1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bộ phiếu bài tập toán 9 năm 24 25 bộ 3

189 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phiếu bài tập theo chương trình mới cho năm học 2024 - 2025. Tài liệu có thể dùng chung cho cả ba bộ sách.

Trang 1

BUỔI 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

S    

Dạng 1 Nhận dạng phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 1: Trong các hệ thức sau, đâu là phương trình bậc nhất hai ẩn

Trang 2

a) 3x4y 5 b) 0.x 0.y 3 c) 0.x 4y 0

Bài 2: Trong các cặp số (2;1),(3; 1) ,(0;5) cặp số nào là nghiệm của phương trình x 2y 4 0

Bài 3: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:

a) 3x  y 2; b) x 5y 3 0c) 4x 0y  2 d) 0x 2y 5

Dạng 2 Nhận biết hệ phương trình, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1 Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, vì sao?

 

Dạng 3 Xây dựng phương trình hoặc hệ phương trình từ bài toán có văn

Bài 1: Cô Hương có hai khoản đầu tư với lãi suất 8% và 10% mỗi năm Cô Hương thu được tiền lại

từ hai khoản đầu tư đó là 160 triệu đồng mỗi năm Viết phương trình bậc nhất hai ẩn cho hai khoản đầu tư của cô Hương và chỉ ra ba nghiệm của phương trình đó

Bài 2 : Hai bạn Dũng, Huy vào siêu thị mua vở và bút bi để ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt Bạn Dũng mua 5 quyển vở và 3 chiếc bút bi với tổng số tiền phải trả39000 đồng Bạn Huy mua 6 quyển vở và 2 chiếc bút bi với tổng số tiền phải trả là 42000 đồng Giả sử giá của mỗi quyển vở là

x đồng (x 0), giá của mỗi chiếc bút bi là y (đồng) (y 0)

a) Viết phương trình bậc nhất hai ẩn x y, lần lượt biểu thị tổng số tiền phải trả của bạn Dũng, bạn Huy

b) Cặp số   x y ; 6000; 3000 có phải là nghiệm của từng phương trình bậc nhất đó hay không? Vì sao?

Bài 3: Bài toán:

“Một đàn em nhỏ đứng bên sông

Trang 3

To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng Mỗi người năm trái thừa năm trái Mỗi người sáu trái một người không Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước Có mấy em thơ, mấy trái hồng?”

Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng?

Nếu gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng thì ta nhận được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nào?

Bài 4:

Xét bài toán cổ sau:

“Quýt, cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui Chia ba mỗi quả quýt rồi,

Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh Trăm người, trăm miếng ngọt lành Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?”

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:

a) 5x 3y 2; b) 38x 117y 15; c) 21x 18y 4

Bài 2 Cho phương trình mx (m 1)y 3

a) Với m 1, xét xem các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình i) (3; 2) ; ii) (0;1); iii) ( 1;0)

b) Tìm nghiệm tồng quát của phương trình trên ứng với

Trang 4

2 1

b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho

Bài 4: Không giải hệ phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ hãy cho biết

số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?

   

Bài 5: Năm bạn Châu, Hà, Khang, Minh, Phong cùng đi mua sticker để trang trí vở Có hai loại

sticker: Loại I giá 2 nghìn đồng/chiếc và loại II giá 3 nghìn đồng/chiếc Mỗi bạn mua 1 chiếc và tổng số tiền năm bạn phải trả là 12 nghìn đồng Gọi xy lần lượt là số sticker loại I và loại II

mà năm bạn đã mua

a) Viết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y

b) Cặp số  3;2 có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a) hay không? Vì sao?

Bài 6: Để chuẩn bị cho buổi liên hoan của gia đình, bác Ngọc mua hai loại thực phẩm là thịt lợn và

cá chép Giá tiền thịt lợn là 130 nghìn đồng/kg, giá tiền cá chép là 50 nghìn đồng/kg Bác Ngọc đã chi 295 nghìn đồng để mua 3,5kg hai loại thực phẩm trên Gọi xy lần lượt là số kilogam thịt lợn và các chép mà bác Ngọc đã mua

a) Viết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x y,

b) Cặp số 1, 5;2 có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a) hay không? Vì sao?

