Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt (Trang 33 - 111)

trồng Keo lai

2.3.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thõm canh đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai sinh trưởng của rừng trồng Keo lai

2.3.4. Ảnh hưởng của một số biện phỏp kỹ thuật thõm canh rừng trồng đến tớnh chất lý-húa của đất sau khi trồng Keo lai được 5 năm tuổi đến tớnh chất lý-húa của đất sau khi trồng Keo lai được 5 năm tuổi

2.3.5. Bước đầu nghiờn cứu đặc điểm gỗ Keo lai nhằm phục vụ cụng nghiệp chế biến bột giấy nghiệp chế biến bột giấy

- Xỏc định tiềm năng bột giấy của Keo lai 5 năm tuổi trồng thõm canh tại Đồng Hỷ - Thỏi Nguyờn.

- Ứng dụng cụng nghệ sản xuất bột giấy chất lượng cao đối với gỗ Keo lai 5 năm tuổi trồng ở Đồng Hỷ - Thỏi Nguyờn.

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp luận tổng quỏt

Đề tài sử dụng phương phỏp kế thừa (kế thừa mụ hỡnh thớ nghiệm) kết hợp với phương phỏp điều tra trờn cỏc ụ tiờu chuẩn (ễTC) định vị ngoài hiện trường để thu thập những số liệu cần thiết. Diện tớch mỗi ụ tiờu chuẩn là 500m2 đảm bảo dung lượng mẫu (n) từ 32 - 49 cõy/ễTC, lặp lại 3 lần theo cỏc ụ tiờu chuẩn đó được định vị của đề tài cấp Nhà nước KC.06.05.NN. Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ sinh học cú sự trợ giỳp của mỏy tớnh, ứng dụng phần mềm Excel 5.0 (Ngụ Kim Khụi, 1998) [20] và SPSS 10.0 (Nguyễn Hải Tuất, 2003) [34]. Xỏc định đặc điểm gỗ Keo lai để làm bột giấy, ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đó được tiờu chuẩn húa ở trong nước và Quốc tế.

2.4.2. Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

Căn cứ vào cỏc mật độ đó trồng trong sản xuất, thớ nghiệm mật độ được bố trớ 3 cụng thức sau:

1/ Cụng thức 1: 1.330 cõy/ha, cự ly (3 x 2,5m) 2/ Cụng thức 2: 1.660 cõy/ha, cự ly (3 x 2m) 3/ Cụng thức 3: 2.000 cõy/ha, cự ly (2,5 x 2m)

Cỏc yếu tố khỏc như: cõy giống, phương phỏp xử lý thực bỡ và làm đất, phõn bún, kỹ thuật chăm súc,... đồng nhất giống nhau.

2.4.2.2. Thớ nghiệm về bún phõn

Căn cứ vào đặc điểm đất đai, thớ nghiệm bún phõn được bố trớ 10 cụng thức như sau: 1/ Cụng thức 1: 100g NPK + 50g Vụi bột 2/ Cụng thức 2: 100g NPK + 100g Vi sinh + 50g Vụi bột 3/ Cụng thức 3: 100g NPK + 200g Vi sinh + 50g Vụi bột 4/ Cụng thức 4: 100g NPK + 400g Vi sinh + 50g Vụi bột 5/ Cụng thức 5: 200g NPK + 100g Vi sinh + 50g Vụi bột 6/ Cụng thức 6: 200g NPK + 100g Supe lõn 7/ Cụng thức 7: 200g Vi sinh + 100g Supe lõn 8/ Cụng thức 8: 200g Vi sinh + 300g Supe lõn 9/ Cụng thức 9: 300g Vi sinh 10/ Cụng thức 10: Khụng bún phõn (Đối chứng)

Cỏc yếu tố khỏc như: cõy giống, phương phỏp xử lý thực bỡ và làm đất, mật độ (1.660 cõy/ha), kỹ thuật chăm súc,... là như nhau.

Thớ nghiệm được bố trớ 3 cụng thức cụ thể như sau:

1/ Cụng thức 1: Trồng thõm canh vào giữa mựa mưa (5/7/2002) 2/ Cụng thức 2: Trồng thõm canh vào cuối mựa mưa (30/8/2002)

3/ Cụng thức 3: Trồng bỏn thõm canh vào giữa mựa mưa (5/7/2002) nhưng kỹ thuật trồng và chăm súc như sản xuất ở địa phương.

