1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 3 1.4 Tác dụng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam 3

1.4.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tẾ s2 5s ses2 3 1.4.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tẾ s2 5-5 s52 4 1.5 Phương hướng chung nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế cho sự phát triên của Việt Nam 5 1.5.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem Ìạii 0G 0103053103.51 03 004 10 1 0 0 1 0 1 0Á 1 0 008 8 5 1.5.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 5

1.5.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực 6

1.5.4 Hoàn thiện thể chế và luật pháp -. - 2s ssecsesse+sesse se sexesssrs 6 1.5.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế 7

1.5.6 Xây dựng nền kinh tế theo hướng độc lập, tự chủ của Việt Nam 7

2 THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 9

2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam trong ngành công nghiệp - 9

2.1.1 Chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp -. -5-5-5ccs<55: 9 2.1.2 Thành tựu và thách thức của ngành công nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời gian qua -cc5sccs ccscsesseeeeessrseersersrsree 10 2.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc "1m 12

Trang 2

3.1 Vai trò của sinh viên trong thời 3.2 Nhiệm của sinh viên trong thời

PHAN KET LUẬN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 13 kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 13 15

Trang 3

PHAN MỞ DAU

Trong bối cảnh xã hội phát triển ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là l xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thê giới Sự hợp tác kinh tế giữa các nước đã và đang diễn ra với quy mô lớn, thúc đây sự phát triển mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu Theo kịp xu hướng chung của toàn câu, Việt Nam cũng tham gia hội nhập kinh tế quốc

tế Việc tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế chứa đựng nhiều cơ hội phát triển và

không ít những khó khăn, thử thách Đảng và nhà nước ta luôn xác định rõ phương hướng chiến lược lâu dài, dựa trên sự phân tích thị trường quốc tế, hiểu biết về tiềm lực dân tộc,

từ đó chủ động đề ra con đường phù hợp, lâu dài, đây mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

Theo chủ trương của Đảng “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với các nước, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phần đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, Việt

Nam đã tham gia vào quá trình hội nhập đầu những năm 90, hợp tác, ký kết nhiều thỏa

thuận thương mại với các quốc gia và khu vực trên toàn thê giới Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế chung, khách quan, với tầm quan trọng không thể phủ nhận đã ảnh hưởng rộng rãi tới nhiều lĩnh vực của đất nước.

Trang 4

PHAN NOI DUNG

1 HOI NHAP KINH TE QUOC TE 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Một quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình thực hiện gắn kết nền

kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới, làm cho kinh tế trở thành một bộ phận của nền

kinh tế thế giới, dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung

1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu thể khách quan trong bối cảnh toàn câu hóa kinh tế

Theo định nghĩa, toàn cầu hoá là phạm trù dùng đề chỉ các sự chuyên biến trong xã hội cũng như nền kinh tế thế giới, được hình thành bởi mối liên kết, hợp tác và trao đôi không ngừng giữa các quốc gia, các tô chức cũng các cá nhân với quy mô toàn

cầu và trên đầy đủ các phương diện như kinh tế, văn hoá, chính trị hay xã hội, ở đó toàn cầu hóa kinh tế có ưu thế hơn cả bởi đây chính là cơ sở cho kinh tế toàn cầu, vừa là động

Toàn cầu hóa kinh tế đã thu hút mọi quốc gia tham gia hệ thông phân công lao động quốc tế, khiến các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày cảng gia tăng, góp phân tác động cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thê tách rời của nền kinh tế toàn cầu Vì vậy, các quốc gia không thê tự đảm bảo đáp ứng điều kiện căn bản cho sản xuất quốc nội nếu không hội nhập Những nước hội nhập kinh

tế quốc tế năm nhiều cơ hội để khắc phục các van dé, tan dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp đề tạo thành động lực cho sy phat trién lau dài

Thứ hai, phương thức phát triển phô biến là hội nhập kinh tế, đặc biệt là các nước đang và kém phát triển

Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế được đánh giá là cơ hội tiềm

năng cho việc tiếp cận và tận dụng tốt các nguồn lực phía ngoài như tài chính, khoa học — công nghệ, kinh nghiệm của các nước ổi trước đề tìm ra hướng phát triển Điều này khiến

2

Trang 5

các nước đang và kém phát triển được tiếp cận với những ưu thể của các nước tư bản, thu hẹp chênh lệch giữa các nước trên thê giới, phát huy tiềm lực, tận dụng thời cơ để rút ngắn thời gian phát triển, khắc phục nguy cơ thụt hậu Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp mở của thị trường, thu hút vốn, thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cũng như năng cao thu nhập của các tầng lớp dân cư

Tuy vậy, các nước với chủ nghĩa tư bản hiện đại và lợi thế về vốn cũng như khoa học công nghệ đang thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình toàn cầu hoá thành quá tự do hoá kinh tế đề rồi áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa Do đó, các quốc gia đang và kém phát triển cần xây dựng những chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù

hợp đề thích ứng với xu thế toàn cầu hóa hiện nay 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện dé thực hiện hội nhập thành công, hiệu quả,

điều đó bao gồm sự chuẩn bị trong nội bộ cũng như các mỗi quan hệ quốc tế

Thứ hai, cần đa dạng hóa các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội

nhập kinh tế quốc tế diễn ra theo nhiều mức độ, từ PTA, FTA, CU, Thị trường chung,

Liên minh kinh tế-tiền tệ Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm nhiều hình thức khác nhau

như: ngoại thương, hợp tác quốc tế, đầu tư quốc té

1.4 Tác dụng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam 1.4.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở rộng thị trường, thúc đây thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất trong nước, đồng thời tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta Bên cạnh đó, tạo động lực thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng hợp lý, tiên tiễn, qua đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nên kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, tăng khả năng thu hút công nghệ và đầu tư từ nước ngoài vào nền kinh tế quốc dân Ngoài ra hội nhập kinh tế làm gia tăng cơ hội cho các thị trường trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế đề thay đối công nghệ sản xuất, tiếp cận phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế Không chỉ vậy, hội nhập còn góp phần cải thiện tiêu dùng trong nước, đa dạng sản phẩm cho người dân với mẫu mã, chất lượng, giá cả cạnh

tranh: người tiêu dùng cũng được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới để rồi tìm

kiểm được cơ hội làm việc trong và ngoài nước

Về mặt chính trị, thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các nhà hoạt định chính sách nắm bắt kịp thời các xu thế phát triển của thế giới và xây dựng những

3

Trang 6

chiến lược, kế hoạch phù hợp đề đưa đất nước ngày càng tăng trưởng Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo tiền đề cho quá trình cải cách toàn diện, nhằm xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng một xã hội mở, dân chủ và văn minh Thứ ba, góp phần nâng cao vị thế, uy tín trong các tô chức chính trị và tìm được vị trí phù hợp trong trật tự quốc tế cũng là lợi ích

của hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đây mạnh hợp tác với các quốc gia trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học, qua đó nâng cao khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và tiếp thu các công nghệ tân tiền đến từ đầu tư nước ngoài

Về mặt văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là nền móng cho sự giao thoa và hội

nhập văn hoá, tạo cơ hội và điều kiện thuận lời đề tiếp thu những tỉnh hoa từ các nền văn hoá trên thế giới, từ đó thúc đây xã hội tiễn bộ hơn và làm cho văn hoá dân tộc ngày càng

sâu sắc Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn hoà bình, hoà hợp trong khu vực nói riêng và quốc tế nói chung đề phối hợp nguồn lực từ các nước đề tìm ra phương án giải quyết cho các vẫn đề chung như biến đôi khí hau, 6 nhiễm môi trường hay tội phạm quốc tế