Trang 5

BUỔI 2 ÔN TẬP GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 1

Bài 1: Giải hệ phương trình sau:

x yx y

 

  

   

b)

52 3

   



Trang 6

Bài 9: Giải các hệ phương trình:

  

  

Trang 7

Câu 8 Cho hệ phương trình sau 2 7 9

x y   

  B  ; 2; 23

x y   

  C  ; 2; 23

x y   

  D  ; 1; 2 13

x y   

x y  

  B  ; 2; 32

x y  

  C  ; 3; 22

x y  

  D  ; 2; 32

x y  



Trang 8

Bài 3 Giải hệ phương trình sau:

  

   

  

  

Bài 7 Giải hệ phương trình sau:

a)

2 11

  

  

  

  

c)

52 1

  

  

xyxyxyxy

Trang 9

Bài 5: Một nhóm khách vào của hàng bán trà sữa Nhóm khách đó đã mua 6 cốc trà sữa gồm

trà sữa trân chấu và trà sữa phô mai.Giá mỗi cốc trà sữa trân châu, trà sữa phô mai lần lượt là

33 000 đồng và 28 000 đồng Tổng số tiền nhóm khách thanh toán cho cửa hàng là 188 000

đồng Hỏi nhóm khách hàng đó mua bao nhiêu cốc tà sữa mỗi loại?

Tiết 2:

Bài 1: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong Mỗi ngày, đội I làm được nhiều gấp rưỡi đội II Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao nhiêu lâu? (Giả sử năng suất của mỗi đội là không đổi)

Bài 2: Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 3 giờ 45 phút thì xong Nhưng họ chỉ làm chung trong ba giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai xây tiếp bức tường còn lại trong 2 giờ nữa thì xong Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người xây xong bức tường trong bao lâu?

Bài 3: Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20

phút Nếu mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được 215

bể nước Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu phút?

Bài 4: Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì 12 ngày sẽ xong Nếu đội 1 làm một mình trong 5 ngày rồi nghỉ, đội 2 làm tiếp trong 15 ngày thì cả hai đội hoàn thành được

75% công việc Hỏi làm một mình thì mỗi đội làm xong công việc đó trong bao lâu?

Tiết 3:

Bài 1: Một chiếc xe khách đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ, quãng đường dài 170

km Sau khi xe khách xuất phát 1 giờ 40 phút , một xe tải bắt đầu đi từ Cần Thơ về Thành

Trang 10

2

phố Hồ Chí Minh và gặp xe khách sau đó40 phút Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 15 km

Bài 2: Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định Nếu ca nô tăng vận tốc thêm

3km/h thì thời gian rút ngắn được 2 giờ Nếu ca nô giảm vận tốc đí 3km/h thì thời gian tăng

3 giờ Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô

Bài 3: Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20cm, xuất phá cùng một lúc, từ cùng một điểm Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, Tính vận tốc mỗi vật

Bài 4: Tìm các hệ số x y, để cân bằng phản ứng hóa học xFe O3 4 O2 yFe O2 3

Bài 5: Có hai loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt Tính khối lượng của mỗi loại quặng đem trộn để được 25 tấn quặng chứa 66% sắt

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Cho một số có hai chữ số Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số

đã cho là 63 Tổng của số đã cho và số mới tạo thành 99 Tổng các chữ số của số đó là

Câu 3 Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50 km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC

với vận tốc 45 km/h Biết quãng đường AB tổng cộng dài 165 km và thời gian ô tô đi trên quãng đường AB ít hơn thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 30 phút Tính thời gian ô tô đi trên đoạn đườngAB.

A 2 giờ B 1,5 giờ C 1 giờ D 3 giờ

Câu 4 Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 52 km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc 42 km/h Biết quãng đường AB tổng cộng dài 272km và thời gian ô tô đi trên quãng đường AB ít hơn thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 2 giờ Tính thời gian ô tô đi trên đoạn đường BC.