Nghiờn cứu về thời điểm trồng rừng, đề tài đó sử dụng 2 biện phỏp kỹ thuật là kỹ thuật trồng rừng thõm canh và kỹ thuật trồng rừng bỏn thõm canh như ở địa phương:

- Kỹ thuật trồng thõm canh:

+ Xử lý thực bỡ: Toàn diện

+ Cuốc hố cú kớch thước: 40 x 40 x 40cm

+ Bún lút: 200gNPK + 100g vi sinh Sụng Gianh + 50g vụi bột + Số lần chăm súc: năm đầu 2 lần, năm thứ 2 và thứ 3 mỗi năm chăm súc 3 lần

+ Kỹ thuật chăm súc: Phỏt dọn thực bỡ toàn diện, dóy cỏ theo hàng rộng 1m, cuốc lật đất sõu 10 - 15cm quanh gốc và vun gốc rộng 1m;

- Kỹ thuật trồngrừng bỏn thõm canh như ở địa phương:

+ Xử lý thực bỡ: Toàn diện

+ Cuốc hố cú kớch thước: 25 x 25 x 25cm + Bún lút: 100g NPK

+ Số lần chăm súc: Năm thứ nhất chăm súc 1 lần, năm thứ 2 và năm thứ 3 mỗi năm chăm súc 2 lần

+ Kỹ thuật chăm súc: Phỏt dọn thực bỡ toàn diện, dóy cỏ và xới xỏo quanh gốc rộng 0,8m;

Cỏc yếu tố khỏc như: cõy giống, phương phỏp xử lý thực bỡ và làm đất, mật độ cõy trồng (1.660 cõy/ha), ... là như nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2.4. Phương phỏp phõn tớch đất

Sử dụng phương phỏp phõn tớch mẫu đất trong phũng thớ nghiệm kết hợp phương phỏp so sỏnh để đỏnh giỏ sự biến đổi độ phỡ của đất. Phõn tớch một số chỉ tiờu cơ bản của đất theo cỏc phương phỏp cụ thể sau đõy:

- pH: Đo bằng mỏy pH metre;

- Mựn tổng số phõn tớch theo phương phỏp Chiurin; - Đạm tổng số phõn tớch theo phương phỏp Kjeldahl;

- C/N: Xỏc định cỏc bon hữu cơ theo phương phỏp Walkley-Black; - P2O5 (mg/100g đất): xỏc định bằng phương phỏp so mầu;

- K2O5 (mg/100g đất): xỏc định bằng phương phỏp đo trờn mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử AAS;

2.4.2.5. Phương phỏp phõn tớch đặc điểm gỗ

- Mẫu gỗ được lấy theo phương phỏp cõy tiờu chuẩn. Cõy tiờu chuẩn được xỏc định ở cụng thức bún phõn tốt nhất (Cụng thức 4, theo kết luận tạm thời đề tài cấp Nhà nước KC.06.05.NN của Tiến sĩ Nguyễn Huy Sơn năm 2006) cú mật độ là 1.660 cõy/ha. Số lượng cõy tiờu chuẩn điều tra là 3 cõy, mỗi cõy lấy mẫu ở 3 vị trớ: gốc, giữa và ngọn. Ngọn được lấy đến vị trớ đường kớnh 6 cm, mỗi mẫu lấy 1,2m.

- Khối lượng thể tớch mẫu gỗ được xỏc định theo tiờu chuẩn TAPPI-T258 os-76.

- Khối lượng thể tớch mẫu gỗ (ρm) được tớnh theo cụng thức: ρm (kg/m3) = Pk / Vm (2.1)

- Khối lượng trung bỡnh (ρ) của cỏc cõy lấy mẫu được xỏc định theo cụng thức:

ρ (kg/m3) = Σρm / n (2.2) Trong đú:

ρm là tỷ trọng mẫu (khối lượng thể tớch mẫu)

ρ là tỷ trọng trung bỡnh của cỏc mẫu gỗ (khối lượng thể tớch trung bỡnh) Pk là trọng lượng mẫu khụ kiệt (sấy ở 1050C)

Vm là thể tớch của mẫu n là số lượng mẫu

- Xử lý mẫu gỗ theo tiờu chuẩn TAPPI-T11m-59, bằng dung dịch HNO3 (3%) ở nhiệt độ sụi từ 8 - 10 giờ.

