KINH TẾ VI MÔ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Biên soạn TS Nguyễn Hữu Vượng www hutech edu vn Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN V[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Biên soạn: TS Nguyễn Hữu Vượng Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ấn 2013 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN IV BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỪ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1.1 HOÀN CẢNH QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.2 HOÀN CẢNH TRONG NƯỚC 1.2 HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 17 1.2.1 HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG 17 1.2.2 CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 19 1.2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 20 BÀI 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 22 2.1 CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930-1939 22 2.1.1 TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 22 2.1.2 TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 27 2.2 CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 31 2.2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG 31 2.2.2 CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN 34 BÀI 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975) 44 3.1 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 45 3.1.1 CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1945 – 1946) 45 3.1.2 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1946 – 1954) CỦA ĐẢNG TA 48 3.1.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 54 3.2 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) 57 3.2.1 ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1964 57 3.2.2 ĐƯỜNG LỐI CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN 1965 – 1975.61 3.2.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 65 BÀI 4: ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA 69 4.1 CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 69 4.1.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 69 II MỤC LỤC 4.1.2 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUN NHÂN CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA ĐẤT NƯỚC THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 72 4.2 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 73 4.2.1 QUÁ TRÌNH ĐổI MỚI TƯ DUY VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA 73 4.2.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI: 75 4.2.3 NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 78 4.2.4 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUN NHÂN CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA THỜI KÌ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA 81 BÀI 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 86 5.1 QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 86 5.1.1 CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MƠÍ 86 5.1.2 SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 88 5.2 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 93 5.2.1 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 93 5.2.2 MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 96 5.2.3 KẾT QUẢ, HẠN CHẾ, Ý NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN 98 BÀI 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 101 6.1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985) 101 6.1.1 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1954) 101 6.1.2 HỆ THỐNG DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀM NHIỆM VỤ LỊCH SỬ CỦA CHUYÊN CHÍNH VÔ SảN ( 1954-1975) 103 6.1.3 HỆ THỐNG CHUN CHÍNH VƠ SẢN THEO TƯ TƯỞNG LÀM CHỦ TẬP THỂ (1975-1985) 105 6.2 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 107 6.2.1 ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 107 6.2.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA 110 6.2.3 ĐÁNH GIÁ SƯ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 112 BÀI 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 116 7.1 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA 116 7.1.1 THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 116 7.1.2 TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 120 MỤC LỤC III 7.2 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 128 7.2.1 THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 128 7.2.2 TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 129 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 136 8.1 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975-1986 138 8.1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 138 8.1.2 NộI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG 139 8.1.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 140 8.2 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 142 8.2.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI 142 8.2.2 NộI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 IV HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cung cấp cho học viên hiểu biết bản, có hệ thống đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến mạng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt tập trung vào đường lối Đảng thời kỳ đổi số lĩnh vực đời sống xã hội, phục vụ cho phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu người ngày tốt Giúp học viên vận dụng kiến thức chuyên nghành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Bài 2: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Bài 3: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945) Bài 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (19451975) Bài 5: Đường lối công nghiệp hóa Bài 6: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài 7: Đường lối xây dựng hệ thống trị Bài 8: Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giải vấn dề xã hội Bài 9: Đường lối đối ngoại KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, học viên học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh thn lợi HƯỚNG DẪN V YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp đọc tài liệu, chuẩn bị câu hỏi nhà Nếu điều kiện cho phép nên tổ chức cho sinh viên tham quan buổi Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ yêu cầu mà giáo viên đề ra, đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước học tóm tắt nội dung học Kết thúc học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Mơn học đánh giá gồm: Điểm trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập Điểm thi: 70% Hình thức thi tự luận thi vấn đáp khoản BÀI 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM A - ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM: Khái niệm “đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3.2.1930 Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Ngay từ đời, Đảng đề đường lối cách mạng đắn trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành thắng lợi to lớn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, mở kỷ nguyên cho nước nhà - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đánh thắng lực xâm lược giải phóng dân tộc, thống đất nước; bảo vệ vững lãnh thổ chủ quyền quốc gia; tiến hành nghiệp đổi mới, đưa Việt Nam hội nhập vào trào lưu chung giới để phát triển đất nước Sự lãnh đạo Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong hoạt động lãnh đạo Đảng, vấn đề trước hết đề đường lối cách mạng hoạch định đường lối Đây công việc quan trọng hàng đầu đảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng thể qua cương lĩnh, nghị Đảng 142 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Những hạn chế trên, Đại hội lần thứ VI Đảng là” bệnh chủ quan,duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.” 8.2 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 8.2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI 8.2.1.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ -Tình hình quốc tế khu vực: Về thời cơ, thuận lợi: Trên giới, hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển cho tất quốc gia, dân tộc Khoa học, cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, phát triển vũ bảo Khu vực Châu Á – Khu vực Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng, xu hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Những khó khăn thách thức: Tình hình giới diễn bíến phức tạp mâu thuẩn lớn thời đại gây gắt, phức tạp khó giải Q trình tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa nhiều bất ổn, thách thức quốc gia, dân tộc ngày gay gắt Biểu cụ thể bất ổn là: nước tư phát triển lớn trình tồn cầu hóa gây sức ép với nước phát triển Sự tranh chấp, giành giựt nguồn tài nguyên, lượng thị trường nước ngày gay gắt Nhiều vấn đề xúc giới đòi hỏi quốc gia, dân tộc, tổ chức quốc tế phải phối hợp với để giải Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đông Nam Á tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo tài nguyên nước lớn -Tình hình nước: Về thuận lợi : BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 143 Nước ta đến có quan hệ ngoại giao với 167 nước giới bao gồm nước lớn trung tâm kinh tế - trị lớn giới vào ổn định, quan hệ lâu dài Việt Nam thành viên tích cực đóng góp vào hoạt động tổ chức quốc tế, khu vực Uy tín vị Việt Nam không ngừng lên Về thách thức : Một là, tồn biểu xa rời mục tiêu CNXH: - Chưa nhận thức rõ định hướg XHCN kinh tế thị trường nước ta - Trong hoạt động kinh tế thường nhấn mạnh tiêu lợi nhuận, chưa quán triệt đầy đủ việc thực tiến công xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với việc giải vấn đề xã hội - Mất cảnh giác trước âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch - Chưa tích cực tự giác học tập lý luận trị, quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước Hai là, quan hệ với nước, lực thù địch âm mưu thực “Diễn biến hịa bình”, sử dụng chiêu “Dân chủ”, “Nhân quyền” với ý đồ làm thay đổi chế độ trị nước ta Tóm lại, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu,thù địch, phá bị bao vây, cấm vận tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước tạo môi trường quốc tế thuân lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta 8.2.1.2 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội lẩn thứ VI (12.1986), Đảng ta xác nhận: “Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ trị - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng CNXH nước 144 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ta”( Xem Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr.31) Với chủ trương Đảng, tháng 12.1987, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây sở pháp lý để Việt Nam mở cửa thu hút nguồn vốn, kinh nghiệm tư nước ngịai cho cơng xây dựng đất nước Tháng 05.1988, Bộ trị Nghị số 13 sách đối ngoại tình hình Nghị nêu rõ nhiệm vụ đội ngoại Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc, chủ động tạo ổn định để tập trung xây dựng kinh tế Đại hội lần thứ VII (06.1991), Đảng ta khẳng định chủ trương “hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tác tồn hịa bình” Với sách rộng mở, tuyên bố rằng:”Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”( Xem Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ VII, Sđd, tr.147) Đại hội VII Đảng đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể: Với Lào Campuchia, đổi phương thức, hiệu tinh thần bình đẳng Với Trung Quốc, Đảng chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt – Trung Với nước Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu hịa bình hữu nghị hợp tác có lợi Với Hoa Kỳ, thúc đẩy quan hệ bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Về kinh tế đối ngoại, Đại hội VII Đảng ra: “gắn thị trường nước xuất khẩu”, “mở rộng, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tác giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi” Tiếp tục quan điểm Đại hộ VII; Hội nghị Trung ương lần thứ ba Đảng (06.1992) đề bốn phương châm xử lý hoạt động đối ngoại bao gồm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 145 Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hòa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Tháng Giêng năm 1994, Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII đề nhiệm vụ đẩy tới bước thực cơng nghiệp hóa đại hóa nhằm đưa nước ta thóat khỏi nguy tụt hậu so với nước khu vưc, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền định hướng XHCN Như vậy, chủ trương đối ngoại rộng mở Đảng ta thời kỳ giành thắng lợi to lớn hoàn cảnh đất nước đầy khó khăn, thách thức Với chủ trương đó, Việt Nam tạo lập củng cố mơi trường quốc tế hịa bình tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Giai đoạn (1996-2011): Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội lần thứ VIII (06 1996), Đảng ta đề đường lối, sách đối ngoại có tính chiến lược sâu sắc: “Giữ vững độc lập, tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” Chủ trương Đảng ta là: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới”, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Hội nghị Trung ương bốn (khóa VIII) tháng 12.1997, Đảng đề chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nước ta là: “tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế”, đồng thời cần quán triệt tư tưởng đạo xuyên suốt trình hội nhập là: “nâng cao ý chí tự lập, tự cường, giữ vững sắc dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế” Đại hội lần thứ IX (04.2001) lần Đảng ta nêu rõ quan điểm: “xây dựng kinh tế độc lập tư chủ, trước hết độc lập, tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Đại hội IX phát triển phương châm Đại hội VII Đảng là: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập 146 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác đáng tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển.” Trên tinh thần đó, ngày 27.11.2001 Bộ trị Nghị hội nhập kinh tế quốc tế Đảng đề nguyên tắc phương châm nhằm bảo đảm thực thành công hội nhập kinh tế quốc tế là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát triển nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường”, đồng thời phát huy tiềm năng, nguồn lực thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tại Đại hội lần thứ X (04.2006), Đảng nêu quan điểm: thứ nhất, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; thứ hai, thực sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; thứ ba, đề chủ trương “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Nghị Đại hội XI Đảng ( tháng 1-2011) thể bước phát triển tư đối ngoại- chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế lên “hội nhập quốc tế”- hội nhập tồn diện, đồng từ kinh tế đến trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phịng Như vậy, đương lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đảng ta xác lập từ Đại hội VI (12.1986) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển 8.2.2 NộI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 8.2.2.1 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO Trong lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức vịêc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại Về hội: Xu hịa bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng hoạt động đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 147 Với thắng lợi nghiệp đổi nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Về thách thức: vấn đề tồn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế - tài Mặt khác, lợi dụng tồn cầu hóa, lực thù địch sử dụng chiêu “Dân chủ”, “Nhân quyền” chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Những hội thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Chúng ta tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển Mục tiêu đối ngoại Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh: lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ khu vực quốc tế Nhiệm vụ đối ngoại Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 148 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Hình 8.2: Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoai thời kỳ đổi Tư tưởng đạo Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đơi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phái đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 149 Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hịa bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia với tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu Kết hợp đối ngoại Đảng, đối ngoại nhà nước đối ngoại nhân dân Xác định hội nhập kinh tế quốc tế cơng việc tồn dân Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy tối đa nội lực đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở thực cam kết gia nhập WTO, đẩy mạnh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trình hội nhập kinh tế quốc tế Hình 8.3: Nguyên tắc đối ngoại Đảng ta 150 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 8.2.2.2 MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN VỀ VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị Trung ương lần thứ tư, khóa X đề số chủ trương, sách lớn như: Đảng ta đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tố chức quốc tế theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp, cần tận dụng ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; hội nhập bước, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lí Hồn thiện bổ sung hệ thống pháp luật thể chế kinh tế cho phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO Đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; bước hoàn thiện loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, đơn giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao lực điều hành phủ; tích cực thu hút đầu tư nước để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường q trình hội nhập Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc q trình hội nhập; xây dựng chế kiểm sốt có chế tài xử lý sản phẩm dịch vụ văn hóa không lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước Kết hợp hài hịa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến tăng cường giao lưu với văn hóa bên ngồi Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo; có biện pháp cấm hạn chế nhập mặt hàng có hại cho mơi trường; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 151 Tăng cường quốc phịng, giữ gìn an ninh q trình hội nhập: Xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động xã hội 8.2.3.THÀNH TỰU, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN : 8.2.3.1.THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA: Hơn 25 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế đạt kết sau: Một là, phá bị bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tham gia ký Hiệp định Paris (23.10.1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng đồng quốc tế Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (10.11.1991): tháng 11.1992 Chính phủ Nhật định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (11.07.1995) Tháng 