1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường có chiều hướng gia tăng nhìn từ phạm trù nguyên nhân kết quả

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sinh Viên Thất Nghiệp Sau Khi Ra Trường Có Chiều Hướng Gia Tăng - Nhìn Từ Phạm Trù Nguyên Nhân - Kết Quả
Tác giả Lê Thị Cẩm Linh, Lê Trần Khánh Linh, Nguyễn Thị Khánh Linh, Nguyễn Thị Khánh Linh, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Loan, Đinh Nguyễn Diệu Ly, Đoàn Thị Hương Ly, Phạm Thị Khánh Ly
Người hướng dẫn TS. Ngô Minh Thuận
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Phạm trù nguyên nhân - kết quả là một trong những phương pháp luận dùngđể đánh giá thực trạng này một cách khách quan.. Mục đích của đề tàiNhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất

Trang 1

TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ”

GVHD: TS Ngô Minh Thuận

HVTH: Nhóm 3 – ST_21-30

Lớp: KTĐT 14B

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép nhóm em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ngô MinhThuận - giảng viên Học viện Chính sách và Phát triển đã hỗ trợ, giúp đỡ Nhóm 3hoàn thành bài tiểu luận

Với lượng thời gian cùng kiến thức có hạn và những hạn chế về điều kiệnthực tế, bài luận văn có thể sẽ không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên Nhóm emrất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ thầy để nhóm có cơ hội hoànthiện thêm Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 3

THPT: Trung học phổ thông

Trang 4

DANH SÁCH SINH VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN NHÓM

Trang 5

STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm

kết luận giảng viên

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

Danh sách ký hiệu và chữ viết tắt………

Danh mục các bảng……….

MỞ ĐẦU 9

1 Lý do chọn đề tài 9

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 10

5 Những đóng góp mới của đề tài 10

6 Kết cấu của đề tài 11

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN VỀ PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ 12

1.1 Khái niệm nguyên nhân - kết quả 12

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân - kết quả 12

1.2.1 Nguyên nhân xuất hiện trước và sinh ra kết quả 12

1.2.2 Quan hệ hoán đổi 13

1.2.3 Nguyên nhân gây ra kết quả và kết quả cũng có thể tạo ra nguyên nhân 13

1.2.4 Những tính chất 14

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quan hệ nguyên và kết quả 15

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SINH VIÊN THẤT NGHIỆP SAU KHI RA TRƯỜNG CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG 17

2.1 Một vài nét về tình hình kinh tế của Việt Nam hiện nay 17

2.2 Sơ lược về thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường 18

2.3 Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp 19

2.3.1 Nguyên nhân khách quan 19

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 20

2.4 Hậu quả 22

2.4.1 Đối với cá nhân: 22

2.4.2 Đối với nền kinh tế: 22

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG SINH VIÊN THẤT NGHIỆP 24

3.1 Về nghành GD-ĐT 24

3.2 Về chính sách nhà nước 27

3.3 Phát triển về cả chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuất – kinh doanh 31

7

Trang 7

3.4 Về phía bản thân sinh viên và gia đình 32

KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO

8

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do ch n đ tài ọ ề

Trong xã hội thời nay, mặc dù tình hình học vấn của lao động không ngừngđược cải thiện nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường vẫntiêp tục gia tăng Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của xã hội hiệnnay Tình trạng thất nghiệp của xã hội nói chung cũng như tình trạng thất nghiệpcủa sinh viên sau khi ra trường nói riêng sẽ ảnh hưởng một phần đến nền kinh tếcủa Đất Nước Bên cạnh đó tình trạng này còn là một trong những nguyên nhândẫn đến các tệ nạn xã hội làm cho đời sống nhân dân suy giảm Những nguyênnhân chủ quan và khách quan dẫn đến vấn đề này là do đâu và đã có những biệnpháp gì để giải quyết vấn đề này sẽ được trình bày trong bài tiểu luận của nhóm

em Phạm trù nguyên nhân - kết quả là một trong những phương pháp luận dùng

để đánh giá thực trạng này một cách khách quan Với những lý do kể trên, nhóm

em xin chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi

ra trường có chiều hướng tăng - Nhìn từ phạm trù nguyên nhân - kết quả”.(1)