- Kớch thước sợi được đo trờn kớnh hiển vi cú độ phúng đại 1.000 lần và được tớnh trung bỡnh theo cụng thức (2.3) và (2.4):

L (mm) = Σl/n (2.3)

R (μm) = Σr/n (2.4)

Trong đú:

L: là chiều dài (mm); R là chiều rộng trung bỡnh của cỏc sợi (μm) l: là chiều dài mỗi sợi (mm); r là chiều rộng mỗi sợi (μm)

n: là số lượng sợi.

- Thành phần hoỏ học của gỗ nguyờn liệu được xỏc định bằng cỏc phương phỏp mà hiện nay Viện Cụng nghệ giấy và Xenluylụ đang ỏp dụng:

+ Xenluylụ theo phương phỏp của Kiurscher-Hoff; + Lignin theo phương phỏp TAPPI-T13;

+ Pentozan theo phương phỏp TAPPI-T19; + Tro theo phương phỏp TAPPI-T15;

+ Cỏc chất tan trong hỗn hợp cồn-benzen theo phương phỏp TAPPI-T6; + Cỏc chất tan trong hỗn hợp NaOH (1%) theo phương phỏp TAPPI-T4; + Cỏc chất tan trong nước núng theo phương phỏp TAPPI-T1;

+ Cỏc chất tan trong nước lạnh theo phương phỏp TAPPI-T1;

- Tẩy trắng bột giấy theo cụng nghệ ECF (Elemental Chlorine Free). 2.4.2.6. Phương phỏp thu thập số liệu

* Số liệu về điều kiện tự nhiờn: Kế thừa cỏc tài liệu đó được cụng bố.

* Số liệu đất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc phẫu diện đất được điều tra theo phương phỏp tuyến ngẫu nhiờn, trong ễTC điển hỡnh đào phẫu diện, lấy mẫu ở cỏc độ sõu: 0 - 10cm; 20 - 30cm; 40 -50cm. Cỏc mẫu được lấy theo phương phỏp hỗn hợp, tức là cựng một đợt đào 5 phẫu diện, lấy mẫu đất ở cỏc độ sõu tương ứng trộn với nhau theo phương phỏp "chia đụi lấy nửa" cho đến khi chỉ cũn 0,5kg thỡ lấy mẫu đi phõn tớch. Cỏc mẫu đất được thu thập trước khi trồng (kế thừa đề tài KC.06.05.NN) và sau khi trồng được 5 năm tuổi.

* Số liệu sinh trưởng:

- Số liệu thu thập định kỳ mỗi năm một lần vào cuối mựa sinh trưởng (kế thừa) và thu thập tiếp sau 5 năm tuổi trờn cỏc ụ tiờu chuẩn định vị đó xỏc định, diện tớch mỗi ụ tiờu chuẩn là 500m2

+ Đường kớnh ở vị trớ 1.3m (D1.3), đo bằng thước kẹp kớnh cú độ chớnh xỏc đến 0,1cm.

+ Chiều cao vỳt ngọn (Hvn) đo bằng thước Laser kết hợp với sào đo cao. + Đường kớnh tỏn (Dt) đo bằng thước dõy và sào cú độ chớnh xỏc 0,1dm. + Thể tớch cõy đứng được tớnh theo cụng thức

VCõy= G.Hvn.f (2.5)

Trong đú:

G là tiết diện ngang tại vị trớ 1.3m và được tớnh bằng cụng thức: 4 ) .( 2 3 . 1 D G   (2.6)

Hvn là chiều cao vỳt ngọn của cõy

f là hỡnh số giả định = 0,473 (đối với Keo lai); π = 3,141 2.4.2.7. Phương phỏp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu với phần mềm EXCEL và phần mềm SPSS (Nguyễn Hải Tuất, 2003) [34]; (Ngụ Kim Khụi, 1998) [20]

- Tớnh cỏc đặc trưng thống kờ:

+ Trung bỡnh mẫu (X ) được tớnh bằng cụng thức:

   n i i X n X 1 1 (2.7) + Sai tiờu chuẩn mẫu (Sd) được tớnh bằng cụng thức:

 2 1 1 1       n i i X X n Sd (2.8) + Hệ số biến động (V%) được tớnh bằng cụng thức: % x100 X Sd V  (2.9)

