1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt

111 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM **************** TRẦN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GỖ KEO LAI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠCKHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM **************** TRẦN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GỖ KEO LAI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠCKHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Thị Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, cán bộ phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật Chi cục Lâm nghiệp, cán bộ Khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm giúp đỡ quí báu đó. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Tiến sĩ Nguyễn Huy Sơn - người hướng dẫn khoa học cho tác giả đã tận tình chỉ bảo và dành nhiều thời gian quí báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp này, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả Trần Thị Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.1. Những nghiên cứu về cây Keo lai (Acacia hybrids) 4 1.1.2. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh 6 1.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng, phát triển của rừng trồng. 6 1.1.4. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng rừng trồng . 8 1.1.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng rừng trồng 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2.1. Đặc điểm cây Keo lai (A. Hybrids) 10 1.2.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng 11 1.2.3. Tính chất gỗ và một số sản phẩm từ gỗ rừng trồng Keo lai 19 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1. Mục tiêu chung 22 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2. Đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1. Đối tượng: 22 2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 23 2.3. Nội dung nghiên cứu: 23 2.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng Keo lai 23 2.3.2. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai 23 2.3.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai 24 2.3.4. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng đến tính chất lý - hóa của đất sau khi trồng rừng Keo lai được 5 năm tuổi. 24 2.3.5. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm gỗ Keo lai nhằm phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy 24 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1. Phương pháp luận tổng quát 24 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đồng Hỷ 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội của huyện 34 3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm 38 3.3. Đặc điểm sinh thái cây Keo lai 40 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 4.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng và năng suất của rừng trồng Keo lai 49 4.3. Ảnh hƣởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh trƣởng, năng suất rừng trồng Keo lai 57 4.4. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng đến tính chất lý hóa của đất rừng sau khi trồng Keo lai đƣợc 5 năm tuổi 64 4.5. Kết quả nghiên cứu đặc điểm gỗ Keo lai phục vụ công nghiệp bột giấy 68 4.5.1. Đặc điểm gỗ Keo lai 68 4.5.2. Nghiên cứu qui trình nấu bột 72 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung ký hiệu, chữ viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn G Tổng tiết diện ngang D 1.3m Đường kính ở vị trí 1.3m H vn Chiều cao vút ngọn D T Đường kính tán RCFTI Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng F a Đất granit F k Đất nâu đỏ bazan F v Đất nâu vàng bazan F s Đất đỏ vàng trên phiến sét F p Đất phù sa cổ ÔTC Ô tiêu chuẩn VS Phân vi sinh R Hệ số tương quan Sig. Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra [1] Số hiệu tài liệu trích dẫn trong danh sách tài liệu tham khảo 1 Độ dày tầng đất cấp I > 100cm, kết von đá lẫn ở tầng A và B < 50% 2 Độ dày tầng đất cấp II : 50 - 100cm, kết von đá lẫn < 50% 3 Độ dày tầng đất cấp III < 50cm, kết von đá lẫn > 40% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BẢNG TT bảng Nội dung Trang 3.1 Kết quả phân tích đất tại xã Khe Mo 39 4.1 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai 3 tuổi và 5 tuổi ở Khe Mo-Đồng Hỷ 44 4.2 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai sau 5 năm tuổi ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên (trồng năm 2002, thu thập số liệu năm 2007) 51 4.3 Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh trưởng, năng suất của rừng trồng Keo lai ở Đồng Hỷ-Thái Nguyên. 61 4.4 Kết quả phân tích đất trồng rừng thâm canh Keo lai tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 65 4.5 Tỷ trọng gỗ của Keo lai 69 4.6 Kích thước xơ sợi 70 4.7 Thành phần hóa học của gỗ Keo lai 72 4.8 Ảnh hưởng của mức dùng kiềm đến hiệu suất bột và trị số Kappa của bột từ gỗ Keo lai 5 tuổi 73 4.9 Kết quả tách Lignin trong bột gỗ Keo lai 5 tuổi ở Thái Nguyên bằng ôxy kiềm 75 4.10 Điều kiện công nghệ của các giai đoạn tẩy trắng bột giấy 76 4.11 Tính chất cơ lý của bột gỗ Keo lai sau tẩy trắng 77 4.12 So sánh chất lượng bột giấy từ Keo lai 5 năm tuổi tẩy trắng theo qui trình ECF với qui trình C-EOP-H đối chứng 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC HÌNH TT hình Nội dung Trang 4.1.1 Biểu đồ sinh trưởng D 1.3 của các công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 47 4.1.2 Biểu đồ sinh trưởng Hvn của các công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 47 4.1.3 Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng M(m 3 /ha) của các công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 47 4.1.4 Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) 48 4.1.5 Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 1.660 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) 48 4.2.1 Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng cây đứng của các công thức bón phân Keo lai 5 năm tuổi 53 4.2.2 Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt nhất (CT 4 - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) 56 4.2.3 Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi - đối chứng công thức bón phân 56 4.3.1 Biểu đồ sinh trưởng D 1.3 công thức thí nghiệm thời điểm và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 62 4.3.2 Biểu đồ sinh trưởng H vn công thức thí nghiệm thời điểm và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 62 4.3.3 Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng các công thức thí nghiệm thời điểm và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 61 4.3.4 Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa 63 4.3.5 Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa mưa (Đối chứng thời vụ trồng) 63 4.4.1 Ảnh chụp phẫu diện lấy mẫu đất phân tích (đất trồng Keo lai sau 5 năm ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên) 67 [...]