1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo nhóm 3 bắc trung bộ

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Tục Và Lễ Hội Việt Nam
Tác giả Tran Ngoc Kim Cuong, Truong Thi Tuyét Anh, Trương Quốc Chiến, Nguyễn Văn Công, Bùi Hoàng Duy, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Lương Hỗ Tuan Đạt, Lâm Thanh Đùng, Hình Thị Trúc Hà, Lý Thị Hiền, Tran Thi Bich Huyén
Người hướng dẫn Lý Mỹ Tiên
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Lịch Sử - Địa Lý - Du Lịch
Thể loại Bài Báo Cáo
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biến phía đông.2 xã hội Người đân có truyền thống hiểu học lao động cần củ đũng cảm và giàu nghị lực Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa .Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BỘ MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - DU LỊCH

~-[IIII

HỌC PHẢN: PHONG TỤC VÀ LẺ HỘI VIỆT NAM

MÃ HP: XN234

NHÓM HP: E0I HỌC KỲ II, NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁN BỘ GIẢNG DẠY: LÝ MỸ TIÊN

BAI BAO CAO NHÓM 3: BẮC TRUNG BỘ

DIEM CHU:

Tran Ngoc Kim Cuong B2207585 DANH GIA:

Truong Thi Tuyét Anh B2307374

Trương Quốc Chiến B230376

Nguyễn Văn Công B2307377

Bùi Hoàng Duy B2307379

Nguyễn Thị Thuỳ Dương B2307380

Lương Hỗ Tuan Đạt B2307381

Lâm Thanh Đùng B2307382

Hình Thị Trúc Hà B2307383

Lý Thị Hiền B2307384

Tran Thi Bich Huyén B2307385

Trang 2

A.Khái quát chung về Bắc Trung Bộ:

LVi tri dia lí:

Bac Trung Bộ là phan phía bắc của Trung Bộ, có địa bàn từ phía nam Ninh Bình tới phía bắc Đèo Hải Vân Lãnh thô kéo dài, hành lang hẹp,kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam Vùng năm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và miền Trung Vùng Bắc Trung Bộ là một trong 7 vùng kinh tế được Chính phủ giao lập quy hoạch tông thế kinh tế xã hội

Về phần tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp trung du và miễn núi bắc bộ, đồng bằng sông Hồng

+ Phía nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ

+ Phía tây giáp dãy Trường Sơn và Lào

+ Phía đông là biên Đông (Vịnh Bắc Bộ) cả trung du và miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thô Với vị trí địa lí như vậy, Bắc Trung Bộ là cầu nỗi giữa hai miền Bắc - Nam,

là cửa ngõ của các nước láng giêng ra biển Đông và ngược lại, là hành lang Đông Tây của tiêu vùng sông Mê Công.Vùng Bắc Trung Bộ năm kề bên vùng kinh tế trọng diém Bắc Bộ va vung kinh té trong diém mién trung, trén truc giao théng Bac - Nam vé đường sắt, bộ, nhiều đường ô tô hướng Đông - Tây gồm các quốc lộ chính: 7, 8, 9 va

các quốc lộ phụ: 46, 47, 48 và 49 nối Lào với Biên Đông.Tạo điều kiện cho việc giao

lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước Lào, Thái Lan Lãnh thổ nảy còn tạo điều kiện cho việc hình thành cơ cấu kinh tế đa dạng phong.CITATION Stu2l \I 1033 (Studocu 2021)

phu

II Điều kiện:

1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Địa hình đôi núi thấp Vùng gò đổi tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triên kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn

- Khí hậu: Nhiệt đới âm gió mùa, mùa hạ nóng và khô do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam

- Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện

- Rừng có diện tích tương đôi lớn

- Khoáng sản: crômrit, thiệc, sắt, đá vôi và sét làm xI măng, đả quý

- Tài nguyên du lịch đáng kế, trong đó phải kế đến các bãi tắm nổi tiếng như: Sâm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Ké Bang; Di sản văn hóa thê giới Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huẻ

2

Trang 3

2.Điều kiện kinh tế-xã hội:

Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thái, Mường, Tày,Mông, Bru - Van Kiều) Phân bố không đều từ đông sang tây Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biến phía đông.2 xã hội Người đân có truyền thống hiểu học lao động cần củ đũng cảm và giàu nghị lực Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa Đời sống dân cư đặc biệt là vùng cao biên giới hải đảo còn gặp nhiều khó khăn ,mức sống còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nghèo, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoai con thiéu CITATION Loi \l 1033 (Loigiaihay.com n.d.)