V D .Hvn.f 4 ) .( 2 3 . 1   (2.10) + Trữ lượng trờn 1 ha: M = Vtb x Nht (m3/ha) (2.11)

+ Lượng tăng trưởng bỡnh quõn năm:

∆ = M/A (m3/ha/năm) (2.12) + Tỷ lệ sống trờn ha x100 Nbd Nht TLS  (2.13) Trong đú: M: Trữ lượng cõy đứng trờn 1 ha Vtb: Thể tớch trung bỡnh của một cõy

Nht: Mật độ hiện tại trờn một ha tớnh theo tỷ lệ cõy sống ∆ : Lượng tăng trưởng bỡnh quõn năm

A: Tuổi rừng

Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai dựa trờn phõn tớch phương sai nếu:

Mức ý nghĩa xỏc suất tớnh (Sig) < 0,05 thỡ cỏc yếu tố ảnh hưởng rừ rệt đến sinh trưởng Keo lai.

Mức ý nghĩa xỏc suất tớnh (Sig) > 0,05 thỡ cỏc yếu tố ảnh hưởng chưa rừ đến sinh trưởng Keo lai.

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn, xó hội huyện Đồng Hỷ

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

*/ Vị trớ địa lớ

Đồng Hỷ là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Đụng Bắc thành phố Thỏi Nguyờn, bao gồm 18 xó, thị trấn, cú tổng diện tớch tự nhiờn là 44.757,7 ha (chiếm 12,64% diện tớch tự nhiờn của tỉnh); cú tọa độ địa lý:

Từ 21035'02" đến 21050'34" vĩ độ Bắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 105042'02" đến 105055'25" kinh độ Đụng. Địa giới hành chớnh:

Phớa Bắc giỏp huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn và tỉnh Bắc Kạn Phớa Tõy giỏp sụng Cầu và huyện Phỳ Lương

Phớa Đụng giỏp huyện Yờn Thế, tỉnh Bắc Giang

Phớa Nam giỏp thành phố Thỏi Nguyờn và huyện Phỳ Bỡnh

*/ Địa hỡnh

Đồng Hỷ thuộc tiểu vựng 1 của tỉnh Thỏi Nguyờn, cú kiểu địa hỡnh đồi độc lập và nỳi thấp. Phớa Đụng và Đụng Bắc cú dóy nỳi Tốn và nỳi Bắc Lõu kộo dài tạo thành bức tường ngăn cỏch 2 tỉnh Thỏi Nguyờn và Bắc Kạn. Độ cao trung bỡnh của huyện là 350m, cao nhất là đỉnh nỳi Tốn 759m. Địa hỡnh chia cắt mạnh ở phớa Bắc và thấp dần từ Bắc xuống Nam, cú độ cao tuyệt đối từ 50m đến 750m so với mực nước biển. Nhỡn chung địa hỡnh huyện Đồng Hỷ cú thể chia làm 2 vựng: Phớa Bắc là nỳi thấp và nỳi trung bỡnh, cũn

lại là vựng đồi. Tuy nhiờn, đõy lại là vựng thượng lưu của Sụng Cầu nờn vai trũ thảm thực vật rất quan trọng, cú tỏc dụng điều tiết dũng chảy và cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

*/ Khớ hậu

Theo số liệu của Trung tõm khớ tượng thủy văn tỉnh Thỏi Nguyờn, Đồng Hỷ thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, một năm cú 02 mựa rừ rệt:

- Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 9, số ngày mưa trung bỡnh từ 155 ngày đến 160 ngày trong năm, lượng mưa trung bỡnh năm đạt khoảng 2.000- 2.100mm và tập trung chủ yếu vào thỏng 6, thỏng 7.

- Mựa khụ từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 3 năm sau, khớ hậu khụ hanh, cú sương mự.

Nhiệt độ bỡnh quõn từ 21,2 - 22,90C. Nhiệt độ tối cao trung bỡnh là 270C, nhiệt độ tối thấp trung bỡnh là 200C. Thỏng cú nhiệt độ cao nhất trong năm là thỏng 7 (28,50C), thỏng cú nhiệt độ thấp nhất trong năm là thỏng 1 (15,60C). Số ngày nắng bỡnh quõn từ 16 - 20 ngày/thỏng, tổng giờ nắng trong năm là 1.628 giờ, năng lượng bức xạ đạt 115Kcal/cm2; Ẩm độ khụng khớ bỡnh quõn từ 81,4% đến 84,5%; Lượng bốc hơi từ 96mm đến 98mm; Chế độ giú chủ yếu là giú mựa Đụng Bắc và giú mựa Đụng Nam, lưu lượng giú thổi từ 13m/giõy đến 15m/giõy; Hàng năm cú sương muối từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 01 năm sau chủ yếu tập trung ở cỏc xó miền nỳi của huyện.