2 M c đích và nhi m v nghiên c u ụ ệ ụ ứ

2.1 Mục đích của đề tài

Nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên saukhi ra trường có chiều hướng tăng, tìm ra giải pháp khắc phục vấn đề trên từphạm trù nguyên nhân - kết quả

2.2 Nhiệm vụ của đề tài

Giúp cho mọi người và bản thân sinh viên hiểu rõ vấn đề thất nghiệp củasinh viên có ảnh hưởng đến lực lượng lao động như thế nào, kinh tế xã hội có bịảnh hưởng nhiều không

3 Đ i t ố ượ ng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

3.1 Đối tượng nghiên cứu

9

Trang 9

Sinh viên chuẩn bị ra trường và sinh viên sau khi ra trường

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:

Không gian: một số trường đại học nói chung và Học viện Chính sách vàPhát triển nói riêng

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phươngpháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểmkhách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể,quan điểm thực tiễn

5 Nh ng đóng góp m i c a đ tài ữ ớ ủ ề

5.1 Về lý luận

Bài luận đã nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống và tương đối toàndiện về mặt lý luận, đưa ra một số vấn đề mới về tình trạng thất nghiệp của sinhviên sau khi ra trường Kết hợp với những vấn đề lý luận và thực tiễn đã khảo sát,bài luận đề xuất các giải pháp mang tính hệ thống, toàn diện và khả thi nhằm giảiđáp vấn đề

5.2 Về thực tiễn

Với kết quả của nghiên cứu, mọi người và sinh viên có thêm cơ sở để hiểu

về thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường có chiều hướng tăng - Nhìn

10

Trang 10

từ phạm trù nguyên nhân - kết quả Bên cạnh đó còn giúp hoàn thiện thị trườnglao động theo hướng xã hội chủ nghĩa.

6 K t c u c a đ tài ế ấ ủ ề

Đề tài nghiên cứu gồm: 3 chương, 12 tiết

11

Trang 11

CH ƯƠ NG 1 PH ƯƠ NG TH C TI P C N V PH M TRÙ Ứ Ế Ậ Ề Ạ

NGUYÊN NHÂN - K T QU Ế Ả

1.1 Khái ni m nguyên nhân - k t qu ệ ế ả

Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vậtchủ nghĩa Mác - Lênin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù

Nguyên nhân là một phạm trù đề cập đến sự tương tác giữa các khía cạnhcủa một đối tượng hoặc giữa các đối tượng, gây ra một số loại thay đổi

Kết quả là phạm trù chỉ những thay đổi xảy ra do sự tương tác giữa các mặtkhác nhau của một sự vật hoặc giữa các sự vật, từ đó phản ánh hiện thực kháchquan về mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ

1.2 M i quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân - k t qu ố ệ ệ ứ ữ ế ả

1.2.1 Nguyên nhân xu t hi n tr ấ ệ ướ c và sinh ra k t qu ế ả

Nguyên nhân xuất hiện trước và sinh ra kết quả Dù vậy không phải hiệntượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả (ví dụ: Đêmkhông phải là nguyên nhân của ngày Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm là

do Trái Đất tự quay quanh trục của nó, hình khối cầu của Trái Đất luôn được MặtTrời chiếu sáng một nửa nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được nhận ánh sáng từ Mặt Trời) Nguyên nhân và kết quả là quan hệ sản sinh ra nhau.Một kết quả có thể được sinh ra bởi nhiều nguyên nhân, bởi vì nó còn phụthuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Ngược lại, một nguyên nhântrong những hoàn cảnh khác nhau tạo ra những kết quả khác nhau Nếu nhiềunguyên nhân tác động cùng chiều lên một sự vật hiện tượng sẽ thúc đẩy sự xuấthiện của kết quả Ngược lại nếu nhiều nguyên nhân cùng tác động lên một sự vậthiện tượng theo nhiều chiều khác nhau sẽ làm chậm hoặc làm mất sự xuất hiệncủa kết quả, vì những tác động ấy sẽ làm cản trở hoặc triệt tiêu tác dụng củanhau