B.Lễ hội:

Các lễ hội tiêu biểu lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cuông (Nghệ

An), lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên —- Huế), Festival Huế,

I Lé héifLam Kinh- Thanh HRa:

1.NguSn gTc cUa lễ hê ầm kinh:

Đến nay sự ra đời và phát triển của lễ hội Lam Kinh vẫn còn nhiều điều cần

nghiên cứu, vì không ai rõ lễ hội bắt đầu từ khi nào Những tài liệu ghi chép về lễ tế ở

Lam Kinh thời Lê Sơ cũng rất ít thông tin, chỉ biết

rằng việc tế lễ là theo lệnh của triều đình và đã diễn ra

trong tinh thần “thành kính tính khiết”

Theo các tải liệu cũ, lễ hội Lam Kinh đã được

tổ chức ngay sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà vào

ngày 22/8 (âm lịch) năm Quý Sửu (1433) và thi hai

của ông đã được đưa về mai táng tại vùng đất Lam

hau triéu Lé So va tré thanh son lang cua nha Lé So Đề thuận tiện cho việc cáo vết tại lang miéu, những triều đại vua sau này đã cho dựng điện và các tòa Thái miéu dé tho cúng Đây cũng là cách lý giải vì sao Lam Sơn lại được gọi là Lam Kinh

Từ đó về sau, các đời vua và con cháu của ông hàng năm cứ vào ngày huý kị

(21 va 22 thang 8 4m lịch) đều về Lam Kinh làm giỗ Và lễ hội Lam Kinh cũng chính

là kỷ niệm ngày mắt của vua Lê Thái Tổ

Trang 4

2 Thời gian:

Kinh đã được tô chức vào ngày 22/8 Âm lịch năm Quý Sửu, ngay sau khi vua

Lê Thái Tổ băng hà và được đưa về an táng tại vùng đất Lam Sơn Sau này, Lễ hội

Lam Kinh tiếp tục được tô chức hàng năm vào ngày 22 tháng 8 Âm lịch, trở thành nét

văn hóa đặc sắc của người dân Thanh Hóa Đây cũng chính là ngày giỗ của vua Lê

Thái Tố, hay còn được người đời biết đến với danh xưng anh hùng dân tộc Lê Lợi

Trước đây, theo định lệ đã được đưa ra, cứ 3 năm một lần, các vua quan nhà Lê

ở Đông Kinh, Thăng Long lại trở về Lam Kinh để làm lễ giỗ cho vua Nhân dân địa

phương hàng năm vẫn mở hội cúng tế, tưởng nhớ và trí ân vị anh hùng dân tộc này

awa

Ps , 3 =,

>

Lễ hội Lam Kinh thường được tô chức vào ngày 22/8 Âm lịch hàng năm

3.Ý nghĩa cUa Lễ hội Lam Kinh:

Lễ hội Lam Kinh mang đậm nét dân gian truyền thống đã tạo nên dấu ấn cho

một vùng đất của các vị anh hùng ở thanh hóa, cũng như góp phần bảo tồn nền văn

hoá của đất Việt

Đây là địp đề tri ân và tôn vinh anh hùng Lê Lợi, các vị vua Lê, những tướng sĩ

cùng nhân dân có công lao đóng góp trong việc dựng nước và g1ữ nước

Ý nghĩa của lễ hội Lam Ninh là đề giáo dục truyền thông yêu quê hương yêu

đất nước Qua đó nâng cao tính thần đoàn kết, phấn đấu và xây dựng đất nước ngày

cảng văn minh giàu đẹp

Đồng thời lễ hội cũng quảng bá, tuyên truyền và thu hút khách tham quan đến

di tích Lam Kinh Từ đó tạo sự chú ý đến nh à đầu tư, đóng góp phần nảo vào việc

phát triển nền kinh tế - văn hoá — du lịch của tỉnh Thanh Hoá

Trang 5

Lễ hội Lam Kinh là lời tri ân của con cháu đời sau đến vua Lê Thái Tổ

4 Phần lễ:

Lễ hội Lam Kinh từ xưa đến nay luôn được tô chức một cách hoành tráng, quy

mô Phần lễ được thực hiện theo những nghi thức cô truyền chuẩn mực, tái hiện nhiều