A 1, 5 giờ B 1,5 giờ C 1 giờ D 3 giờ

Câu 5 Trên một cánh đồng cấy 60 ha giống lúa mới và 40 ha giống lúa cũ, thu hoạch được tất cả 460 tấn thóc Hỏi năng suất lúa mới trên 1 ha là bao nhiêu, biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4ha trồng lúa cũ là 1 tấn

A 5 tấn B 4tấn C 6 tấn D 3tấn

Trang 11

A 4 km/h B 3km/h C 2 km/h D 2,5km/h

Câu 8 Một chiếc ca nô xuôi dòng một khúc sông trong 3 giờ và đi ngược dòng trong 4

giờ, được380 km Một lần khác ca nô này xuôi dòng 1 giờ và ngược dòng trong 30 phút được 85 km Hãy tính vận tốc của dòng nước (vận tốc thật của ca nô ở hai lần là như nhau)

A 5 km/h B 3km/h C 2 km/h D 2,5km/h

Câu 9 Hai người đi xe đạp xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 38 km Họ đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ Hỏi vận tốc người thứ nhất, biết rằng đến khi gặp nhau người thứ nhất đã đi được nhiều hơn người thứ hai 2 km?

A 7 km/h B 8km/h C 9 km/h D 10km/h

Câu 10 Hai người đi xe máy xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 225 km Họ đi ngược chiều và gặp nhau sau 3 giờ Hởi vận tốc người thứ nhất, biết rằng vận tốc người thứ nhất lớn hơn người thứ hai là 5 km/h?

A 40 km/h B 35km/h C 45 km/h D 50km/h

Câu 11 Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7giờ được quãng đường dài 640 km Hỏi vận tốc của tàu hỏa, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5 km?

A 40 km/h B 50km/h C 60km/h D 65km/h

Câu 12 Một khách du lịch đi trên ô tô5giờ, sau đó tiếp tục đi bằng xe máy trong 3 giờ được quãng đường dài 330 km Hỏi vận tốc của ô tô biết rằng mỗi giờ xe máy đi chậm hơn ô tô 10 km ?

A.40 km/h B 50 km/h C 35 km/h D 45km/h

Câu 13 : Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể Nếu vòi I

chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3

4 bể Tính

thời gian vòi I chảy đầy bể

Trang 12

4

A 6 giờ B 8 giờ C 10 giờ D 12 giờ

Câu 14 Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 1, 5h sẽ đầy bể Nếu vòi

1 chảy trong 0,25 giờ rồi khóa lại và mở vòi 2chảy trong 1

3h thì được 1

5 bể Hỏi nếu vòi 2

chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Câu 15 Hai bạn AB cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 6 ngày Hỏi nếu A làm một nửa công việc rồi nghỉ thì B hoàn thành nốt công việc trong thời gian bao lâu? Biết rằng nếu làm một mình xong việc thì B làm lâu hơn A là 9 ngày

A 9 ngày B 18 ngày C 10 ngày D 12 ngày

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Cho một số gồm hai chữ số Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó ta được số mới hơn số cũ

là 45 Tổng của số đã cho và một số mới tạo thành là 77 Tìm số đã cho

Bài 2: Tìm hai số biết tổng của chúng là 100 và số lớn hơn số bé là 20

Bài 3: Hai người thợ cùng làm công việc trong 16 giờ thì xong Nếu người thứ nhất làm một mình trong 15 giờ rồi người thứ hai làm tiếp 6 giờ thì hoàn thành được 75% công việc Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình hoàn thành trong bao lâu?

Bài 4: Một ca nô đi xuôi dòng một quãng đường 42km hết 1giờ 30phút và ngược dòng quãng đường đó hết 2giờ 6phút Tính tốc độ của ca nô khi nước yên lặng và tốc độ của dòng nước Biết rằng tôc độ của ca nô khi nước yên lặng không đổi trên suốt quãng đường và tốc độ của dòng nước cũng không đổi khi ca nô chuyển động

Bài 5: Một ô tô di từ Hà Nội và dự định đến Huế lúc 20giờ 30phút Nếu xe đi với vận tốc

45km/h thì sẽ đến Huế chậm hơn so với dự định là 2giờ Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h thì xe sẽ đến Huế sớm hơn 2giờ so với dự định Tính độ dài quãng đường Hà Nội -Huế và thời gian xe xuất phát từ Hà Nội

Bài 6: Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp đại số

PO2 P O2 5

Bài 7: Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch Bcó nồng độ 20%

Sau đó lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch Bthì được dung dịch C có nồng độ axit là

133 %

3 Tính mồng độ axit trong dung dịch A

Trang 13

1

BUỔI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 1

Dạng 1 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bài 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: 32

 

  