*/ Thủy văn

Huyện Đồng Hỷ cú cỏc sụng suối chớnh chảy qua là: Sụng Cầu bắt nguồn từ Chợ Đồn (Bắc Kạn) chảy qua 02 xó Văn Lăng và Hũa Bỡnh về thành phố Thỏi Nguyờn. Ngoài ra cũn cú hệ thống suối bắt nguồn từ cỏc khe nỳi đổ ra cỏc sụng. Trong đú, cú 2 suối lớn là suối Nà Sa bắt nguồn từ Vừ

Nhai qua xó Văn Lăng đổ ra Sụng Cầu và suối Quang Sơn cũng bắt nguồn từ Vừ Nhai qua cỏc xó Quang Sơn, Khe Mo và Linh Sơn đổ ra Sụng Cầu. Do cấu tạo của địa hỡnh cú độ dốc lớn, tốc độ dũng chảy mạnh nờn cú nhiều bất lợi cho việc vận chuyển thủy của một số nhỏnh suối lớn. Lưu tốc dũng chảy từ 600 - 800m/giõy, thường tập trung vào mựa mưa, cú ảnh hưởng khụng tốt cho sản xuất nụng - lõm nghiệp.

*/ Địa chất, thổ nhưỡng

Kết quả điều tra lập địa xõy dựng bản đồ dạng đất đai tỉnh Thỏi Nguyờn của Phõn viện điều tra qui hoạch rừng Đụng Bắc Bộ năm 2001 [26], đất đai huyện Đồng Hỷ được hỡnh thành bởi quỏ trỡnh phong húa của loại đỏ mẹ chớnh là Đỏ vụi Gi vột với 2 loại đất chớnh:

- Đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột (Fs)cú mầu vàng đỏ, độ dày tầng đất ở mức trung bỡnh > 60cm, độ pH = 4 - 5 (đõy là đối tượng đất bố trớ thớ nghiệm)

- Đất Feralit phỏt triển trờn đỏ Mắcma chua cú mầu vàng nhạt, độ dày tầng đất từ 40cm - 50cm, độ pH = 5 - 6

Hai loại đất này phự hợp với trồng cõy lõm nghiệp và cõy cụng nghiệp.

3.1.2. Điều kiện dõn sinh-kinh tế-xó hội của huyện

*/ Đặc điểm dõn số, lao động, kinh tế

- Dõn số: Tổng dõn số toàn huyện là 122.000 người, trong đú số người ở độ tuổi lao động chiếm 51%, tỉ lệ tăng dõn số toàn huyện là 2,27%. Mật độ dõn số bỡnh quõn 273 người/km2, thấp nhất là xó Văn Lăng 69 người/km2, cao nhất là xó Linh Sơn 537 người/km2.

- Lao động: Theo số liệu thống kế năm 2007 của Cục thống kờ tỉnh Thỏi Nguyờn, toàn huyện cú khoảng 60.000 lao động, chiếm 50% dõn số.Trong đú,

lao động nụng nghiệp chiếm trờn 65% tổng số lao động, lao động phi nụng nghiệp chiếm gần 35% tổng số lao động. Qua số liệu thống kờ hàng năm của huyện cho thấy : Người lao động chỉ sử dụng khoảng 70% quĩ thời gian lao động do thiếu việc làm ; cú khoảng 3-5% lao động thường xuyờn khụng cú việc làm và cú khoảng 30% lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm khi kết thỳc thời vụ nụng nghiệp chớnh.

- Kinh tế:

+ Nụng nghiệp : Trong những năm gần đõy ngành nụng nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng ổn định từ 3-5%, giải quyết được nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhõn dõn. năm 2007, giỏ trị kinh tế ngành trồng trọt đạt 127.000 triệu đồng, chiếm 63% trong cú cấu sản xuất nụng nghiệp ; giỏ trị kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Khoa học nông nghiệp ppt (Trang 33 - 111)