sự kiện lịch sử trọng đại trong triệu đại Lê Sơ

Phần lễ được tiễn hành theo nghi thức cô truyền, tái hiện nhiều sự kiện trọng

đại vào thời Lê như: biểu diễn màn trồng hội, cờ hội, rước kiệu Trong đó nỗi bật là

những nghỉ thức tế lễ từ thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh

Tông truyền lại

Phân lễ được chuẩn bị trong déi chin chu với nhiều nghỉ thức cần thực hiện

5.Phần hội:

Nếu như phân lễ là những nghỉ thức quan trọng đòi hỏi phải thực hiện chuẩn chỉnh thì

phân hội sẽ mang lại không khí vui tươi với hàng loạt chương trình nghệ thuật tái diễn

các sự kiện quan trọng trong lịch sử nước nhà Một vài sự kiện đặc biệt có thể kê đến

như Hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Đông Quan, Vua Lê Thái

Tổ đăng quang hay phát huy hào khí Lam Sơn

5

Trang 6

Ngoài ra, tại phần hội còn có các trò chơi và hoạt động thú vị, mang đậm đà bản sắc

xứ Thanh như trò Xuân Phả trò Chiêng, trò Sanh Ngô hoặc thi đầu vật, đầu võ Bên

cạnh đó còn có các trò điễn truyền thống như dân ca Đông Anh, dân ca Sông Mã và

các hoạt động trưng bày hiện vật, cô vật thời Lê

Không những thế, tại Lễ hội Lam Kinh, Ban tổ chức còn trưng bảy giới thiệu tiềm

năng du lịch và phát triển sản phẩm của địa phương cùng nhiều hoạt động giao đuyên

Phân hội tạo nên không khi rộn ràng, vui vẻ

IH Lễ hội Đền Cuông:

Lễ hội Đền Cuông được tô chức long trọng từ ngày 12 -16/2 âm lịch, trong đó

ngày chính lễ là ngày 14-15/2 tại xã Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An

Theo truyền thuyết.lễ hội đền Cuông (hay đền Công) không chỉ là dip đề cầu

phúc cầu tài mà còn là địp đề lòng người ghi dấu đoạn kết của câu chuyện Loa Thành:

An Dương Vương đem công chúa My Châu chạy trốn kẻ thù và tới Diễn Châu thì

dừng lại

1.Phần lễ:

Phân lễ của lễ hội đền Cuông bao gồm 5 lễ: lễ khai quang, lễ yết, lễ cáo trung

thiên, lễ đại và lễ tạ Ngoài ra, còn có thêm lễ túc trực Khi tham gia lễ, các vị trong

ban hành lễ sẽ phải mặc lễ phục theo quy định

Trang 7

+LỄ khai quang: diễn ra đầu tiên trong lễ hội đền Cuông Lễ được tô chức vào

ngày 12/2 âm lịch hàng năm Nội dung của phân lễ này là dâng hương xin các vị

về trời để nhân dân làm công tác don dẹp đền chuẩn bị cho lễ hội sắp tới,

+Lễ cáo trung niên: Lê dién ra rat don giản và nhanh chóng Nội dung của lễ là

báo cáo với các vị công việc dọn dẹp đên đã được hoàn thành, mời các vị về đên

đề tham dự lề hội và lăng nghe những nguyện vọng, mong ước và chứng giám cho

lòng thành kính của nhân dân

+ Lê yết lễ có tính chât mở đâu lễ hội đên Cuông Lê được diên ra vào buôi chiêu

tối ngày 14 tháng 2 âm lịch

Lễ yết gồm 6 bước được tiến hành qua 35 lần xướng trong đó chỉ có | lần xướng

ở mỗi bước Nội dung của lễ yết là xin phép các vị cho mở lễ và mời các ngài về

đề dự lễ

+ LỄ rước kiệu bao gồm 3 phần: Lễ rước vua và công chúa vi hành, lễ rước kiệu từ

nhà thờ họ Cao và đình Xuân Ái về đền Cuông và lễ rước kiệu về nhà thờ họ

Cao( nơi thờ tướng quân Cao Lỗ, một vị tướng tài ba trong thời đại An Duong

Vương đã có công chê tạo ra nỏ thân)

