu
Đưa ra một số ý tưởng sáng tạo
Nội dung thể hiện ý tưởng sáng tạo, các quan điểm được phát triển đầy đủ với căn
cứ vững chắc
Nội dung thể hiện những ý tưởng được phân tích kỹ càng với các lập luận sáng tạo và
có bằng chứng vững vàng giải thích cho các vấn
đề yêu cầu
A.1.3 Bài kiểm tra cá nhân
Mức độ
Dạng câu hỏi
Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Tổng số lượng Tổng điểm
A2 Thi cuối kỳ
Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm
- T lu nự luận ận
Tiêu chí đánh giá Trọng
số
Thang điểm Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10
Làm bài kiểm tra
tổng thể kiến thức
đã học
10
Bài làm cẩu thả, thiếu kiến thức, sai kiến thức cơ bản
Bài làm thiếu chưa phù hợp kiến thức môn học, thiếu lập luận chứng minh
Bài làm bảo đảm đủ kiến thức phủ quát của môn học
Bài làm tối
đa lượng kiến thức yêu cầu của
đề bài kiểm tra
- Trắc nghiệm
Đề thi có 40 câu, đi m cho m i câu đúng đáp án là 0,25đ, t ng c ng 10 đi m.ểm cho mỗi câu đúng đáp án là 0,25đ, tổng cộng 10 điểm ỗi câu đúng đáp án là 0,25đ, tổng cộng 10 điểm ổng cộng 10 điểm ộng 10 điểm ểm cho mỗi câu đúng đáp án là 0,25đ, tổng cộng 10 điểm
Tiêu chí đánh
Thang điểm
Trắc nghiệm
được sử dụng
tài liệu
100% Tùy thuộc vào số câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi
C N I DUNG CHI TI T GI NG D YỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY ẾT GIẢNG DẠY ẢNG DẠY ẠY
Trang 7lượng
(tiết)
Nội dung giảng dạy chi tiết CĐR MH Hoạt động
dạy và học
Phương pháp đánh giá
Học liệu
06 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp thương
mại và vai trò của giải quyết tranh chấp thương mại
1.1.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp thương
mại 1.1.2 Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại
1.1.3 Vai trò của giải quyết tranh chấp thương
mại
1.2 Các chủ thể tham gia vào giải quyết tranh
chấp thương mại
1.2.1 Thẩm phán và Hội thẩm
1.2.2 Trọng tài viên
1.2.3 Hoà giải viên
1.2.4 Luât sư
1.2.5 Một số chủ thể khác
1.3 Các Kỹ năng cơ bản trong giải quyết
tranh chấp thương mại
1.3.1 Một số Kỹ năng chung về giải quyết tranh
chấp thương mại 1.3.2 Một số Kỹ năng với từng loại chủ thể giải
quyết tranh chấp
CLO1, CLO2, CLO3
Trực tiếp (offline) hay trực truyến (online)
Giảng viên:
Thuyết giảng;
Hướng dẫn
nghiên cứu tình huống;
vấn đáp
Sinh viên: Đọc
tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật, nghiên cứu tình huống, làm bài tập cá nhận, bài tập nhóm
Kiểm tra quá trình
và thi cuối kỳ
[1], [2]
06 CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP BẰNG HÌNH THỨC
THƯƠNG LƯỢNG
2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hình
thức thương lượng
2.2 Các Kỹ năng cơ bản trong giải quyết tranh
chấp bằng thương lượng
2.2.1 Kỹ năng trong giai đoạn chuẩn bị thương
lượng
2.2.2 Kỹ năng trong quá trình đàm phán thương
lượng giải quyết tranh chấp
2.2.3 Kỹ năng lập biên bản thương lượn
CLO1, CLO2, CLO3
Trực tiếp (offline) hay trực truyến (online)
Giảng viên:
Thuyết giảng;
Hướng dẫn
nghiên cứu tình huống;
vấn đáp
Sinh viên: Đọc
tài liệu, văn
Kiểm tra quá trình
và thi cuối kỳ
[1], [2]
Trang 82.2.4 Tư vấn thực hiện biên bản thương lượng bản quy phạm