1.4.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến sự cạnh tranh, gây ra khó khăn cho doanh

nghiệp và kinh tế nhà nước, hệ lụy đến nhiều mặt bắt lợi về kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, việc hội nhập kinh tế quốc tế có dẫn đến phụ thuộc vào thị trường nước ngoài và chỉ cần

những biến động bên ngoài về chính trị hay kinh tế thì nền kinh tế quốc gia cũng dễ bị

ảnh hưởng nặng nề Hội nhập kinh tế là nguy cơ dẫn đến sự phân phối không công bằng về lợi ích cũng như rủi ro, dẫn đến tình trạng gia tăng khoảng cách giàu- nghèo và bất bình dang trong xã hội Ngoài ra, việc hội nhập khiến các quốc gia đối mặt với dịch chuyển cơ cầu kinh tế tự nhiên bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu do các nước có xu hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều nguồn tài nguyên và lao động tuy nhiên giá trị gia tăng lại chưa cao Vì vậy, các nước sẽ rơi vào tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên, biến thành bãi rác thải công nghiệp, ảnh hưởng nặng nề tới môi trường

Khi hội nhập quốc tế, một số thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc

gia với nhiều vẫn đề phát sinh đối với việc duy trì an toàn và ôn định trật tự xã hội như

tỉnh trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, Bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thông văn hóa Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài khi tiễn hành hội nhập

Hội nhập kinh tế vừa đem lại thuận lợi, vừa ân chứa những thử thách hiểm nguy Chính vì vậy, cần thiết tranh thủ nắm bắt thời cơ đề vượt qua thử thách là vẫn đề thiết

yếu.

Trang 7

1.5 Phương hướng chung nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế cho sự phát triển của Việt Nam

1.5.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem lại

Nhận thức rõ ràng vẻ hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề quan trọng và có tác động sâu sắc đến việc xử lý những vấn đề cốt lõi của hội nhập Về bản chất, đê xây dựng được những định hướng phù hợp và chính sách phát triển tương ứng thì cần hiểu rõ về thời cơ và thách thức nhờ hội nhập kinh tế, bởi nhận thức được quy luật vận động khách quan chính là cở sở lý luận và thực tiễn quan trọng Khi nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế, cần xem xét cả hai khía cạnh tích cực và tiêu cực mà nó đem lại, bởi tác động của nó là đa chiều và đa phương diện để tìm ra các đường lối thích hợp nhằm tận dụng các lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại và khắc phục những khó khăn thách thức hay biến nó thành “đòn bây” cho sự phát triển của quốc gia đó Xét về chủ thê tham gia

hội nhập, Nhà nước không chỉ là một chủ thể duy nhất mà bên cạnh đó phải là toàn xã

hội, trong đó đội ngũ doanh nhân và doanh nghiệp được coi là lực lượng hạt nhân trong quá trình này Nhiệm vụ của Nhà nước là chủ thê dẫn dắt, định hướng tiến trình hội nhập,

đồng thời hỗ trợ các chủ thê khác đề tất cả xã hội đều có thể tham gia vào “sân chơi” toàn

cầu

1.5.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

Thứ nhất, phản ánh đúng được bối cảnh, xu hướng kinh tế và chính trị quốc tế

cũng như tác động của toàn cầu hoá đối với các nước và cụ thể hoá với Việt Nam Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tang nac, chăng hạn như các hiệp định thương mại tự do, hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, đang tăng mạnh và đóng vai trò đầu tàu trong phát triển và gắn kết nền kinh tế toàn cầu

Thứ hai, đo lường, nhận biết được những yếu tô khách quan, chủ quan có ảnh

hưởng đến việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đã và đang đây mạnh tiễn độ cũng như quy mô nhưng sự chuẩn bị bên trong lại chưa tỷ lệ thuận với quá trình này, dẫn đến việc chưa chủ động trong hoạch địch chiến lược sản xuất khi gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu

Thứ ba, cần nghiên cứu kinh nghiệm các nước khi xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế nhằm rút ra bài học đề tránh khỏi thất bại

Thứ tư, kế hoạch cần được tạo dựng theo hướng tích cực, chủ động và tập trung vào độ hiệu quả và tương thích về năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh cũng như tiềm lực khoa học công nghệ và lao động.