Lễ được diễn ra khoảng vào II giờ tối ngày 14 tháng 2 âm lịch Lễ rước kiệu từ

nhà thờ họ Cao và đình Xuân Ái về đền Cuông được bắt dau từ sáng sớm ngày l5

tháng 2

Trang 8

+ Dai lé tai đèn là lễ chính trong phân lễ của lễ hội đền Cuông, đây là lễ lớn nhất,

kéo đài nhất và cũng đông người tham gia nhất Lễ đại được diễn ra vào sáng ngày

15 thang 2 4m lich Budi lễ là sự phối hợp nhịp nhàng giữa ông đông xướng, ông

tây xướng, những nhạc công, và những người hành lễ

+ Lễ tất diễn ra vào ngày 16 tháng 2 âm lịch Lễ tất được tiến hành vô cùng đơn

giản Nội dung của lễ đó là cảm ơn các vị đã về dự lễ Sau lễ kết thúc, tất cả lễ vật

ở trên bản thờ sẽ được hạ xuống dé moi người hưởng lộc vua ban

2.Phần hội:

Phần hội chính là phần đặc sắc nhất của lễ hội đền Cuông Hội được diễn ra từ

ngày 14 đến hết ngày 16 tháng 2 âm lịch Hội bao gồm rất nhiều những trò chơi dân

gian, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và nhiều hoạt động giải trí

Lê hội đên Cuông năm nào cũng có trò chơi chọi gà Đên lễ hội, mọi người sẽ

được chiêm ngưỡng những con gà nòi đẹp nhật và khỏe nhật mà nhân dân khắp nơi

đưa về Hết lề hội, con gà thắng cuộc cuôi cùng sẽ được vinh danh và chủ nhân của nó

cũng sẽ được thưởng

Bên cạnh những trò chơi truyền thống lễ hội đền Cuông còn sôi nổi cùng các

phong trào thê thao như: bóng chuyên, bóng đá, kéo co Các hoạt động văn nghệ biểu

diễn nghệ thuật, chiếu phim, thi nét dep dén Cuông và hát chau van CITATION leh \

1033 (lehot.info n.d.)

Trang 9

C.Hạn chế và hướng giải quyết cUa lễ hội:

I.Hạn chế:

e Công tác tuyên truyền, hướng dan cho quan chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đân tộc trong công tác tô chức lễ hội còn hạn chế; Không ít lễ hội do nặng về hình thức quy mô hoành tráng với chương trình nghệ thuật hiện đại, nặng về trình diễn đạo cụ, phô diễn tốn kém nhưng nội đung chưa đảm bảo, còn đơn điệu, chung chung, ít được đầu tư từ đó giảm tính tích cực, hấp dẫn của lễ hội

® Một số lễ hội còn có biểu hiện lãng phí Còn xuất hiện hiện tượng bói toán, lên

đồng, cờ bạc, thương mại hóa trong hoạt động dịch vụ lễ hội,tệ nạn ban hang rong, bán sách ngoài luồng, xem tướng số, tử vi, lôi kéo khách hành hương, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức — giọt dầu tủy tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày làm giảm đi tính tôn nghiêm và những nét đẹp văn hóa trong hoạt động

lễ hội

® Do tác động của mặt trải kinh tế thị trường đã dẫn đến nhận thức sai lệch về mục đích tổ chức lễ hội, coi di tích va lễ hội là nguồn lợi riêng của địa phương nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, thương mại hóa các loại hình hoạt động dịch vụ, làm giảm giá trị truyền thông của lễ hội

° Nếp sống văn hóa — văn minh của người phục vụ và người tham gia lễ hội còn yếu Sự bùng nô nhu cầu tham gia lễ hội của đông đảo nhân dân ngoài dự kiến