... đó, diện tích đất qui hoạch cho lâm nghiệp nói chung ngày càng giảm do phải cắt chuyển sang sử dụng vào mục đích khác như mở rộng đất nông nghiệp, đất thổ cư, đường… Hơn nữa, đất qui hoạch cho trồng rừng hầu hết là đất nghèo và xấu, vì thế trồng rừng thâm canh đã trở thành xu thế tất yếu trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay, nhất là trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy và ván nhân... tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn này cũng bắt đầu được quan tâm và đưa ra thảo luận, điển hình là các tác giả Nguyễn Xuân Xuyên (1985), Phạm Chiến (1986), Vũ Đình Huề (1986), Phùng Ngọc Lan (1986) Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [21], thâm canh rừng trồng là nhằm bảo vệ và sử dụng triệt để các điều kiện về tài nguyên, khí hậu, đất đai, sinh vật và áp dụng những thành tựu khoa học. .. rừng là nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác Năm 1993, Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã có Quyết định ban hành "Qui phạm xây dựng rừng giống và vườn giống", "Qui phạm xây dựng rừng giống chuyển 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hóa", trong đó qui định rõ các tiêu chuẩn về chọn lọc xuất xứ giống... khảo nghiệm chọn lọc nhân tạo và nhân giống vô tính phát triển Trong những năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm phát triển lâm nghiệp Phù Ninh thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam cùng một số cơ sở nghiên cứu lâm nghiệp các tỉnh đã nghiên cứu thành công lai giống nhân tạo cho các loài Keo, Bạch đàn và Thông (Lê Đình Khả, 2003) [16] Trong khoảng... 10 tổ hợp lai đầu tiên Những tổ hợp lai này có sinh trưởng tương đối nhanh, có thân cây 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thẳng, cành nhánh nhỏ, ngọn phát triển tốt, đây chính là cơ sở khoa học làm tiền đề để phát triển gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nước cũng như xuất khẩu trong những năm tới (Lê Đình Khả, 2006) [12] 1.2.2.2 Ảnh hưởng của... BV10, BV33 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Loại đất: Đất Feranit phát triển trên phiến thạch sét 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Các thí nghiệm được bố trí tại thôn Dọc Hèo, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2007 đến tháng 7/2008 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài luận văn không bố trí các thí nghiệm... pháp thống kê sinh học có sự trợ giúp của máy tính, ứng dụng phần mềm Excel 5.0 (Ngô Kim Khôi, 1998) [20] và SPSS 10.0 (Nguyễn Hải Tuất, 2003) [34] Xác định đặc điểm gỗ Keo lai để làm bột giấy, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được tiêu chuẩn hóa ở trong nước và Quốc tế 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.4.2.1 Thí nghiệm về mật độ 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... khảo nghiệm hàng chục giống Keo lai đã có 4 dòng có năng suất cao và thích hợp với nhiều vùng sinh thái đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia là BV10; BV16; BV32; BV33 (Lê Đình Khả, 1999) [17] Gần đây một số dòng khác cũng đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống tiến bộ kỹ thuật là BV71; BV73; BV75; TB3; TB5; TB6; TB12; BT1; BT7; BT11; KL2; KL20;... tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu” do TS Nguyễn Huy Sơn làm chủ nhiệm đề tài Do điều kiện thời gian thực hiện của đề tài cấp Nhà nước có hạn (2001-2005) chưa thu thập và đánh giá được khả năng sinh trưởng của những năm tiếp theo, nên đề tài luận văn này đã kế thừa và tiếp tục đánh giá cả về số lượng và chất lượng... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vì vậy, đề tài tiếp tục nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai đến năng suất và chất lượng gỗ để góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở tỉnh Thái Nguyên cũng như trong khu vực Đông Bắc Bộ 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. điều kiện của lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, cán bộ phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật Chi cục Lâm nghiệp, cán bộ Khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này,

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), “Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam Quí I năm 2008”, Cổng thông tin điện tử, chuyên trang gỗ 16/04/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), “"Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam Quí I năm 2008”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2008
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), “"Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2005
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), “Định mức tạm thờí áp dụng trong các chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành kèm theo Quyết định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), “"Định mức tạm thờí áp dụng trong các chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành kèm theo Quyết định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
5. Trần Văn Chứ (2004), "Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván ghép thanh", Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (12), tr1766- 1768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván ghép thanh
Tác giả: Trần Văn Chứ
Năm: 2004
6. Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), "Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ", Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc
Năm: 2004
7. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), "Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm", Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc
Năm: 2004
8. Phạm Thế Dũng (2002), "Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, trang Thông tin điện tử của Viện Khoa học LN Việt Nam, www.fsiv. org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2002