07.1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á Hai là, giải hịa bình vấn đề biện giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan, giữ vững mơi trường hịa bình Việt Nam có đường biên giới đất liền tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia với độ dài biên giới đất liền khoảng 4.500 km Đường biển Việt Nam dài 3200 km với khoảng 3000 đảo từ Bắc xuống Nam khoảng triệu km2 thềm lục địa Vì năm vừa qua, việc giải chủ quyền biên giới đất liền, biển đảo vấn đề phức tạp, Song, Việt Nam đàm phán thành công với Malaysia giải pháp “ gác tranh chấp, khai thác” vùng biển chồng lấn ta họ Thu hẹp diện tích tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN Đã ký với Trung Quốc hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân vịnh Bắc hiệp định hợp tác nghề cá 152 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kể nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, tất nước lớn coi trọng vai trị Việt Nam Đơng Nam Á, Việt Nam ký hiệp định khung hợp tác với EU năm 1995, năm 1999 ký thỏa thuận với Trung Quốc, khung khổ quan hệ “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, ngày 13.07.2001 ký kết hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ, Tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga năm 2001 Khuôn khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật Bản năm 2002 Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 nước tổng số 200 nước giới Tháng 10.2007 Đại hội đồng liên hợp quốc bầu Việt Nam làm ủy viên không thường trực Hội ñồng Bảo an nhiệm kỳ (2008 – 2009) Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Năm 1993 Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài quốc tế như: Tổ chức thương mại Thế Giới ( WTO), Ngân hàng giới (WB) ngân hàng phát triểm Châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (07.1995) Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 03.1996 tham gia Diễn đàn hợp tác, Á– Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập, tháng 11.1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á–Thái Bình Dương (APEC), ngày 11.01.2007 Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý Đến năm 2010 Việt Nam tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ Nếu năm 1986 kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, đến 2007 đạt 48 tỷ USD, năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỷ USD Việt Nam thu hút khối lượng lớn đầu tư nước ngoài: năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỷ USD; năm 2010 ước đạt 71,6 tỷ USD Hội nhập kinh tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 153 Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Các Doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển Tóm lại 25 năm thực đường lối đổi đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tranh thủ nguồn lực bên ngoài, kết hợp với nội lực hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn, nhờ giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc Nâng cao vị phát huy vai trò nước ta trường quốc tế 8.2.3.2.HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN: Quá trình thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ hạn chế: Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với nhu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại; hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam chưa đưa kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết quốc tế Các doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp; trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng yếu Trong lĩnh vực đối ngoại đội ngũ cán nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng lẫn chất lượng, cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh, công tác tổ chức đạo chưa sát chưa kịp thời, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế Q trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2011 hạn chế,nhưng thành tựu bản, có ý nghĩa 154 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI quan trọng; góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, lực Việt Nam nâng cao trường quốc tế TÓM TẮT: Ngày 30-4-1975, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975- 1986 xây dựng quan hệ hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Cămpuchia, mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển, đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Bước vào thời kỳ đổi mới, phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hịa bình hợp tác phát triển u cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi mới: Giai đoạn 1986-1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Giai đoạn 1996-2011: bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại Qua 25 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đánh giá:” hoạt động đối ngoại, hôi nhập quốc tế mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao” Cương lĩnh( bổ sung, phát triển năm 2011) nhận định nước ta” có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới” CÂU HỎI ƠN TÂP: Câu 1: Trình bày nội dung đường lối đối ngoại Đảng từ năm 1975 đến năm 1986 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 155 Câu 2: Cho biết kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân, đường lối đối ngoại từ năm 1975-1986 Câu 3: Trình bày hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối đối ngoại, nhập quốc tế thời kỳ đổi Câu 4: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Câu 5: Nêu số chủ chương, sách lớn Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập hinh tế quốc tế Câu 6: Nêu thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân việc thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoai, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi 156 BÀI 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội I đến Đại hội XI – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2) Bộ GD&ĐT: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, năm 2012 3) Bộ GD&ĐT: Giáo trình mơn học Kinh tế trị Mác – Lênin; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học 4) Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cúu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng,NXB CTQG,ST,H,2011 5) Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu nghiên cúu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng,NXB CTQG-ST,H,2011