đã dẫn đến tình trạng lộn xộn không kiểm soát được tại một số lễ hội lớn

CITATION MH18 \I 1033 (M.H 2018)

H.Hướng khắc phục:

e Ban Tô chức có trách nhiệm quản lý, điều hành lễ hội theo đúng chương trình

đã thông báo hoặc xin phép: tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện các nghi lễ truyền thông của lễ hội, thực hiện nếp sống văn minh; đảm bảo trật tự an toàn, an ninh trong lễ hội

® Nghi lễ được tiến hành trang trọng, trên cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phủ hợp

se Phần hội đảm bảo vui tươi, lành mạnh, đa dạng vẻ hình thức, phù hợp với quy

mô tính chất, đặc điểm của lễ hội; khuyến khích tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống

s Ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; không nói tục, xúc phạm tâm linh

gây ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm của lễ hội

e Người phụ trách (trụ trì), Ban Tổ chức lễ hội, Ban Quản lý di tích, phải có phương thức thu, nhận, quản lý và sử đụng tiền công đức, tiền được huy động

từ nguồn xã hội hóa, tài trợ đề tô chức lễ hội đảm bảo công khai, minh bạch, có

số sách rõ ràng, chi tiêu đúng mục đích

e Phân cấp quản lý hoạt động tô chức lễ hội trên địa bàn; quyết định quy mô, thời gian và tần suất tổ chức, khách mời tham dự lễ hội bảo đảm tiết kiệm, tránh phô

Trang 10

trương, lãng phí, hạn chế sử đụng ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật: trực tiếp chịu trách nhiệm về những hạn chế, yếu kém trong quản lý và tô chức lễ hội tại địa phương

© Tap huấn nghiệp vụ về quản lý và tô chức lễ hội cho các tổ chức, cá nhân tham gia tô chức lễ hội.CITATION TSN \I 1033 (Nguyễn Công Dũng n.d.)

*Hinh thire du lich

Do có thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, cùng bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vừa độc đáo, vừa đa dang, déng bào thật thà, thân thiện, cởi mở Trung du miền núi phía Bắc chính là địa bàn có tài nguyên du lịch phong phú bậc nhất nước ta, nên chúng ta có thê phát triển theo hướng :

- Du lịch Cộng Đồng :

+Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch dựa vào tài nguyên của cộng đồng, do cộng đồng chủ động tham gia xây dựng sản phẩm, tự quản lý và vì lợi ích của cộng đồng + Tránh các trường hợp tự phát, cần được đảo tạo chuẩn hoá về kiến thức, kỹ năng cung ứng dịch vụ, thái độ giao tiếp, các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách

+ Liên kêt hộ đân,động viên các hộ trồng cây cảnh, làm đường đi lối lại để khách đi chơi đêm xung quanh thôn Phối hợp liên kết với các cộng đồng dân tộc thiêu số khác, chăng hạn như đồng bào dân tộc Nùng, Dao, Mông sinh sống ở xã đặc biệt khó khăn

Hồ Thâầu cùng hợp tác phát triển du lịch cộng đồng

-Sáng tạo thêm những sản phẩm du lịch mới phù hợp với thời đại:

+ Tận dụng tài nguyên nông nghiệp và thủ công nghiệp đề làm những sản phâm thực

tế gần gũi với khách du lịch, cho du khách những trải nghiệm đáng nhớ

+Hiện nay, nhiều địa phương vùng Trung du, miền núi phía Bắc đã và đang xây dựng

những lễ hội mới nhằm tìm cách gắn kết phát triển nông nghiệp với thúc đây kinh tế

du lịch

D.Tiềm năng phát triển dựa vào lễ hội:

Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều di san thế giới, tạo nên sự khác biệt lớn về tiềm năng du lịch văn hoá so với các vùng khác trong cả nước Trong số 16 di san thế giới được UNESCO công nhận (2012), vùng Bắc Trung Bộ có 5 di sản các loại (tự nhiên, van hoa, phi vat thé), bao gồm: Quản thê di tích cố đô Huế, Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bảng, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều nguyễn và Thành nhà Hồ

10

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:06

w