Trang 8

Thứ năm, phái gắn chiến lược hội nhập kinh tế với quá trình hội nhập trên mọi phương diện và điều chỉnh linh hoạt đề kịp thời ứng phó với sự thay đối của thể giới cũng

như các tác động mặt trái phát sinh

Thứ sáu, cần thiết xác định rõ lộ trình phù hợp với mục đích đảm bảo sự hiệu quả

của hội nhập kinh tế và tránh rơi vào tình trạng bắt lợi cho doanh nghiệp Đồng thời, hình thành lĩnh vực, nhân tố mang tính nòng cốt, đột phá qua việc xác định các ngành, lĩnh vực cần chú trọng

1.5.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã xây dựng quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thê giới cũng như mở rộng quan hệ thương mại, xuất khâu hàng hoá tới hơn 230 thị trường khác nhau trong lĩnh vực hợp tác song phương Bên cạnh đó, đã ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, xấp xi 60 Hiệp định khuyên khích và bảo

hộ đầu tư và 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đồng hành dưới vai trò là thành viên của nhiều tô chức kinh tế quốc tế như WTO, ASEAN hay APEG, Việt Nam đã thực hiện

nghiêm túc các cam kết, điều khoản được đề ra và hoạt động trong khuôn khổ của các tổ

chức này Thí dụ, từ năm 2014, Việt Nam tiên hành lộ trình cắt giảm của WTO Không

chỉ vậy, Việt Nam cũng thực hiện nghĩa vụ ban hành các biêu thuê ưu đãi hay thuê nhập

khẩu với các FTA đã ký kết Lợi ích sau cùng của điều này là góp phần nâng cao vị thế, uy tín cũng như vai trò của Việt Nam trong các tô chức kinh tế quốc tế; đồng thời gây dựng sự tin tưởng, tôn trọng của công đồng quốc tế Qua đó, tạo cơ chế liên kết theo hướng đây mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát trién

1.5.4 Hoàn thiện thể chế và luật pháp

Sự tương đồng giữa thể chế kinh tế của các nước là một trong những nhân tố của hội nhập kinh tế Cho đến nay, các nước thường có định hướng phát triển theo mô hình

kinh tế thị trường: trong đó, Việt Nam có mô hình phát triển là kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa Tuy rằng có sự khác biệt với các nước về định hướng chính trị nhưng nhìn chung, nó không ảnh hưởng đến sự hội nhập mà là do các vấn đề chính sau:

- Cơ chế thị trường của nước ta chưa hoàn thiện - Hệ thống luật pháp, cơ chế và chính sách chưa đồng bộ

- Chính sách điều chỉnh kinh tế trong chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế

- Môi trường cạnh tranh còn nhiều hạn chế.

Trang 9

Vậy nên cần hoàn thiện cơ chế thị trường dựa trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, chú trọng khu vực tư nhân cũng như hình thành đồng bộ các loại thị trường, bảo đảm sự công bằng cạnh tranh giữa các chủ thê kinh tế Song song với việc hoàn thiện cơ chế thị trường, cơ chế quản lý của nhà nước phải được đôi mới nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trong việc định hướng, đảm bảo rằng Việt Nam có thể tham gia vào tầng nắc cao hơn của chuỗi cung ứng và giá trị khu vực cũng như toàn cầu vì hội nhập

kinh tế yêu cầu cải cách hành chính, chính sách kinh tế, và cơ chế quản lý phải minh bạch hơn, tạo môi trường kinh doanh và đầu tư thuận lợi hơn

về pháp luật, các luật như: đất đai, đầu tư, thương mại, thuế, cần được rà soát, hoàn thiện phù hợp với luật pháp quốc tế; phòng ngừa, hạn chế các thách thức do tranh chấp quốc tế, giải quyết các tranh chấp, đặc biệt là tranh chấp thương mại đề bảo đảm lợi ích của người dân lao động và các doanh nghiệp