12

Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

  

  

  

  

  

  

Dạng 2 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng

Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

 

 

 

 

Bài 2 Tìm giá trị của a và b để: 3  1 93

   

 

 

 có nghiệm    x y ;1;1

Tiết 3:

Trang 14

2

Bài 1: Hai đội công nhân cùng làm việc và hoàn thành trong 24 giờ Nếu đội thứ nhất làm

10 giờ, đội thứ hai làm 15 giờ, thì cả hai đội làm được một nửa công việc Tính thời gian mỗi đội làm một mình để xong công việc

Bài 2 Hai người cùng làm một cộng việc trong 7 giờ 12 phút thì xong, nếu người thứ nhất làm trong 4 giờ, người thứ hai làm trong 3 giờ thì được 50%công việc Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu thì xong công việc?

Câu 1 Phương trình nào sau đây KHÔNG là phương trình bậc nhất hai ẩn?

 

 Cho các khẳng định sau:

(i) Từ phương trình thứ nhất của hệ, biểu diễn y theo x ta được:y  – 8x

(ii) Từ phương trình thứ nhất của hệ, biểu diễn x theo y ta được:x  8 – y

(iii) Nghiệm của hệ là cặp số 3; – 5 

   

 

 là a b; .

Trang 15

3 Giá trị của T  2 a  3blà

 

 

  

 

 

Câu 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một tổ sản suất có kế hoạch làm 600 sản phẩm với năng suất dự định Sau khi làm xong 400

sản phẩm, tổ sản xuất tăng năng suất lao động, mỗi ngày làm thêm được 10 sản phẩm nên hoàn thành sớm hơn kế hoạch 1 ngày Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày tổ sản suất phải làm bao nhiêu sản phẩm

Câu 3: Hai đội công nhân làm chung một công việc và dự định 12 ngày thì hoàn thành xong Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác Đội II tiếp tục làm nốt phần việc còn lại , Khi làm một mình, do cải tiến cách làm nên năng suất đội II tăng gấp đôi, nên đội II đã hoàn thành xong phần việc còn lại trong 3, 5ngày Hỏi với năng suất

ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì sau thời gian bao lâu sẽ hoàn thành công việc trên

Bài 3: Hai công nhân làm chung trong 12 ngày thì xong một công việc đã định Họ làm chung với nhau 4 ngày thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, Người thứ hai làm công việc còn lại trong 10 ngày Hỏi người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc

Bài 4: Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 15giờ thì xong Nếu người thứ nhất làm một mình trong 3 giờ rồi người thứ hai làm tiếp trong 5 giờ thì được 25%công việc Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao lâu để xong công Bài 1: Để hoàn thành một công việc theo dự định thì cần một số công nhân làm trong một số ngày nhất định Nếu tăng thêm 10 công nhân thì công việc hoàn thành sớm 2 ngày Nếu bớt đi 10 công nhân

Trang 16

4

thì phải làm thêm 3 ngày nữa mới xong công việc Hỏi theo dự định thì cần bao nhiêu công nhân và làm việc trong bao nhiêu ngày?

Bài 5: Để hoàn thành một công việc theo dự định cần một số công nhân làm trong một số

ngày định trước Nếu bớt đi hai công nhân thì phải mất thêm 4 ngày mới hoàn thành công việc nếu tăng thêm 3 công nhân thì công việc hoàn thành sớm 3 ngày Hỏi theo dự định, cần bao nhiêu công nhân và làm bao nhiêu ngày?

Bài 6: Nhà bạn Mai có một mảnh vườn được chia thành nhiều luống, mỗi luống trồng số

lượng cây cải bắp như sau Mai tính rằng nếu tăng thêm 7 luống nhưng mỗi luống trồng ít đi hai cây thì số cây bắp cải toàn vườn giảm 9 cây Còn nếu giảm đi 5 luống nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số cây bắp cải toàn vườn tăng thêm 15 cây Hỏi hiện vườn nhà mai

đang trồng bao nhiêu cây cải

Trang 17

 

Trang 18

2

Bài 2 Một xí nghiệp dự định chia đều 12600000 đồng để thưởng cho các công nhân tham gia hội thảo nhân ngày thành lập xí nghiệp Khi đến ngày hội thảo chỉ có 80% số công nhân tham gia, vì thế mỗi người tham gia hội thảo được nhận thêm 105000đ ồng Tính số công nhân dự

định tham gia lúc đầu

Bài 3 Bạn Hoa dự định dùng hết số tiền 600 nghìn đồng để mua một số chiếc áo đồng giá tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn Khi đến cửa hàng, loại áo mà bạn Hoa dự định mua được giãm giá 30n ghìn đồng/chiếc Do vậy, bạn Hoa đã mua được số lượng áo gấp 1,25 lần so với số lượng dự định Tính giá tiền của mỗi chiếc áo bạn Hoa đã mua?