pháp luật, nghiên cứu tình huống, làm bài tập cá nhận, bài tập nhóm
06 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP BẰNG HÌNH THỨC HÒA GIẢI
3.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hoà
giải
3.2 Kỹ năng chuẩn bị hoà giải
3.2.1 Lựa chọn hoà giải viên
3.2.2 Chuẩn bị hồ sơ
3.2.3 Lựa chọn trình tự thủ tục hoà giải
3.3 Kỹ năng của hoà giải viên trong quá trình giải
quyết tranh chấp
3.3.1 Kỹ năng phân tích vụ việc
3.3.2 Kỹ năng tìm kiếm cơ sở pháp lý
3.3.3 Kỹ năng tổ chức và xây dựng quy trình hoà
giải
3.3.4 Kỹ năng xây dựng phương án hoà giải 3.4 Kỹ
năng sau khi kết thúc hoà giải
3.4.1 Kỹ năng lập biên bản hoà giải
3.4.2 Kỹ năng tư vấn thực hiện biên bản hoà giải
CLO1, CLO2, CLO3
Trực tiếp (offline) hay trực truyến (online)
Giảng viên:
Thuyết giảng;
Hướng dẫn
nghiên cứu tình huống;
vấn đáp
Sinh viên: Đọc
tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật, nghiên cứu tình huống, làm bài tập cá nhận, bài tập nhóm
[1], [2]
06 CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TẠI
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
4.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tại trọng
tài thương mại
4.2 Kỹ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài thương mại
4.2.1 Kỹ năng soạn thảo và kiểm tra hiệu lực thỏa
thuận trọng tài
4.2.2 Kỹ năng tư vấn lựa chọn trọng tài viên, thời
gian, địa điểm, luật áp dụng giải quyết tranh chấp
4.3 Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng
CLO1, CLO2, CLO3
Trực tiếp (offline) hay trực truyến (online)
Giảng viên:
Thuyết giảng;
Hướng dẫn
nghiên cứu tình huống;
vấn đáp
Sinh viên: Đọc
tài liệu, văn bản quy phạm
[1], [2]
Trang 9trọng tài thương mại
4.3.1 Kỹ năng soạn thảo đơn kiện, bản tự bảo vệ,
đọc và phân tích hồ sơ vụ việc
4.3.2 Kỹ năng tham gia phiên họp giải quyết tranh
chấp tại Hội đồng trọng trọng tài
4.4 Kỹ năng sau phiên họp giải quyết tranh chấp
tại Hội đồng trọng tài
4.4.1 Tư vấn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
4.4.2 Kỹ năng tư vấn thi hành phán quyết trọng tài
pháp luật, nghiên cứu tình huống, làm bài tập cá nhận, bài tập nhóm
06 CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN
5.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại
tại toà án
5.2 Kỹ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp tại
toà án
5.2.1 Kỹ năng xác định thẩm quyền của toà án trong
giải quyết tranh chấp thương mại
5.2.2 Kỹ năng soạn thảo đơn khởi kiện
5.2.3 Kỹ năng soạn thảo hồ sơ
5.3 Kỹ năng tư vấn, trợ giúp các bên tranh chấp
tham gia hoà giải theo thủ tục tại toà án
5.4 Kỹ năng tranh tụng tại phiên toàn
5.4.1 Một số Kỹ năng của thẩm phán và hội thẩm
nhân dân
5.4.2 Một số Kỹ năng của luật sư
5.5 Kỹ năng đánh giá hiệu lực và tính có căn cứ
của bản án
CLO1, CLO2, CLO3
Trực tiếp (offline) hay trực truyến (online)
Giảng viên:
Thuyết giảng;
Hướng dẫn
nghiên cứu tình huống;
vấn đáp
Sinh viên: Đọc
tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật, nghiên cứu tình huống, làm bài tập cá nhận, bài tập nhóm
[1], [2]
Môn học được giảng dạy trực tuyến tối đa không quá 30% tổng thời lượng chương trình
TRƯỞNG BỘ MÔN
Ts Nguyễn Thị Thu Thủy
NGƯỜI BIÊN SOẠN
Ths Ngô Thị Hồng Ánh
Trang 10Ths Võ Song Toàn