12

Trang 12

1.2.2 Quan h hoán đ i ệ ổ ,

Nguyên nhân và kết quả có thể tráo đổi vị trí cho nhau Trong thực tế, điềunày có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyênnhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại Nhà triết họcngười Đức Friedrich Engels từng khẳng định: “Nguyên nhân và kết quả là nhữngbiểu tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào mộttrường hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệchung của nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân hội tụ lại và quyện vào nhautrong biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên nhân và kếtquả luôn đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở chỗ kháchay lúc khác lại trở thành kết quả và ngược lại.” [3, tr.36]

Trong những quan hệ xác định, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khixuất hiện kết quả sẽ tác động trở lại nguyên nhân Sự tác động diễn ra theo haihướng:

Hướng tích cực là thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân

Hướng tiêu cực là cản trở sự hoạt động của nguyên nhân

1.2.3 Nguyên nhân gây ra k t qu và k t qu cũng có th t o ra ế ả ế ả ể ạ nguyên nhân.

Đáng chú ý là tác động này gồm hai mặt: tích cực và tiêu cực Có thể lấy ví

dụ như sau, một nước có trình độ dân trí thấp do nền kinh tế kém phát triển lànguyên nhân gây ra chính, vì không nhanh đầu tư cho việc nâng cao dân trí như:

mở lớp, trường, khuyến khích các lớp học tăng cường, và không trang bị đầy

đủ cho ngành giáo dục Và đến việc trình độ dân trí thấp đang là kết quả tiếp tụctác động trở lại với quá trình phát triển của kinh tế và xã hội của đất nước, làmcho nền kinh tế kém phát triển và xã hội đi xuống khiến cho dân trí càng ngàycàng thuyên giảm Ngược lại một nước có trình độ dân trí cao khiến cho ngànhkinh tế của nước ấy phát triền và chính cái việc ấy là nguyên nhân cho việcngành giáo dục của đất nước ấy ngày càng được cải thiện nhanh hơn

13

Trang 13

Vậy nên vấn đề tác động trở lại của kết quả là rất quan trọng đối với nguyênnhân trong thực tiễn Nó đòi hỏi chúng ta cần phải có những trang bị đầy đủ vềnhững hậu quả của một chính sách xã hội chẳng hạn, đặc biệt là trong vấn đề đầu

tư, trong những yếu tố trụ cột của ngành kinh tế, tạo ra sự phát triển cho đấtnước, điều đó tạo nên thách thức cho người đề xuất những chính sách, một bước

là đưa đất nước lên một tầng cao, một bước phá hủy toàn bộ những tâm huyếtbao lâu gây dựng Việc đầu tư đúng rất có thể mang lại hiệu quả lớn, làm cho nềnkinh tế phát triển vượt bậc nếu đúng Ví dụ người đầu tư vào ngành mũi nhọn cótác động làm thay đổi căn bản nền kinh tế, vì chỉ trong một thời gian ngắn sau,nền kinh tế quốc dân đã có động lực lớn từ những bước phát triển: công nghệthông tin, bưu chính viễn thông, công nghệ tin học, …

Vì vậy khi xem xét kết quả này, chúng ta vừa phải xem xét kết quả trước vànguyên nhân của nó, để nếu mang lại hậu quả tiêu cực thì có thể nhanh chóng tìm

ra nguyên nhân và giải quyết, còn nếu hậu quả ấy mang hướng tích cực thì hãykết hợp những nguyên nhân và kết quả của nó để đem lại kết quả tốt hơn nữa

Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội đều cónguyên nhân Không có hiện tượng không có nguyên nhân, mà nguyên nhân đó

đã được nhận thức hoặc chưa được nhận thức Không nên hợp nhất nhận thức củacon người với sự tồn tại về mối quan hệ nhân quả trong hiện thực

Tính tất yếu: Trong những điều kiện hoàn cảnh giống nhau với cùng mộtnguyên nhân nhất định sẽ tạo nên kết quả giống nhau Trong thực tế, không có sự

14

Trang 14

vật nào tồn tại trong những điều kiện hoàn cảnh giống nhau Do vậy trong thực tếmối quan hệ nhân quả được hiểu: Trong những hoàn cảnh càng ít khác nhau thìnguyên nhân tác động sẽ tạo ra những kết quả càng giống nhau.