Bài 4 Một đội công nhân làm đường nhận nhiệm vụ trải nhựa 8100m2m ặt đường Ở giai đoạn đầu, đội trải được 3600m2 mặt đường Ở giai đoạn hai, đội công nhân tăng năng suất lên 300m2/ ngày rồi hoàn thành công việc Hỏi đội công nhân đã hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày? Biết năng suất lao động của đội là không thay đổi ở mỗi giai đoạn và thời gian làm việc của hai giai đoạn là như nhau

Câu 3 Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định đúng là

A Phương trình 8x 3x 56 3x 5 có hai nghiệm trái dấu B Phương trình 8x 3x 56 3x 5 có hai nghiệm dương C Phương trình 8x 3x 56 3x 5 có hai nghiệm âm D Phương trình 8x 3x 56 3x 5c ó một nghiệm duy nhất

Câu 4 Số nghiệm của phương trình (33 )(2xx5)(3x3)(45 )x là:

Trang 19

3 A 9 B x  9 C 5

4 D 45

C 3 D Phương trình vô nghiệm

x   B 35

x  ; x 0 C x 3 ; 74

2 D Phương trình vô nghiệm

Câu 9 Điều kiện xác định của phương trình

 2 

     

Bài 3 Giải các phương trình sau:

Trang 20

  

Bài 5 Một đội máy xúc trên công trường đào được 8000m3 đất trong đợt làm việc thứ nhất và 10000m3 đất trong đợt làm việc thứ hai Biết rằng thời gian làm việc của đội trong mỗi đợt là bằng nhau và mỗi ngày trong đợt thứ hai đội đào nhiều hơn 50m3 so với mỗi ngày trong đợt thứ nhất Tìm năng suất trung bình mỗi ngày của đội trong mỗi đợt

Trang 21

1

BUỔI 6: ÔN TẬP

BẤT ĐẲNG THỨC VÀ TÍNH CHẤT Tiết 1:

KHỞI ĐỘNG:

Câu 1 Số a không lớn hơn số b Khi đó ta kí hiệu

Câu 2 Biết bạn An nặng hơn bạn huy Huy, nếu gọi trọng lượng của bạn An là a(kg), trọng

lượng bạn Huy là b Khi đó ta có:

A ab B.ab C.ab D ab

Câu 3 Một bạn giải bài toán như sau:

Cộng 2006 vào cả hai vế của bất đẳng thức 20052006 ta suy ra

Câu 8 Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được

A Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho B Lớn hơn bất đẳng thức đã cho

C Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho

D Một bất đẳng thức bằng với bất đẳng thức đã cho

Câu 9 Nhiệt độ ở thành phố Seol là 3 C0 ; ở thành phố Thượng Hải là 1 C0 Nếu tăng nhiệt độ ở hai thành phố này gấp ba lần thì:

A Nhiệt độ ở Seol lạnh hơn

B Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn C Nhiệt độ ở Seol bằng ở Thượng Hải

D Nhiệt độ ở Seol lạnh hơn và bằng ở Thượng Hải Câu 10 Cho 2019a  2019b , so sánh a và b ta được

A ab B ab C ab D ab LUYỆN TẬP

Câu 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?

a) 5  ( 8) 3

b) ( 3) ( 7)      ( 5) ( 4) c) ( 7) 2  9( 10) ( 4)  d) x2     1 1 x

Câu 2: Hãy chỉ ra BĐT diễn đạt các khẳng định sau:

a) x nhỏ hơn hoặc bằng – 4 b) y lớn hơn 2024

c) x là số dương

d) – 3 là số âm

Trang 22

với vận tốc a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?