9. Ngô Quang Đê và các cộng sự (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp…Điều tra và qui hoạch rừng, Lâm học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê và các cộng sự
Năm: 2001
10. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương
Năm: 1999
11. Lê Đình Khả (1997), "Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1997
12. Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 13. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc và nhângiống Keo lai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2), tr 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và nhân giống Keo lai tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 13. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
14. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
15. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâmnghiệp, (12), tr 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1997
16. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-2003
Năm: 2003
17. Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998),"Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng
Tác giả: Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
Năm: 1998
19. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), "Tiềm năng bột giấy Keo Lai", Tạp chí Lâm nghiệp, (3), tr6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng bột giấy Keo Lai
Tác giả: Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc
Năm: 1995
20. Ngô Kim Khôi (1998), "Thống kê toán học trong Lâm nghiệp", NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
21. Phùng Ngọc Lan (1986), "Chọn cơ cấu câú cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lượng", Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, (9), tr 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cơ cấu câú cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lượng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1986
23. Nguyễn Mười, Đỗ Bẩy, Cao Liêm, Đào Châu Thu (1979), "Giáo trình thực tập thổ nhưỡng", NXB Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập thổ nhưỡng
Tác giả: Nguyễn Mười, Đỗ Bẩy, Cao Liêm, Đào Châu Thu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1979

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Kết quả phân tích đất tại xã Khe Mo - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đất tại xã Khe Mo (Trang 49)
Hình 4.1.1. Biểu đồ sinh trưởng D1.3 của các công thức mật độ Keo lai  tuổi 3 và tuổi 5 - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.1.1. Biểu đồ sinh trưởng D1.3 của các công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 (Trang 57)
Hình 4.1.3: Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng cây đứng M(m 3 /ha) của các  công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.1.3 Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng cây đứng M(m 3 /ha) của các công thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 (Trang 57)
Hình 4.1.4. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000 cây/ha  (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.1.4. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) (Trang 58)
Hình 4.1.5. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 1.660  cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.1.5. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ 1.660 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) (Trang 58)
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai  sau 5 năm  tuổi ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai sau 5 năm tuổi ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Trang 61)
Từ kết quả phân tích ở bảng 4.2, hình 4.2.1 có thể phân ra làm 03 nhóm  trữ lượng khác nhau như sau: - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
k ết quả phân tích ở bảng 4.2, hình 4.2.1 có thể phân ra làm 03 nhóm trữ lượng khác nhau như sau: (Trang 63)
Hình 4.2.2. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt  nhất (CT 4 - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.2.2. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt nhất (CT 4 - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) (Trang 66)
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh trưởng, năng suất của rừng  trồng Keo lai ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh trưởng, năng suất của rừng trồng Keo lai ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Trang 71)
Hình 4.3.4. Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.3.4. Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa (Trang 73)
Hình 4.3.5. Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa  mùa mưa (Đối chứng thời vụ trồng) - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Hình 4.3.5. Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa mưa (Đối chứng thời vụ trồng) (Trang 73)
Bảng 4.4. Kết quả phân tích đất trồng rừng thâm canh Keo lai tại Khe Mo -  Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.4. Kết quả phân tích đất trồng rừng thâm canh Keo lai tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Trang 75)
Bảng 4.6. Kích thước xơ sợi - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.6. Kích thước xơ sợi (Trang 80)
Bảng 4.7. Thành phần hóa học của gỗ Keo lai - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.7. Thành phần hóa học của gỗ Keo lai (Trang 82)
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mức dùng kiềm đến hiệu suất bột và trị số  Kappa của bột từ gỗ Keo lai 5 tuổi - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mức dùng kiềm đến hiệu suất bột và trị số Kappa của bột từ gỗ Keo lai 5 tuổi (Trang 83)
Bảng 4.10. Điều kiện công nghệ của các giai đoạn tẩy trắng bột giấy - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.10. Điều kiện công nghệ của các giai đoạn tẩy trắng bột giấy (Trang 86)
Bảng 4.11. Tính chất cơ lý của bột gỗ Keo lai sau tẩy trắng - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.11. Tính chất cơ lý của bột gỗ Keo lai sau tẩy trắng (Trang 87)
Bảng 4.12. So sánh chất lượng bột giấy từ Keo lai 5 năm tuổi tẩy trắng theo  qui trình ECF với qui trình C-EOP-H đối chứng - Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt
Bảng 4.12. So sánh chất lượng bột giấy từ Keo lai 5 năm tuổi tẩy trắng theo qui trình ECF với qui trình C-EOP-H đối chứng (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w