1.3 Ý nghĩa ph ươ ng pháp lu n c a quan h nguyên và k t qu ậ ủ ệ ế ả

Phương pháp luận nguyên nhân kết quả có ý nghĩa biện chứng quan trọngtrong việc nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn đời sống Dưới đây là một

số bước giải thích chi tiết về ý nghĩa biện chứng của phạm trù nguyên nhân vàkết quả này:

 Phân tích mối quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phương pháp luận nguyênnhân kết quả giúp chúng ta hiểu rõ các mối quan hệ giữa lý do và kết quảcủa một sự việc, hiện tượng Nó cho phép ta xác định được những yếu tốnào trong một sự kiện gây ra một sự thay đổi hay tác động đến sự việckhác và ngược lại Bằng cách phân tích và đánh giá các yếu tố này, ta cóthể hiểu rõ hơn về quy luật hoạt động của thế giới xung quanh chúng ta, từ

đó rút ra thế giới quan cho bản thân

 Đưa ra những giải pháp phù hợp: Phương pháp luận nguyên nhân- kết quảgiúp chúng ta tìm ra những giải pháp phù hợp cho các vấn đề cụ thể, bởibất kể vấn đề nào cũng đều có nguyên nhân, và nguyên nhân nào thì cũnggây ra kết quả có thể là tích cực hoặc tiêu cực Chúng ta có thể dự đoán kếtquả của một biện pháp nào đó dựa trên hiểu biết về nguyên nhân gây ra sựviệc, và có thể ngăn chặn và khắc phục hậu quả ấy Điều này giúp ta đưa raquyết định và hành động một cách có chất lượng hơn, tối ưu hóa việc sửdụng tài nguyên và giảm thiểu rủi ro hơn

 Xác định những sai sót và học hỏi những kinh nghiệm: Phương pháp luậnnguyên nhân - kết quả giúp chúng ta xác định được những sai sót trong quátrình và tìm cách khắc phục chúng tránh để lại hậu quả Bằng cách phântích các nguyên nhân dẫn đến kết quả không mong muốn, ta có thể tránhnhững sai lầm tương tự sự việc, hiện tượng ấy trong tương lai Đồng thời,phương pháp này cũng giúp chúng ta học hỏi từ những kinh nghiệm thành

15

Trang 15

công, từ đó thúc đẩy sự phát triển và cải tiến, tích lũy kinh nghiệm cànglúc càng dày.

 Xác định mối tương quan và cơ sở khoa học: Phương pháp luận nguyênnhân - kết quả giúp chúng ta xác định được mối tương quan giữa các yếu

tố và xác định cơ sở khoa học của sự việc, hiện tượng Nó đòi hỏi sự tuânthủ các nguyên tắc phân tích chặt chẽ và chứng minh sự liên quan giữanguyên nhân và kết quả dựa trên dữ liệu chứng cứ rõ ràng Điều này giúpchúng ta xác định được thông tin đáng tin cậy và từ đó cung cấp căn cứcho việc đưa ra quyết định, lập luận khoa học đúng đắn

Tóm lại, việc sử dụng ý nghĩa biện chứng của phương pháp luận nguyênnhân - kết quả là giúp chúng ta hiểu rõ các mối quan hệ nguyên nhân - kết quả,đưa ra giải pháp hợp lý, tìm hiểu từ sai sót và kinh nghiệm, và xác định căn cứkhoa học Đây là một phương pháp cần thiết và quan trọng trong quá trình nghiêncứu và hoạt động thực tiễn đời sống của chúng ta

16

Trang 16

CH ƯƠ NG 2 TH C TR NG SINH VIÊN TH T NGHI P SAU KHI Ự Ạ Ấ Ệ

RA TR ƯỜ NG CÓ CHI U H Ề ƯỚ NG TĂNG

-2.1 M t vài nét v tình hình kinh t c a Vi t Nam hi n nay ộ ề ế ủ ệ ệ

Việt Nam là quốc gia có mức hội nhập kinh tế cao Do đó, trong thời gian vừaqua, Việt Nam ngoài phải đối mặt với những khó khăn, yếu kém trong nước thìcòn bị những tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 và những diễn biến bất lợicủa kinh tế Thế Giới như xung đột giữa Nga và Ukraine, mối quan hệ căng thẳnggiữa Nga với Mỹ và phương Tây…Điều này làm cho việc tăng trưởng kinh tếViệt Nam trở nên khó khăn, thách thức, nhiều rủi ro Các tổ chức quốc tế nói rằng

tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 thấp hơn 0,1 đến 1,0 phần trăm so vớinăm 2022 và triển vọng thị trường lao động toàn cầu vẫn còn nhiều trở ngại Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2023chỉ đạt 3,72% (quý I đạt 3,28%; quý II đạt 4,14%), đều gần như thấp nhất so vớicùng kỳ 11 năm vừa qua, chỉ cao hơn cùng kỳ năm 2020 là năm ảnh hưởng nặng

nề của đại dịch Covid-19 và thấp hơn 2,48% so với kế hoạch (1)

Trong đó, các ngành công nghiệp với tốc độ tăng giá trị tăng thêm chỉ đạt 0,44% Đáng lưu ý là công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ đạt tốc độ khiêm tốn với giá trị tăng thêm 6 tháng ước tăng 0,37%; ngành khai khoáng giảm 1,43%; xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo (như linh kiện điện tử, dệt may,

da giày…) sụt giảm mạnh, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng cùng kỳ năm 2022

do thiếu hụt đơn hàng nước ngoài

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng Khiến cho nhiều doanh nghiệp phải giảm giờ làm, mất việc làm, đặc biệt tại các khu công nghiệp, gây ảnh hưởng tới đời sống của người lao động Điều này làm cho sinh viên mới ra trường trở nên khó khăn hơn khi tìm việc làm và nguy cơ thất nghiệp cao

17

Trang 17

-2.2 S l ơ ượ ề ự c v th c tr ng sinh viên th t nghi p sau khi ra tr ạ ấ ệ ườ ng

Xã hội ngày nay đang ngày càng phát triển, lĩnh vực giáo dục là mối quan tâmlớn, đó là lý do tại sao nhiều trường đại học, cao đẳng được mở ra ngày càng nhiều, giúp mọi người tiếp cận nền học vấn cao dễ dàng hơn Năm 2020, Cả nước có 176 trường đại học công lập, 66 trường ngoài công lập, với trên 1,9 triệusinh viên Việc đào tạo quá nhiều dẫn đến việc số lượng sinh viên đông nhưng chất lượng chưa tương xứng đã khiến sinh viên sau khi ra trường khó tìm việc làm hơn

Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao là một trong những vấn đề nan giải ở các nước đang phát triển Ở Việt Nam, mỗi năm cả nước hiện có đến 200.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp và rất nhiều người trong số họ tốt nghiệp từ những ngành nghềđược cho là thiếu nhân lực chỉ 4-5 năm trước đó

Cũng có nhiều ứng viên đã tìm được việc làm sau vài tháng đầu gặp khó khăn, nhưng hầu hết đều không, nhiều người trong số họ có thể làm được việc trong lĩnh vực của mình, và hầu hết trong số họ xin việc ngoài lĩnh vực hoặc ngành nghề của họ Theo thống kê của Bộ Giáo dục, tỷ lệ việc làm của sinh viên trong lĩnh vực tự nhiên là khoảng 60%, trong khi các trường trong lĩnh vực xã hộithấp hơn nhiều Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy cứ 100 cử nhân thuộc chuyên ngành xã hội vừa tốt nghiệp ra trường, chỉ có khoảng 10 người tìm được việc làm có chuyên môn phù hợp Số còn lại làm công việc khác để lo cuộc sống

và tìm kiếm những cơ hội mới Để làm được những công việc trái ngành học, sinh viên cần học thêm kiến thức, có thể rất khác với chuyên môn của họ

2.3 Nguyên nhân d n đ n th t nghi p ẫ ế ấ ệ

2.3.1 Nguyên nhân khách quan,,

- Thứ nhất, việc đào tạo chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của xã hội

Dù Chính phủ đã đầu tư rất nhiều vào các trường đại học, nhưng kết quả vẫn không được khả quan khi một lượng lớn sinh viên ra trường vẫn đang thất

18

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w