Câu 4: Hãy cho biết các bất đẳng thức được tạo thành khi:

a) Cộng hai vế của bất đẳng thức m 5 với – 4 b) Cộng hai vế của bất đẳng thức x2 y 1 với 9 c) Cộng hai vế của bất đẳng thức 2x   y 3 5 với 8 d) Cộng hai vế của bất đẳng thức   3 x 7 với – 10

Câu 5:

1) Cho ab, hãy so sánh:

a) a 1 và b 1 ; b) a 2 và b 2 c) a 3 và b 3 d) a 2 và b 2 e) ab 1 f) a 2 và b 1

Câu 6: Hãy so sánh abnếu:

a) a  5 b 5 b) 15 a 15b c)a  4 b 4 d) 5  a 5 b e) a  9 b 9 f) a 17 b 17

Trang 23

3

Tiết 3:

Câu 7: Cho ab , hãy so sánh:

a) 3a 4 và 3b4 b) 23a và 23b c) 3a 5 và 3b 5; d) 2a 3 và 2b 4

3 abca bc 3 abbcca

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ Câu 1 Điền dấu    ; ; ; thích hợp vào ô trống

A số âm B số dương C số 0 D số tùy ý

Câu 5 Cho hai số abthỏa mãn 5a  5b Khẳng định nào sau đây là đúng

2a2b b) 7a 7b

c) 1 3 1 3

2a 2b d)5a  3 5b3

Trang 24

xy  c) 0x   04 d) 5 704

x 

là:

A Cộng 7 vào cả hai vế B Trừ 7 vào cả hai vế

C Chia cả hai vế cho 5 D Nhân cả hai vế với 5

Câu 7 Bất phương trình 25x   1 x có nghiệm là?

x   B 12

x   D 12

B Có một nghiệm duy nhất C Có vô số nghiệm

D Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm

Bài 1: Kiểm tra xem x  1 là nghiệm của các phương trình sau không? a) 3x 72x 1 b) 3x  1 x 1

c) 73x  25x d) 5(x2)3x1

Bài 2: Cho bất phương trình: 125x0

Trong các số 12 35; 3; ;

5 4

 số nào là nghiệm của bất phương trình đã cho

Bài 3: Giải các bất phương trình sau:

a) 3x  70 b) 5x 180

c) 9 2 x 0 d) 156x 0

Bài 4: Giải các bất phương trình sau:

a) x  57 b) x2x  84x

Trang 25

Bài 8: Tìm x sao cho :

a) Giá trị của biểu thức 2x7 là số dương

b) Giá trị của biểu thức x 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 54x c) Giá trị của biểu thức 3x 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x 3 d) Giá trị của biểu thức x 2 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức x22x4

Tiết 3:

Bài 9: Bạn An có 90 nghìn đồng Bạn muốn mua một bộ thước giá 15 nghìn đồng và một số quyển vở, mỗi quyển vở giá 8 nghìn đồng Hỏi bạn An mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở

Bài 10: Trong cuộc thi “Học vui, vui học”, mỗi thí sinh phải trả lời 10 câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 5điểm Ban tổ chức tặng cho mỗi thí sinh

10 điểm và theo quy định mỗi thí sinh phải trả lời được ít nhất 60 điểm mới được vào vòng thi tiếp theo Hỏi để được vào vòng thi tiếp theo thì thí sinh cần trả lời đúng ít nhất bao nhiêu câu hỏi?

Bài 11: Một ngân hàng đang áp dụng lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn 1 tháng là 0, 32% Hỏi nếu muốn có số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 2 triệu đồng thì số tiền gửi tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu?

Bài 12: Để đổi từ độ Fahrenheit (độ F) sang độ Celsius (độ C), người ta dùng công thức sau:

CF

a) Giả sử nhiệt độ ngoài trời của một ngày hè ít nhất là 104 F0 Hỏi nhiệt độ ngoài trời khi đó là bao nhiêu độ C?