1.5.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

Đề tận dụng tối đa những lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại thì năng lực

cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp chiếm vai trò mật thiết Các doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú trọng vào đầu tư, cải tiễn công nghệ để chiếm một ví tri vững chắc trong thị trường Ngoài ra, họ cũng cần học hỏi và tiếp thu các hình thức kinh doanh mới trong bổi cảnh hiện nay như: học cách tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, kết nối cùng chấp

nhận cạnh tranh, huy động vốn, quản trị sự bất ôn định, hợp tác cùng chính phủ hay “đối thoại pháp lý” Cùng với đó, nhà nước cũng đóng vai trò tiêu biểu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó, cụ thé:

- Tăng cường các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và cùng doanh nghiệp vượt qua những khó khăn trong quá trình hội nhập

- Chủ động, tích cực đầu tư và thực hiện các dự án xây dựng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao

- Tổ chức các khoá đào tạo, trao đôi kinh nghiệm về kỹ năng hội nhập và quản trị theo cách toàn cầu cũng như đề cao sự sáng tạo trong kiến thức về quy định, luật kinh tế hay thương mại quốc tế

- Phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và bưu chính viễn thông nhằm giảm thiểu chỉ phí sản xuất và tạo điều kiện dé thu hút vốn, công nghệ, thúc đây tăng năng suất lao động

1.5.6 Xây dựng nền kinh tế theo hướng độc lập, tự chủ của Việt Nam 1.5.6.1 Quan điểm về xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ

Trang 10

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng của việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự

chủ, đặc biệt là đi đôi với tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thông qua Cương

lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bỗ sung, phát triển

2011) hay Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 — 2020 được thông qua tại Đại hội

XI Đề thực hiện tỉnh thần đó, Đảng đã tiếp tục nhân mạnh và cụ thể hóa các nguyên tắc, phương châm đề nhận thức đúng và xử lý tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

1.5.6.2 Biện pháp đề xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ

Thứ nhất, hoàn thiện, bố sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát

triên đất nước

Thứ hai, thúc đây công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, tập trung chủ yếu vào : tăng trưởng cơ cầu kinh tế theo chiều sâu; mở rộng và đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn, đối tác, tránh sự phụ thuộc quá sâu, tạo dựng một thị trường bền vững, ồn định; quy định chặt chẽ và chủ động đối mới công nghệ, tiến tới tự chủ về công nghệ

Thứ ba,tăng cường đây mạnh kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế pha hợp điều kiện, hoàn cảnh nước ta, qua đó phát huy vai trò trong việc hợp tác với các quốc gia, khu vực toàn thế gid

Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Việt Nam qua cải thiện, đôi mới chính sách, nhất là ứng dụng khoa học — công nghệ và huấn luyện đội ngũ nhân lực

Thứ năm, liên kết kinh tế với quốc phòng, an ninh và đôi ngoại một cách chặt chẽ khi hội nhập quốc tế dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp công việc nội bộ của nhau; gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc; giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

1.5.6.3 Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam Độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng vừa là tiền đề đề phát triển lẫn nhau và cũng vừa thống nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu cách mạng và lợi ích của đất nước lẫn dân tộc

Độc lập, tự chủ không phải là biệt lập, “đóng cửa” với thé giới, vì không phù hợp với xu thế mang tính khách quan của thời đại Độc lập, tự chủ cần kết hợp với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nêu không sẽ “hòa tan” khi chuyển hóa, các mục tiêu không hoàn thành được Năng lực tự chủ chưa đầy đủ mà hội nhập quá nhanh, quá rộng thì không đạt được hiệu quả.

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w