Trang 26

Bài 5: Một kì thi Tiếng anh gồm bón kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Kết quả của bài thi là

điểm số trung bình của bốn kĩ năng này Bạn Bình đã đạt được điểm số củ aba kĩ năng: nghe, nói, đọc lần lượt là 5, 5; 7, 0; 6, 5 Hỏi bạn Bình cần đạt bao nhiêu điểm trong kĩ năng viếtđể kết quả đạt được của bài thi ít nhất là 6, 5

Bài 6: Đến ngày 31/05/2023, gia đình nhà bác An đã tiết kiệm được số tiền là 350 triệu đồng Sau thời điểm đó, mỗi tháng gia đình nhà bác An đều tiết kiệm được 15 triệu đồng Gia đình nhà bác An dự định mua một chiếc ô tô với giá tối thiểu là 540 triệu đồng Hỏi ít nhất sau bao nhiêu tháng thì gia đình nhà bác An có thể mua được chiếc ô tô đó bằng số tiền tiết kiệm được

Trang 27

Bài 7: Cho ab Chứng minh rằng

Trang 29

Bài 3: Cho 2a 1 2b3 Chứng minh rằng a 2 b

Bài 4: Cho 34a 34b Chứng minh rằng 4a 34b3

Bài 5: Cho 2a 32b4 Chứng minh rằng 2a 1 2b

Bài 6: Giải các phương trình sau

Trang 30

1

BUỔI 9: ÔN TẬP CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1 Tìm các căn bậc hai và căn bậc hai số học của 916:

Dạng 1: Nhận biết căn bậc hai, căn thức bậc hai

Bài 1 Tìm các căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số sau:

Trang 31

;3x 1



Trang 32

d) 49;

d) 132 ; e) ( 7)2; g)

 

x 

g) 2

4.3

Trang 34

BUỔI 10: ÔN TẬP KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA TIẾT 1:

Dạng 2: Nhân các căn bậc hai

Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai: với ,a b  , 0 aba b

Bài 3 Tính

Bài 4 Thực hiện các phép tính:

a)  20 45 5 5; b)  12 3  27 3;

Dạng 3: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức

Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần)

Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hằng đẳng thức để rút gọn

Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính

Bài 5 Rút gọn các biểu thức sau:

Dạng 1: Các bài tập thực hiện phép tính

Trang 35

Dùng quy tắc: với số a không âm và số dương b, ta có

bb

Bài 1 Tính

a) 4 49:

Dạng 3: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức

-Tìm điều kiện của biến để biểu thức chưa căn thức có nghĩa

-Áp dụng quy tắc khai phương một thương, một tích hay quy tắc nhân, chia các căn bậc hai để rút gọn Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện phép tính

Bài 4

a) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau với x 6

165 124369

  Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức B với x 5,y 10

TIẾT 3:

Dạng 4: Giải phương trình Bài 5: Giải các phương trình sau:

Trang 36

a) 64x 64 25x25 4x 4 20b) 3x 5 27x 21 432x

Câu 2: Tính 16x y2 4

A 4xy2 B 4x y2 4 C 4 x y2 D 4xy2

Câu 3 Tính 273

Trang 37

A 12a B 14a C 10a D 10a

a) x  5 3; b) x 10  2; c) 2x  1 5;

d) 45x 12; e) 49 1 2  xx2350; f) x2  9 5 x  3 0

Bài 2 Rút gọn các biểu thức:

a) 4(a 3)2 với a 3; b) 9(b 2)2 với b 2; c) a a 2( 1)2 với a 0; d) b b 2( 1)2 với b 0

Trang 38

Bài 4 Rút gọn biểu thức

a) 3

x  , tính giá trị của biểu thức M  6x 5

Bài 6 Tìm x thỏa điều kiện



Trang 39

14 c) 3

n với m n . 0; d)

y với x y . 0.

Bài 4: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

a) 2 yx y

 với x0;y0; b) 215

với x 0;

c) 513

y với x0;y0; d) 2121

 với

31 d) 65 3

Bài 6: Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau

a) 43 55

b) 1

Tiết 3: Dạng 4: Rút gọn biểu thức

Bài 7: Rút gọn biểu thức chứa số

a)A  123 275 48; b) B 3 a2  3 3 16a2484 25a275

Trang 40

c) C12748 712748 7 d) D 2 10302 262:

B 7 3 C 7 3 D 732

Câu 4 Giá trị của biểu thức A  64 2  196 2 là:

A 7 25 B 5 2 C 53 2 D 1 2 2

Câu 5 Giá trị của biểu thức 2

2 32 bằng:

A  3 B 4 3 C 3 D 4 3

Ngày đăng: 10/08/2024, 14:23

w